1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ 14: NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT.

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 87 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 14 NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT

CHUYÊN ĐỀ 14: NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT  I/ Nguyên tắc yêu cầu giải tập nhận biết  -         Muốn nhận biết hay phân biệt chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng có tượng: có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi có tượng sủi bọt khí Hoặc sử dụng số tính chất vật lí (nếu cho phép) nung nhiệt độ khác nhau, hồ tan chất vào nước, -         Phản ứng hố học chọn để nhận biết phản ứng đặc trưng đơn giản có dấu hiệu rõ rệt Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hố chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm -         Tất chất lựa chọn dùng để nhận biết hoá chất theo yêu cầu đề bài, coi thuốc thử -         Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít phải có hai hố chất trở lên) mục đích cuối phân biệt để nhận biết tên số hố chất II/ Phương pháp làm 1/ Chiết(Trích mẫu thử) chất vào nhận biết vào ống nghiệm.(đánh số) 2/ Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử khác) 3/ Cho vào ống nghiệm ghi nhận tượng rút kết luận nhận biết, phân biệt hoá chất 4/ Viết PTHH minh hoạ  III/ Các dạng tập thường gặp -         Nhận biết hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt -         Nhận biết chất hỗn hợp -         Xác định có mặt chất (hoặc ion) dung dịch -         Tuỳ theo yêu cầu tập mà dạng gặp trường hợp sau: + Nhận biết với thuốc thử tự (tuỳ chọn) + Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn) + Nhận biết không dùng thuốc thử bên ngồi  1.     Đối với chất khí: -         Khí CO2: Dùng dung dịch nước vơi có dư, tượng xảy làm đục nước vơi -         Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng Làm màu dung dịch nước Brôm Làm màu dung dịch thuốc tím 5SO2  +  2KMnO4  +  2H2O      2H2SO4  +   2MnSO4  +   K2SO4  -         Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hố xanh -         Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh Cl2   +   KI      2KCl    +   I2 -         Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen -         Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ sục vào dung dịch AgNO3tạo thành kết tủa màu trắng AgCl -         Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt -         Khí NO ( khơng màu ): Để ngồi khơng khí hố màu nâu đỏ -         Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hố đỏ    4NO2    +   2H2O   +  O2     4HNO3 2.     Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh -         Nhận biết Ca(OH)2: Dùng CO2 sục vào đến xuất kết tủa dừng lại Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng CaCO3 -         Nhận biết Ba(OH)2: Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng BaSO4 3.     Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ -         Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất kết tủa màu trắng AgCl -         Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4 -         Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ đun nhiệt độ cao làm xuất dung dịch màu xanh có khí màu nâu NO2 -         Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất kết tủa màu đen PbS -         Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất kết tủa màu vàng Ag3PO4 4.     Nhận biết dung dịch muối: -         Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3 -         Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 -         Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl H2SO4 -         Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -         Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất kết tủa mùa trắng Ca3(PO4)2 5.     Nhận biết oxit kim loại * Hỗn hợp oxit: hồ tan oxit vào nước (2 nhóm: tan nước khơng tan) -         Nhóm tan nước cho tác dụng với CO2 + Nếu khơng có kết tủa: kim loại oxit kim loại kiềm + Nếu xuát kết tủa: kim loại oxit kim loại kiềm thổ -         Nhóm khơng tan nước cho tác dụng với dung dịch bazơ + Nếu oxit tan dung dịch kiềm kim loại oxit Be, Al, Zn, Cr + Nếu oxit không tan dung dịch kiềm kim loại oxit kim loại kiềm thổ   Nhận biết số oxit: - (Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước > dd suốt, làm xanh quỳ tím - (ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ - CuO tan dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng - P2O5 cho tác dụng với nước > dd làm quỳ tím hố đỏ - MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất - SiO2 khơng