KHẢO SÁT TÍNH BỀN VỮNG SINH THÁI CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 1-11 KH O SÁT TệNH B N V NG SINH THÁI C A CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC TẠI HUY N VŨNG LIÊM, T NH VĨNH LONG Lê Thanh Phong1 Lê Đặng Ngọc n2 Trung Tâm Dịch vụ & Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 20/06/2014 Ngày chấp nhận: 28/08/2014 Title: Study on the ecological sustainability of farming models in Vung Liem District, Vinh Long Province Từ khóa: Bền vững sinh thái, Mơ hình canh tác, Lúa, Lúa-Cá, LúaMàu, Vườn-Chuồng, VườnAo-Chuồng-Ruộng Keywords: Ecological sustainability, Farming model, Rice, RiceFish, Rice-Upland crop, Garden-Livestock, GardenFish-Livestock-Rice ABSTRACT The study aims at the ecological sustainability of the farming models as Intensive Rice cultivation (L), Rice-Fish (LC), Rice-Upland crop (LM), Garden-Livestock (VC), and Garden-Fish-Livestock-Rice (VACR) Direct interview method was applied to each production group in each farming model, and the results were used as input parameters for ECOPATH v.3.1 software In rice cultivation, use of sowing rice seed amount was high, but phosphorus and potassium fertilizers were applied reasonably The orchards were not high in the intensive investment for cultivation and gave low yields The upland crops were cultivated commonly in small scales with high rates of nitrogen fertilizer application The productions of livestock and fish in farming models were mainly by extensive farming, with no good investments of stocks and feeds The LC farming model was assessed as sustainable to the ecological indicators, such as Actual efficiency, Nutrient recycling index, Ecotrophic efficiency of soil, and Nitrogen balance; and the VACR model was sustainable in Biodiversity, Actual efficiency, P/B ratio and Harvest index To increase the ecological sustainability, the models of LC and VACR should be considered in the development of farming systems TĨM TẮT Nghiên cứu “Khảo sát tính bền vững sinh thái mơ hình canh tác huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” có mục đích khảo sát tính bền vững sinh thái mơ hình canh tác chuyên canh Lúa (L), Lúa-Cá (LC), LúaMàu (LM), Vườn-Chuồng (VC) Vườn-Ao-Chuồng-Ruộng (VACR) Phương pháp vấn trực tiếp áp dụng cho nhóm sản xuất mơ hình canh tác, kết sử dụng làm thông số đầu vào cho phần mềm ECOPATH v.3.1 Trong canh tác lúa, lượng lúa giống gieo sạ cao khuyến cáo; sử dụng phân lân kali hợp lý so với khuyến cáo Các vườn ăn trái chưa đầu tư thâm canh, cho suất thấp Cây màu canh tác phổ biến mức độ nhỏ, áp dụng phân đạm cao Chăn nuôi gia súc ni cá mơ hình canh tác chủ yếu dạng quảng canh, chưa có đầu tư cao giống, thức ăn Mơ hình LC đạt yêu cầu số Hiệu suất thực tế, Chỉ số quay vòng dinh dưỡng, Hiệu suất sử dụng dinh dưỡng đất Cân đạm; mô hình VACR với số Đa dạng sinh học, Hiệu suất thực tế, Tỷ lệ P/B Chỉ số thu hoạch Để tăng tính bền vững sinh thái, mơ hình LC VACR cần ý phát triển hệ thống canh tác Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 1-11 GI I THI U cao (65,4 triệu đồng/ha/năm), vụ lúa vụ màu - vụ lúa kết hợp nuôi cá quảng canh (45,5 - 49,0 triệu đồng/ha/năm) So với đất trồng vụ lúa ni thủy sản kết hợp có doanh thu cao gấp 1,3 - 1,9 l n Mơ hình trồng ăn trái kết hợp nuôi thủy sản mương vư n đạt doanh thu (58,9 triệu đồng/ha/năm) lợi nhuận (29,4 triệu đồng/ha/năm) Mơ hình chun canh vụ rau, trồng cói (lác) luân canh vụ rau - vụ màu cho hiệu kinh tế (doanh thu 45,0 - 106,9 triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận 25,8 - 61,8 triệu đồng/ha/năm)(Phòng NN&PTNT Vũng Liêm, 2012) Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng tăng hiệu kinh tế m i quan tâm lớn nông dân Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều nơng dân tích cực thực mơ hình canh tác ln canh, xen canh, đa canh (Nguyễn Ngọc Hiền, 2011) tích hợp (Nhan et al., 2006, Phong et al., 2010) Mô hình trồng lúa vụ kết hợp ni cá mơ hình sản xuất có triển vọng mặt kinh tế - xã hội môi trư ng, hội để nơng dân đa dạng hóa việc sử dụng tài nguyên đất tăng hiệu kinh tế (Đặng Kiều Nhân Lam Mỹ Lan, 2002) Đ i với việc luân canh màu, mô hình lúa - đậu phộng, lúa - đậu xanh đất ruộng, lúa - dưa hấu, vụ lúa - vụ màu đất ruộng mơ hình canh tác có hiệu cao bền vững Ngồi ra, mơ hình canh tác lúa vụ kết hợp ni bị giúp sử dụng lao động nhàn rỗi gia đình, có phân hữu bón cho trồng (Nguyễn Văn Minh ctv., 2007) huyện Tiểu C n (Trà Vinh), suất lúa vụ Thu Đông đất trồng đậu phộng (5,15 tấn/ha) cho suất cao đất lúa (3,9 tấn/ha) (Nguyễn Minh Tuấn, 2010) huyện Cai Lậy (Tiền Giang), áp dụng mơ hình lúa - màu cho hiệu lao động, đồng v n kinh tế cao so với mơ hình lúa vụ, giúp cải thiện độ phì nhiêu đất đai (Đỗ Văn Xê Đặng Thị Kim Phượng, 2011) Theo Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), hệ sinh thái nông nghiệp bền vững phải bảo đảm nhu c u nông nghiệp - lâm nghiệp thủy sản ngư i, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên khơng tái tạo, trì hiệu kinh tế sản xuất cải thiện đ i s ng nông dân Theo Odum (1969), tỷ lệ sản xuất sinh kh i thấp hệ sinh thái trư ng thành tỷ lệ sinh kh i nguồn dinh dưỡng cao Khi sinh kh i giảm xu ng chi phí bảo trì hệ th ng gia tăng Trong nơng nghiệp truyền th ng, mơ hình canh tác độc canh làm hệ sinh thái cân quy luật sinh thái bị thay đổi, nên dễ bị ảnh hư ng b i yếu t mơi trư ng Vì vậy, tính đa dạng sinh học nông nghiệp sinh thái phải đảm bảo quy luật sinh thái tự nhiên môi trư ng sinh thái phải cân Trong thực hành c n sử dụng nhiều gi ng trồng, vật nuôi khác nhau; thực luân canh, xen canh; lai tạo gi ng để có suất cao hơn; canh tác theo phương thức nông - lâm kết hợp; bảo tồn giữ gìn gi ng vật ni khác lồi (cá, ong, gia súc, )(Lê Văn Khoa ctv., 1999) Theo Christensen Pauly (1996), đặc điểm quan trọng hệ sinh thái trư ng thành khả sử dụng hiệu quả, trì tái sinh chất dinh dưỡng thông