1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang và đề xuất các giải pháp phát triển

78 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG TUẤN HUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN YÊN SƠN – TỈNH TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG TUẤN HUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN YÊN SƠN – TỈNH TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN QUỐC HƯNG THÁI NGUYÊN, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hồn tồn trung thực, khách quan Các số liệu trích dẫn tham khảo rõ Thái Nguyên, tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI CAM ĐOAN PGS.TS TRẦN QUỐC HƯNG VƯƠNG TUẤN HUY ii LỜI CẢM ƠN Thực đề tài tốt nghiệp quan trọng cần thiết người học, để tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Được đồng ý nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang đề xuất giải pháp phát triển” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Quốc Hưng người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán Hạt Kiểm lâm Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, làm việc đơn vị Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận được góp ý, phê bình q thầy để luận văn hồn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả VƯƠNG TUẤN HUY iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.1 Ý nghĩa học tập nhiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Công tác nghiên cứu giống rừng 1.1.2 Những nghiên cứu lâm sinh 1.1.3 Nghiên cứu sách thị trường 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu giống trồng rừng 10 1.2.2 Về kỹ thuật lâm sinh 12 1.2.3 Về kinh tế - sách thị trường 14 1.3 Đánh giá chung 16 1.4 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.4.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG 24 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 25 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, xử lý tính tốn 25 2.3.3 Tổng hợp viết báo cáo 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng rừng trồng rừng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang năm 2021 30 3.1.1 Tìm hiểu chủ trương sách huyện phát triển rừng 30 3.1.2 Đánh giá độ che phủ rừng huyện Yên Sơn 31 3.1.3 Đánh giá trạng: Diện tích, lồi cây, biến động trồng 33 3.2 Đánh giá sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Yên Sơn 38 3.2.1 Đánh giá tiêu sinh trưởng rừng trồng Yên Sơn 38 3.2.2 Đánh giá trữ lượng rừng trồng Yên Sơn 43 3.3 Phân tích số quy luật kết cấu lâm phần rừng trồng Keo lai huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 47 3.3.1 Một số quy luật phân bố rừng trồng Keo lai Yên Sơn 47 3.3.2 Một số quy luật tương quan rừng trồng Keo lai Yên Sơn 51 3.4 Tình hình chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 56 3.4.1 Doanh nghiệp chế biến gỗ 57 3.4.2 Các hộ gia đình chế biến gỗ 58 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng cho xuất cao đáp ứng kinh tế rừng cho huyện Yên Sơn 60 3.5.1 Giải pháp giống 60 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 60 3.5.3 Giải pháp quản lý bảo vệ 61 3.5.4 Giải pháp thị trường 61 v KẾ LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng OTC lập xã 26 Bảng 