tan nước, tan dd NaOH dd HF   Bài tập áp dụng:  Bài 1: Chỉ dùng thêm hoá chất, nêu cách phân biệt oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO  Bài 2: Có mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag dùng dung dịch H2SO4 lỗng nhận biết kim loại Viết PTHH minh hoạ  Bài 3: Chỉ có nước khí CO2 hãy phân biệt chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4  Bài 4: Không dùng thêm hoá chất khác, nhận biết lọ bị nhãn sau KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2   Bài 5: Chỉ dùng thêm Cu muối tuỳ ý nhận biết hoá chất bị nhãn lọ đựng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 Màu sắc chất hoá học LẦN CẬP NHẬT CUỐI LÚC THỨ BẢY, 20 THÁNG 2013 14:31THỨ NĂM, 27 THÁNG 2011 06:17 Tags:  giảng dạy hóa học  hóa học màu sắc  màu chất  màu sắc Kim loại kiềm kiềm thổ KMnO4: tinh thể màu đỏ tím K2MnO4: lục thẫm Nhôm Al2O3: màu trắng NaCl: không màu, muối ăn có màu trắng có lẫn MgCl2 CaCl2 AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt lẫn FeCl3 Ca(OH)2: tan kết tủa trắng Al(OH)3: kết tủa trắng CaC2O4 : trắng Al2(SO4)3: màu trắng Sắt 28 Phức Cu2+: màu xanh 10 Fe: màu trắng xám Mangan 11 FeS: màu đen 29 MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt 12 Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 30 MnO2 : kết tủa màu đen 13 Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ 31 Mn(OH)4: nâu 14 FeCl2: dung dịch lục nhạt 15 Fe3O4(rắn): màu nâu đen 16 FeCl3: dung dịch vàng nâu 17 Fe2O3: đỏ Kẽm 32 ZnCl2 : bột trắng 33 Zn3P2: tinh thể nâu xám 34 ZnSO4: dung dịch không màu Crom 18 FeO : đen 19 FeSO4.7H2O: xanh lục 20 Fe(SCN)3: đỏ máu Đồng 35 CrO3 : đỏ sẫm 36 Cr2O3: màu lục 36 CrCl2 : lục sẫm 21 Cu: màu đỏ 37 K2Cr2O7: da cam 22 Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 38 K2CrO4: vàng cam 23 CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh Bạc 39 Ag3PO4: kết tủa vàng 24 CuSO4: tinh thể khan màu trắng,  tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam 40 AgCl: trắng 25 Cu2O: đỏ gạch Các hợp chất khác 41 Ag2CrO4: đỏ gạch 42 As2S3, As2S5 : vàng 26 Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời) 43 Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 27 CuO: màu đen 44 B12C3 (bo cacbua): màu đen 63 Muối Na lửa màu vàng 45 Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng 64 Muối K lửa màu tím 65 Muối Ba cháy có màu lục vàng 46 GaI3 : màu vàng 47 InI3: màu vàng 66 Muối Ca cháy có lửa màu cam 48 In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng Các màu sắc muối kim loại cháy ứng dụng làm pháo hoa Màu nguyên tố 49 Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu đỏ 67 Li-màu trắng bạc 50 TlI3: màu đen 51 Tl2O: bột màu đen 52 TlOH: dạng tinh thể màu vàng 53 PbI2 : vàng tươi, tan nhiều nước nóng 54 Au2O3: nâu đen 55 Hg2I2 ; vàng lục 56 Hg2CrO4 : đỏ 57 P2O5(rắn): màu trắng 58 NO(k): hóa nâu ko khí 68 Na-màu trắng bạc 69 Mg-màu trắng bạc 70 K-có màu trắng bạc bề mặt 71 Ca-màu xám bạc 72 B-Có hai dạng thù hình bo; bo vơ định hình chất bột màu nâu, bo kim loại có màu đen 73 N-là chất khí dạng phân tử khơng màu 74 O-khí khơng màu 75 F-khí màu vàng lục nhạt 59 NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 76 Al-màu trắng bạc 60 Kết tủa trinitrat toluen màu vàng 77 Si-màu xám sẫm ánh xanh 61 Kết tủa trinitrat phenol màu trắng 78 P-tồn ba dạng thù hình có màu: trắng, đỏ đen Màu lửa 62 Muối Li cháy với lửa màu đỏ tía 79 S-vàng chanh 80 Cl-khí màu vàng lục nhạt 100 MnO4- màu tím 81 Iot (rắn): màu tím than 101 CrO4 2- màu vàng 82 Cr-màu trắng bạc 83 Mn-kim loại màu trắng bạc 84 Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim 85 Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ 86 Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam 87 Ba-kim loại trắng bạc Nhận dạng theo màu sắc 102 Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS 103 Hồng: MnS 104 Nâu: SnS 105 Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl 106 Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], (NH4)3[P(Mo2O7)4] 88 Hg-kim loại trắng bạc 89 Pb-kim loại trắng xám Màu ion dung dịch 90 Mn2+: vàng nhạt 91 Zn2+: trắng 92 Al3+: trắng 93 Cu2+ có màu xanh lam 94 Cu1+ có màu đỏ gạch 95 Fe3+ màu đỏ nâu 96 Fe2+ màu trắng xanh 97 Ni2+ lục nhạt 98 Cr3+ màu lục 99 Co2+ màu hồng 107 Vàng nhạt: AgI (ko tan NH3 đặc tan dd KCN Na2S2O3 tạo phức tan Ag(CN)2- Ag(S2O3)3) ... lửa màu cam 48 In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng Các màu sắc muối kim loại cháy ứng dụng làm pháo hoa Màu nguyên tố 49 Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu đỏ 67 Li-màu trắng bạc 50 TlI3: màu đen 51

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w