qua mùn bã hữu cơ, nhằm tạo điều kiện gia tăng nhanh sinh kh i xem yếu t c n thiết hệ sinh thái thủy sinh bền vững, điều nên áp dụng cho hệ sinh thái cạn Theo Dalsgaard Oficial (1998), để so sánh hệ th ng canh tác, c n định lượng đặc điểm thư ng thấy hệ sinh thái Một phương pháp định lượng sử dụng để đánh giá bền vững sinh thái phương pháp cân kh i lượng Trong thập kỷ qua, nhiều nỗ lực đáng kể thực để phát triển mơ hình cân kh i lượng, mơ tả tình trạng tương tác dinh dưỡng hệ sinh thái thủy sinh Sự phát triển dẫn đến việc huyện Vũng Liêm (Vĩnh Long), có nhiều mơ hình canh tác thực lúa màu, vư n - chuồng, lúa - cá, mang lại hiệu kinh tế cao cho nơng hộ Hiện nay, tồn diện tích đất ruộng huyện chuyển lên sản xuất vụ lúa/năm, suất bình quân đạt tấn/ha/vụ Với 41.000 lúa gieo sạ năm, sản lượng lúa huyện Vũng Liêm đạt 240.000 tấn/vụ Năm 2012, mô hình cánh đồng mẫu lớn m rộng diện tích huyện Hàng ngàn lúa sản xuất theo tiêu chu n VietGAP có chất lượng cao đồng nên hiệu kinh tế tăng lên rõ rệt Mô hình luân canh lúa với rau màu mang lại hiệu kinh tế cao Vũng Liêm, cho thu nhập cao gấp - l n so với chuyên canh lúa Tổng doanh thu đạt cao mơ hình vụ lúa - vụ rau dưa hấu (55,2 - 63,1 triệu đồng/ha/năm), vụ lúa-1 vụ khoai lang (45,4 - 47,3 triệu đồng/ha/năm), mơ hình vụ lúa - vụ màu (đậu phộng, đậu nành, đậu loại bắp) cho doanh thu thấp (31,7 - 40,0 triệu đồng/ha/năm) Tại Vũng Liêm, doanh thu mơ hình vụ lúa kết hợp nuôi tôm xanh quảng canh cải tiến đạt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 1-11 xây dựng phổ biến giải pháp mơ hình hố ph n mềm gọi ECOPATH, sử dụng dựa nghiên cứu đ u tiên Polovina (1984), phổ biến rộng rãi kể từ năm 1990 (Christensen Pauly, 2004) áp dụng mơ hình canh tác tích hợp (Phong et al., 2010) Trong ph n mềm ECOPATH, hệ sinh thái đại diện b i s lượng hạn chế nhóm chức (nhóm sản xuất), liên kết thông qua m i quan hệ dinh dưỡng (dòng chảy dinh dưỡng) (Dalsgaard Oficial, 1998) Vũng Liêm (2012) để tính dinh dưỡng N đất Các s liệu không ghi nhận trực tiếp điều tra tham khảo từ tài liệu: (1) Hàm lượng N, chất khô từ chất thải ngư i tham khảo Nguyễn Lân Dũng Ngô Kế Sương (2000); (2) Hàm lượng N, chất khô phân heo, phân bò, gia c m tham khảo Lê Văn Căn (1982) Vũ Hữu Yếm ctv (2001); (3) Hàm lượng N, chất khô c dại tham khảo Dung (1996); (4) C định đạm sinh học từ ruộng lúa tham khảo Roger Ladha (1992); (5) C định đạm sinh học ao cá ước lượng 24 mg N m2 (Acosta-Nasscar et al., 1994); (6) Tích lũy N từ khí 1,5 kg N/ha/năm, N nước tưới 10 kg N/ha/năm (App et al., 1984); (7) Mất N trực di, xói mịn đất, nước thải khí ao cá giả định khơng đáng kể (Dalsgaard Oficial, 1998); (8) Hàm lượng N, chất khô cho loại trồng vật nuôi (sản ph m, phụ ph m, ) tham khảo FAO (1972); (9) Các loại thực vật phù du (Cyanophyta, Euglenophyta, Chlorophyta, Bacillariophyta) động vật phù du (Protozoa, Rotifera, Cladocera, Copepoda, Nauplius) ao cá, ruộng lúa tham khảo Phong et