3.1 Tổng hợp độ che phủ rừng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 32 Bảng 3.2 Thống kê diện tích rừng trồng huyện Yên Sơn tính đến năm 2021 34 Bảng 3.4 Biến động rừng trồng nguồn gốc đất trồng rừng 38 Bảng 3.6 Đánh giá tăng trưởng thường xuyên hàng năm, lượng tăng trưởng bình quân chung rừng Keo 4-6 tuổi Yên Sơn 41 Bảng 3.7 Trữ lượng rừng Keo Yên Sơn tuỏi 4-6 Yên Sơn 44 Bảng 3.8 Đánh giá tăng trưởng thường xuyên hàng năm, lượng tăng trưởng bình quân chung trữ lượng rừng Keo tuổi 4-6 Yên Sơn 45 Bảng 3.9 Thử nghiệm mối tương quan chiều cao (Hvn) đường kính (D1.3) hàm tốn học 51 Bảng 3.10 Thử nghiệm mối tương quan chiều cao (M) đường kính (D1.3) hàm tốn học 53 Bảng 3.11 Bảng tương quan trữ lượng lâm phần với nhân tố 55 Bảng 3.12 Tương quan trữ lượng lâm phần (M) với nhân tố điều tra (A), (N/ha), (D1.3), (Hvn) (G/ha) rừng trồng Keo lai Yên Sơn 55 Bảng 3.13 Thống kê doanh nghiệp nhu cầu sử dụng gỗ để chế biến 57 Bảng 3.14 Thống kê hộ chế biến nhu cầu sử dụng gỗ để chế biến 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ cho phủ rừng xã thuộc huyện Yên Sơn 33 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ rừng sản xuất (cả rừng rự nhiên) với loại rừng khác huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 35 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh diện tích rừng trồng xã .35 thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang năm 2021 35 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ loài trồng rừng Yên Sơn 37 Hình 3.5 Biểu đồ mơ nhân tố điều tra .40 lâm phần Keo lai huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 40 Hình 3.6 Biểu đồ mô lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm D1.3 ;Hvn,; G theo tuổi rừng Keo lai Yên Sơn 42 Hình 3.7 Biểu đồ mơ lượng tăng trưởng bình quân chung 43 D1.3 ;Hvn,; G theo tuổi rừng Keo lai Yên Sơn 43 Hình 3.8 Biểu đồ trữ lượng rừng Keo lai 4-6 tuổi Yên Sơn .45 Hình 3.9 Biểu đồ mơ lượng tăng trưởng bình qn chung thể tích trữ lượng theo tuổi rừng Keo lai Yên Sơn 46 Hình 3.10 Biểu đồ phân bố N/D1.3 rừng Keo lai tuổi Yên Sơn 47 Hình 3.11 Biểu đồ phân bố N/D1.3 rừng Keo lai tuổi Yên Sơn 48 Hình 3.12 Biểu đồ phân bố N/D1.3 rừng Keo lai tuổi Yên Sơn 48 Hình 3.13 Biểu đồ phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) tuổi rừng Keo lai Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 49 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) tuổi rừng Keo lai Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 50 Hình 3.15 Biểu đồ phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) tuổi rừng Keo lai Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 50 Hình 3.16 Biểu đồ mô tương quan Hvn _D1.3 dạng hàm toán học phổ biến 52 Hình 3.17 Biểu đồ mơ tương quan M _D1.3 54 dạng hàm toán học phổ biến 54 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong nhiều năm gần đây, tài nguyên rừng nhiệt đới ngày bị suy giảm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường đời sống người dân Trên giới trung bình hàng năm rừng nhiệt đới khoảng 15 triệu Tổ chức giám sát rừng giới (Global Forest Watch) Đại học Maryland dùng liệu từ vệ tinh để theo dõi mức độ phá rừng Trái đất, hoạt động người thiên tai cháy rừng, kết cho thấy năm 2017, 15,8 triệu hécta rừng nhiệt đới bị đốn hạ, tương đương với diện tích đất nước Bangladesh; điều đồng nghĩa phút giới diện tích rừng tương đương 40 sân bóng đá Mất rừng để lại nhiều hậu nghiêm trọng hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra, nguồn nước dần bị cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường, vấn đề thiết, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người Ngày biến đổi khí hậu vấn đề tồn nhân loại riêng quốc gia nào, phải trả giá cho hành động phá rừng, khai thác mức, cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Theo nhận định Hội thảo khoa học biến đổi khí hậu tồn cầu (Hà Nội, 10/2009) cho Việt Nam 05 nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu gây Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng Kết diện tích rừng nước ta tăng lên từ 12,1 triệu (2004) đến 13,12 triệu rừng (2008), độ che phủ 39,1% (Bộ NN & PTNT, 2010), đáp ứng nhu cầu lâm sản, môi trường sinh thái cảnh quan du lịch; Kết kiểm kê rừng toàn quốc 6.427 xã 60 tỉnh, thành phố có rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp cho thấy, tính đến hết năm 2016, nước có 14.377.682ha rừng, rừng tự nhiên 10.242.141ha, lại 55 Bảng 3.11 Bảng tương quan trữ lượng lâm phần với nhân tố Correlations Tuoi_A Tuoi_A Pearson Correlation N_cay_ha D1.3_cm N_cay_ha Sig (2-tailed) -.720** -.923** 000 000 000 000 000 30 30 30 30 30 996** 967** 825** 968** 000 000 000 000 30 30 30 30 ** ** D1.3_cm 969** 000 000 000 30 30 30 753** Pearson Correlation Sig (2-tailed) N H_vn_m 966** 000 000 Pearson Correlation Sig (2-tailed) N G_m2_ha Pearson Correlation Sig (2-tailed) N M_m3_ha -.984** 000 N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 30 30 ** ** -.988 M_m3_ha -.963** 30 Pearson Correlation G_m2_ha -.988** Sig (2-tailed) N H_vn_m -.984** 996 980 802 000 000 30 30 30 -.963** 967** 980** 000 000 000 30 30 30 30 30 30 -.720** 825** 802** 753** 897** 000 000 000 000 30 30 30 30 30 30 -.923** 968** 969** 966** 897** 000 000 000 000 000 30 30 30 30 30 000 30 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 3.12 Tương quan trữ lượng lâm phần (M) với nhân tố điều tra (A), (N/ha), (D1.3), (Hvn) (G/ha) rừng trồng Keo lai Yên Sơn Model Summaryb Model R 977a R Square 955 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 950 a Predictors: (Constant), H_vn_m, N_cay_ha, D1.3_cm b Dependent Variable: M_m3_ha 3.83436 56 ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square 8062.277 2687.426 382.260 26 14.702 8444.537 29 Residual Total df F Sig .000b 182.789 a Dependent Variable: M_m3_ha b Predictors: (Constant), H_vn_m, N_cay_ha, D1.3_cm Coefficientsa Model Unstandardized Standardized 95.0% Confidence Coefficients Coefficients Interval for B B Std Error (Constant) 7.816 21.185 N_cay_ha 27.128 11.644 D1.3_cm -10.011 H_vn_m 9.196 Beta t Sig Lower Upper Bound Bound 369 715 -35.731 51.363 1.320 2.330 028 3.193 51.062 6.866 -1.059 -1.458 157 -24.123 4.102 3.143 728 2.926 007 2.736 15.656 a Dependent Variable: M_m3_ha Trên bảng 3.11 bảng 3.12 cho thấy tương quan trữ lượng lâm phần nhân tố điều tra chặt Kết lựa chọn phương