al (2010) tính sinh kh i theo Ruddle Christensen (1993) 2.2 Ph ng pháp Các tiêu sinh thái kết ước lượng từ ECOPATH dùng giải thích tính bền vững sinh thái mơ hình canh tác, gồm có: (i) Chỉ s quay vòng dinh dưỡng (Finn, 1980), tỷ lệ tổng dinh dưỡng quay vòng); (ii) Sinh kh i/Tổng dinh dưỡng (B/T, tỷ lệ sinh kh i tổng dinh dưỡng); (iii) Sản lượng/sinh kh i (P/B, tỷ lệ sản lượng ban đ u sinh kh i); (iv) Hiệu suất dinh dưỡng (EE thay đổi từ 0-1 Trong nhóm sản xuất, EE cao cho thấy hiệu suất sử dụng N cao ngược lại Trong đất, trạng thái cân N EE = 1, EE < có tích tụ N đất EE > có N từ đất) Một s s tính tốn bên ngồi ECOPATH, gồm có: (v) Hiệu suất thực tế (tỷ lệ tổng sản ph m đ u đ u vào từ thức ăn, phân bón, c định đạm sinh học, tích lũy khí nước tưới); (vi) Chỉ s thu hoạch (tỷ lệ suất thu hoạch tổng sản lượng); (vii) Chỉ s đa dạng sinh học (công thức Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu hệ th ng canh tác ĐBSCL, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích kỹ thuật canh tác hiệu kinh tế canh tác nông hộ Các nghiên cứu bền vững hệ th ng canh tác mặt sinh thái (Phong et al., 2010) cịn Nghiên cứu “Khảo sát tính bền vững sinh thái mơ hình canh tác huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” nhằm phân tích, đánh giá tính bền vững sinh thái mơ hình canh tác mức độ nơng hộ, qua đề xuất mơ hình canh tác phù hợp, có hiệu theo hướng bền vững sinh thái PH NG TI N VÀ PH 2.1 Ph ng ti n NG PHÁP Nghiên cứu thực từ 10 tháng năm 2012 đến ngày 10 tháng năm 2013 Có 100 nơng hộ huyện Vũng Liêm ph ng vấn theo phiếu điều tra lập sẵn, bao gồm thơng tin nơng hộ, nhóm sản xuất mơ hình canh tác (cây trồng, vật ni, thủy sản, c dại, tre, thực vật nổi, đất đai, ) kỹ thuật canh tác Có mơ hình canh tác khảo sát mơ hình chun canh Lúa (L), Lúa-Cá (LC), Lúa-Màu (LM), Vư n-Chuồng (VC) Vư n-Ao-Chuồng-Ruộng (VACR) Từ kết điều tra, thông s sinh kh i (B), tỷ lệ sản lượng/sinh kh i (P/B), tỷ lệ tiêu thụ/sinh kh i (Q/B), thu hoạch (H), sinh kh i tích lũy (ΔB), tỷ lệ kh u ph n thức ăn (gia súc, gia c m cá) nhóm sản xuất mơ hình canh tác tính tốn theo Dalsgaard Oficial (1998), quy đổi theo đơn vị kg N/ha nông hộ/năm, s chất khô Năng suất, sản lượng, sinh kh i nhóm sản xuất tính s nông hộ Các thông s sử dụng ph n mềm ECOPATH v.3.1 (Dalsgaard Oficial, 1998) để ước lượng s sinh thái Các thông tin loại đất mơ hình (đất sét đến thịt pha sét), N tổng s (0,16-0,32%), dung trọng đất (0,8 1,24 g/cm3) tham khảo từ Phòng NN&PTNT Shannon: H ' pi ln( pi ) (Magurran, 1988)); (viii) Cân N mơ hình canh tác tính theo cơng thức: (N thức ăn phân bón) + (c định N đất) + (tích lũy N nước tưới) + (tích lũy N khí quyển) – (N từ sản ph m thu hoạch) – (trực di N) – (b c N + phản N hố) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 1-11 KẾT QU VÀ TH O LUẬN 3.1 Thông tin nông h lúa mơ hình hợp lý so với khuyến cáo (Nguyễn Thành H i, 2008) Năng suất lúa mơ hình dao động từ 5,5 - 5,9 tấn/ha (p