trình tương quan có dạng: M = 7,816 + 27,128*N – 10,011*D1.3 + 9,196*Hvn (R = 0,977) 3.4 Tình hình chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Hiện nay, huyện Yên Sơn thực trở thành huyện phát triển mạnh kinh tế rừng, khâu chế biến nhiều daonh nghiệp, người dân quan tâm đầu tư Đề tài khảo sát, thống kê công ty, doanh nghiệp chế biến gỗ hộ gia đình chế biến gỗ 57 3.4.1 Doanh nghiệp chế biến gỗ Qua khảo sát thống kê kế thừa số liệu theo dõi Hạt Kiểm lâm huyện Yên Sơn doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn, kết thống kê thể bảng 3.13 đây: Bảng 3.13 Thống kê doanh nghiệp nhu cầu sử dụng gỗ để chế biến TT Doanh nghiệp I BĂM DĂM Công ty TNHH Hiệp Hoàng Chi nhánh CTy Cổ phần Hưng Long Tuyên Quang Công ty TNHH Hùng Hường Cơ sở chế biến nông sản số - Cty TNHH Sao Việt Cơ sở chế biến nông sản số 10 - Cty TNHH Sao Việt Ghềnh gà, Thắng Quân Phố Lang Quán, Thắng Quân Xóm Bình Ca, xã Thái Bình CTy Cổ phần Hưng Long Tuyên Quang Đô thượng 2, Xuân Vân Địa Ghềnh gà, Thắng Quân Làng Chạp, Trung Sơn Đứng tên Giấy phép Trần Đình Huệ 5000558386 15/4/2014 Hoàng Văn Thuận Nguyễn Mạnh Hùng Trần Văn Duy Đào Văn Ước Hoàng Văn Thuận II III VÁN BÓC Cty TNHH MTV MẠNH THÙY Cơ sở chế biến nông sản số 19 - Cty TNHH Sao Việt Cơ sở chế biến nông sản số 20 - Cty TNHH Sao Việt Cty TNHH đầu tư sản xuất thương mại Hải Đăng Cty TNHH chế biến lâm sản 30-4 Xưởng SX gỗ ván épCty TNHHSXTM Tuyên Phú CHẾ BIẾN LÂM SẢN Cty TNHH MTV Ngọc Mai SP tiêu thụ (m3/năm) 152000 12.000 20.000 5000253641 15/2/2014 Mã địa điểm: 0000528/9/2015 Mã địa điểm: 0001128/11/2016 500029824023/9/2008; Mã Chi nhánh: 50002982400 01 31.000 32.000 17.000 40.000 99.500 Thôn Húc, xã Phú Thịnh Thôn Thâm Quang, xã Trung Sơn Thôn Khuôn Cướm, xã Trung Sơn Xóm 21, xã Kim Phú Thâm Quang, Trung Sơn Chanh, xã Thái Bình Vũ Mạnh Thùy Triệu Văn Đàn Triệu Đình Thìn 5000854473 06/8/2018 Mã địa điểm: 0001911/5/2018 Mã địa điểm: 0002011/9/2018 Nguyễn Văn Lâm 5000849402 12/4/2018 5000865323 29-3-2019 Mã Cty 5000847878 17/01/2018 Đinh Như Khoa 5000303130 02/12/2008 Trần Thị Chinh Bùi Minh Hiếu 15.000 13.000 17.500 20.000 18.000 16.000 142.500 Xóm Bình Ca - Thái Bình 17.000 58 TT Doanh nghiệp Địa Đứng tên Giấy phép SP tiêu thụ (m3/năm) Công Ty CP WOODSLAND TUYÊN QUANG Chanh 1, xã Thái Bình, Yên Sơn Hà Đăng Chỉnh 5000815668 20/5/2015 25.000 Cty TNHHMTV AN TUYÊN Xóm 13, xã Tân Long Nguyễn Xuân Hùng Xác nhận thay đổi ĐKD 696/18 11.000 Cty TNHHMTV AN DƯƠNG Phạm Sơn Hải 5000801873 14.500 CT TNHH Ứng Hòa CT TNHH Đăng Dương Golden Xã Trung Môn Km - Thắng Quân Thôn 17, xã Phú Lâm Cty TNHH MTV gỗ Tồn Lộc Xóm 12, xã Trung Mơn Tổng cộng Nguyễn Hữu Hịa Nguyễn Ngọc Thìn Trần Đăng Khoa; SĐT: 0968.537.630 5000215766 28/2/2013 5000864256 21/02/2019 5000864344 25/02/2019 30.000 27.000 18.000 394.000 (Nguồn: Thống kê Hạt Kiểm lâm huyện Yên Sơn) Qua bảng 3.13 cho thấy huyện Yên Sơn có tổng cộng 19 cơng ty , doanh nghiệp chun sản xuất chế biến sản phẩm từ gỗ Trong 19 doanh nghiệp có cơng ty chun băm dăm, cơng ty chun ván bóc cơng ty chun chế biến loại lâm sản Theo khảo sát công xuất dự kiến công ty hàng năm tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng sản xuất lớn ước tính 394.000 m3/năm 3.4.2 Các hộ gia đình chế biến gỗ Bên cạnh công ty, doanh nghiệp chế biến gỗ lớn Yên Sơn nhiều hộ dân tự đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ cho chế biến gỗ Các hộ chủ yếu đầu tư vào băm dăm, bóc ván, đồ mộc Kết thống kê bảng 3.14 59 Bảng 3.14 Thống kê hộ chế biến nhu cầu sử dụng gỗ để chế biến Đơn vị tính: hộ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Xã Công Đa Lang Quân Nhữ Khê Tân Long Tứ Quận Chân Sơn Lực Hành Đạo Viên Mỹ Bằng Phú Lâm Phú Thịnh Phúc Linh Quý Quân Tân Tiến Thái Bình Thắng Quận Tiến Bộ Trung Minh Trung sơn Xuân Vân Đội Bình Hồng Khai Hùng Lợi Kiến Thiết Kim Phú Nhữ Hán Trung Mơn Trung Trực Băm dăm Ván bóc 1 1 1 5 2,700 2,500 1,200 1,300 2,400 500 700 2,400 700 3,500 3,500 400 400 700 2,500 1,300 300 300 1,100 1,600 1,200 400 350 500 2,000 300 1,700 250 49 36,700 3 1 1 1 Chế biến Ước tính tiêu thụ sản lâm sản phẩm gỗ (m3)/năm 31 2 (Nguồn: Thống kê Hạt Kiểm lâm huyện Yên Sơn) 60 Qua bảng 3.14 cho thấy toàn huyện có 28 xã có xưởng chế biến gỗ hộ gia đình đầu tư nhỏ lẻ Những xã có đến xưởng, xã nhiều có 4-5 xưởng chế biến Theo khảo sát nhu cầu sử dụng gỗ hàng năm xưởng tương đối cao gần 36.700 m3/năm Bên cạnh công ty, doanh nghiệp hộ dân chế biến cịn có Nhà máy giấy An Hoà Sơn Dương nguồn tiêu thụ lớn cho sản phẩm gỗ rừng trồng huyện Hiện nay, sản phẩm gỗ rừng trồng tiêu thụ nhanh nhiều công ty cạnh tranh mua với giá khác nhìn chung gia giao động từ 900.000- 1.450.000đồng/1 m3 Nếu sản phẩm gỗ có đường kính lớn giá cáo hơn, sản phẩm có đường kính nhỏ giá thấp 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng cho xuất cao đáp ứng kinh tế rừng cho huyện Yên Sơn Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng cho địa phương 3.5.1 Giải pháp giống - Giống nhân tố định đến xuất chất lượng gỗ rừng trồng, việc lựa chọn giống có nguồn gốc xuất xứ đem lại hiệu cao cho người dân Người dân tuyệt đối không mua giống vãng lai, không rõ nguồn gốc - Đã nhiều chu kỳ người dan trồng Keo lai (mơ) nên có dấu hiệu số lâm phần có chất nên người dân cần luân canh giống trồng lâm nghiệp khác cho giá trị ngang Keo lai nhằm phòng chống bệnh hại rừng 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật - Đối với rừng tuổi cần mốc rừng, bón phân cuốc từ đến hố xung quanh cách gốc từ 01 đến 1,5 m, kích thước hố bề mặt hình vng, rộng từ 20 đến 30 cm, sâu từ 15 đến 20 cm, chia khối lượng phân 61 bón cho hố, trộn với đất, vun vào 1/2 hố, phủ đất lên Nên bón vào mừa mưa để dễ hập thụ - Đối với rừng tuổi tuổi nên tỉa thưa để lại 2/3 số Cụ thể: + Chọn tỉa: tỉa bị che sáng gần hoàn toàn, phẩm chất lâm phần; bị sâu bệnh hại, cụt ngọn, nhiều thân, phân cành thấp, cong queo khơng có triển vọng cung cấp gỗ lớn phân bố nơi có mật độ dày + Chọn để lại: ưu không bị chèn ép, sinh trưởng tốt, thân thẳng, phân cành cao, thân, khơng bị sâu bệnh, khơng bị khuyết tật, có triển vọng cung cấp gỗ lớn + Nên đánh dấu sơn chặt để tránh nhầm lẫn, chặt sát gốc chọn hướng đổ không để ảnh hưởng đến xung quanh 3.5.3 Giải pháp quản lý bảo vệ - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ, cơng tác theo dõi tình hình sâu bệnh hại để kịp thời xử lý tránh tình trạng phát dịch phát Bên cạnh đó, chủ rừng phải làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Có phương án cụ thể phòng cháy, chữa cháy rừng - Theo chủ trương chung toàn tỉnh cấp chứng rừng hộ gia đình chưa cấp chứng rừng cần cán kỹ thuật tư vấn để sản xuất theo hướng bền vững cấp chứng chị FSC 3.5.4 Giải pháp thị trường - Hiện nay, sức cạnh tranh nhiều nhà máy lớn, công ty, doanh nghiệp thúc đẩy kinh tế nghề rừng địa phương lên rõ rệt Tuy nhiên, người dân chạy theo giá sản phẩm mà chưa ổn định kỹ kết bền vững với công ty, nhà máy nên công ty cần có sách hỗ trợ giống, kỹ thuật để người dân cam kết tiêu thụ sản phẩm gỗ cho công ty/nhà máy 62 - Hầu hết sản phẩm chế biến chủ yếu băm dam bóc ván, làm đồ mộc, đốt than… Để nâng giá trị chế biến gỗ tỉnh quyền địa phương cần ưu tiên áp dụng trồng rừng thâm canh đáp ứng sản xuất gỗ lớn cho chế biến gỗ xẻ - Đối với quyền xã cần thành lập HTX chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp cho người dân để đảm bảo quyền lợi lao động cho hộ dân kinh doanh nghề rừng 63 KẾ LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về đặc điểm rừng trồng rừng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang: Hiện Nhà nước địa phương có nhiều sách phát triển nghề rừng, người dân thực quan tâm đến phát triển kinh tế rừng Huyện Yên Sơn có độ che phủ rừng 61,1% Diện tích rừng trồng sản xuất huyện Yên Sơn chiếm 82% tổng diện tích tự nhiên Diện tích rừng trồng thành rừng 46.563,97 (chiếm 43,63% tổng diện tích đất tự nhiên), diện tích rừng trồng chưa thành rừng 9.596,73 (chiếm 8,99% tổng diện tích đất tự nhiên) Lồi trồng huyện Yên Sơn chủ yếu trồng Keo lai (từ mô) với 40.738,54 ha, chiếm gần 72% tổng loài trồng - Sinh trưởng rừng trồng: Về mật độ: Tuổi mật độ biến động từ 13001400 cây/ha; Tuổi mật độ biến động từ 1050-1150 cây/ha tuổi mật độ biến động từ 80-900 cây/ha; Về đường kính (D1.3): Tuổi biến động từ 13,0613,27 cm; Tuổi biến động từ 14,91-15,20 cm tuổi biến động từ 17,2617,75 cm; Về chiều cao (Hvn): Tuổi biến động từ 11,43-12,30 m; Tuổi biến động từ 12,76-13,27 m tuổi biến động từ 14,89-15,22 m; Về tổng tiết diện ngang lâm phần (G/ha): Tuổi biến động từ 17,7025-19,0953 m2/ha; Tuổi biến động từ 19,6532-19,9793 m2/ha tuổi biến động từ 20,147722,2183 m2/ha Tăng trưởng thường xuyên hàng năm tuổi đạt 1,93 cm tuỏi đạt 2,4 cm; Lượng tăng trưởng thường xuyên chiều cao tuổi đạt 0,98 m tuổi đạt 2,17 m; Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm tiết diện ngang tuổi đạt trung bình 1,6473 m2/ha tuổi đạt 0,7010 m2/ha Lượng tăng trưởng bình qn chung đường kính tuổi đạt 3,29 cm, tuổi đạt 3,02 cm tuổi đạt 2,92 cm; Lượng tăng trưởng bình quân chung chiều cao tuổi đạt 2,99 m, tuổi đạt 2,59 m tuổi đạt 2,52 m; Lượng tăng trường bình quân chung tiết diện tuổi đạt 4,578 m2/ha, tuổi đạt 3,992 m2/ha tuổi đạt 3,444 m2/ha Trữ lượng rừng Keo đến tuổi 64 Yên Sơn biến động cụ thể sau: Tuổi biến động từ 89,414 – 99,259 m3/ha; Tuổi biến động từ 101,304-115,177 m3/ha tuổi biến động từ 129,514-14,664 m3/ha; - Về tình hình chế biến: huyện n Sơn có tổng cộng 19 công ty , doanh nghiệp chuyên sản xuất chế biến sản phẩm từ gỗ Trong 19 doanh nghiệp có công ty chuyên băm dăm, công ty chuyên ván bóc cơng ty chun chế biến loại lâm sản Theo khảo sát công xuất dự kiến công ty hàng năm tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng sản xuất lớn ước tính 394.000 m3/năm Huyện có 28 xã có xưởng chế biến gỗ hộ gia đình đầu tư nhỏ lẻ Những xã có đến xưởng, xã nhiều có 4-5 xưởng chế biến Theo khảo sát nhu cầu sử dụng gỗ hàng năm xưởng tương đối cao gần 36.700 m3/năm - Đề xuất giải pháp: Tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ phịng chống sâu bệnh , phòng cháy chữa cháy rừng Tỉa thưa, bón phân nhằm nâng cao xuất rừng trồng; Phối hợp tốt với nhà máy, công ty, doanh nghiệp đề tạo chuỗi sản phẩm lâm nghiệp theo hướng bền vững FSC Kiến nghị - Do thời gian có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu sâu lồi trồng khác địa phương Huyện có diện tích rộng đơng xã nên tập trung lấy mẫu xã tiêu biểu nên tính phổ qt cho tồn huyện cịn hạn chế - Đi sâu vào lĩnh vực phân tích thị trường, hiệu kinh tế trồng rừng kẽ hở mà đề tài chưa phân tích sâu hơn, kỹ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Tiến (1999), Nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Keo tràm làm sở lập biểu thể tích phục vụ kinh doanh rừng, Luận văn tốt nghiệp ĐH Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon giá trị thương mại cacbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải tác giả (2009), Năng xuất sinh khối khả hấp thụ cacbon số dạng rừng trồng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại cacbon Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Môi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung Đào, Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12/2004 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường cacbon sở dự án trồng rừng/tái 66 trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 8/2006, tr 81 - 84 10 Ngơ Đình Quế CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11.Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường 12 Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng cacbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2005 14 Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thanh Bình, Ngơ Văn Ngọc (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng rừng Keo lai tuổi, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học năm 2005 15 Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm cở sở ứng dụng trồng rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) điều tra số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây - 2000 16 Hà Huy Thịnh, Nguyễn Đức Kiên, Phí Hồng Hải, Đỗ Hữu Sơn (2009), “Nghiên cứu chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu giai đoạn 2006-2008”, Kỷ yếu Hội nghị 67 KHCN Lâm nghiệp khu vực phía Bắc, Bộ NN&PTNT, Hà Nội, trang 41-53 17 Cannell, M.G.R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 18 Griffin, A.R., (1988), Producing and propagating tropical acacia hybrid Forestry Newsletter, No.6, ACIAR, 1990 PHỤ LỤC Phụ lục Thơng kê diện tích rừng huyện n Sơn, tỉnh Tun Quang Rừng trồng TT (1) Tên đơn vị (2) Tổng diện tích tự nhiên (3) Tổng diện tích có rừng (4) TT Yên Sơn 2,921.26 959.38 Xã Công Đa 4,843.12 3,968.67 Xã Chân Sơn 2,747.85 Xã Chiêu Yên Rừng tự nhiên (5) Diện tích rừng trồng thành rừng (6) Tỷ lệ che phủ rừng Phân loại theo mục đích sử dụng Diện tích chưa thành rừng Tổng cộng Đặc dụng (7) (8) (9) 959.38 253.20 1,212.58 1,096.16 2,872.51 495.88 4,464.55 2,101.41 472.95 1,628.46 203.04 2,304.45 2,874.24 912.60 388.10 524.50 230.56 1,143.16 Xã Đạo Viện 4,298.37 3,020.87 612.63 2,408.24 656.11 3,676.98 Xã Đội Bình 2,078.62 1,100.28 1,100.28 111.55 1,211.83 Xã Hoàng Khai 1,199.82 537.87 346.30 191.57 26.56 564.43 Xã Hùng Lợi 10,367.19 7,191.12 4,159.25 3,031.87 719.92 Xã Kiến Thiết 10,948.00 8,275.30 3,177.22 5,098.08 10 Xã Kim Quan 3,047.26 2,012.13 846.56 11 Xã Lang Quán 2,724.37 1,688.10 12 Xã Lực Hành 2,535.38 13 Xã Mỹ Bằng 14 Phòng hộ (10) Sản xuất (11) (12) 1,212.58 32.8 839.83 3,624.72 81.9 594.35 1,710.10 76.5 1,143.16 31.8 3,598.62 70.3 1,211.83 52.9 481.97 82.46 44.8 7,911.04 3,362.34 4,548.70 69.4 754.93 9,030.23 1,689.69 7,340.54 75.6 1,165.57 293.89 2,306.02 469.66 1,836.36 66.0 177.56 1,510.54 201.77 1,889.87 323.58 1,566.29 62.0 1,499.87 160.32 1,339.55 243.92 1,743.79 142.30 1,601.49 59.2 3,271.71 936.02 197.69 738.33 148.98 1,085.00 271.79 700.99 28.6 Xã Nhữ Hán 2,123.82 869.42 383.77 485.65 142.67 1,012.09 352.16 659.93 40.9 15 Xã Nhữ Khê 1,701.38 417.25 4.05 413.20 159.95 577.20 577.20 24.5 16 Xã Phú Thịnh 3,013.63 1,981.11 119.27 1,861.84 529.40 2,510.51 2,144.09 65.7 17 Xã Phúc Ninh 3,303.79 993.40 8.95 984.45 271.40 1,264.80 1,264.80 30.1 18 Xã Quí Quân 3,387.61 2,417.72 241.33 2,176.39 322.06 2,739.78 551.72 2,188.06 71.4 19 Xã Tân Long 3,836.25 1,892.51 310.17 1,582.34 480.52 2,373.03 225.10 2,147.93 49.3 20 Xã Tân Tiến 5,696.04 3,878.93 406.73 3,472.20 597.40 4,476.33 492.60 3,983.73 68.1 21 Xã Tiến Bộ 4,627.32 2,999.79 497.40 2,502.39 525.89 3,525.68 389.94 3,135.74 64.8 22 Xã Tứ Quận 3,398.11 1,219.26 1,219.26 303.04 1,522.30 1,522.30 35.9 23 Xã Thái Bình 2,699.78 1,453.78 135.13 1,318.65 330.61 1,784.39 113.86 1,670.53 53.8 24 Xã Trung Minh 6,525.35 5,279.41 3,753.57 1,525.84 419.92 5,699.33 1,988.02 3,711.31 80.9 25 Xã Trung Môn 1,195.05 409.27 409.27 83.23 492.50 492.50 34.2 26 Xã Trung Sơn 4,287.38 3,608.68 941.97 2,666.71 251.38 3,860.06 595.24 3,264.82 84.2 27 Xã Trung Trực 3,132.71 2,073.73 212.10 1,861.63 349.29 2,423.02 240.61 2,182.41 66.2 28 Xã Xuân Vân 3,988.38 1,538.60 23.33 1,515.27 489.66 2,028.26 124.06 1,904.20 38.6 106,773.79 65,236.48 18,672.51 46,563.97 9,596.73 74,833.21 13,693.60 61,027.39 61.1 Toàn huyện 78.36 112.22 366.42 112.22 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh lập tiêu chuẩn đo đếm Kết hợp vấn chủ rừng ... thuận lợi khó khăn phát triển trồng rừng sản xuất huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa... tài ? ?Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang đề xuất giải pháp phát triển? ?? đặt nhằm góp phần tháo gỡ vài khó khăn nêu trên, thúc đẩy trồng rừng sản xuất phát triển. .. tiêu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển trồng rừng sản xuất sở đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang Từ góp phần nâng

Ngày đăng: 17/03/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w