Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

16 3 0
Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

më ®Çu môc lôc cña luËn v¨n Trang Trang phô b×a Lêi cam ®oan Môc lôc Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Danh môc c¸c b¶ng më ®Çu 1 Ch­¬ng 1 Kh¸i qu¸t chung vÒ nh n hiÖu vµ ®iÒu kiÖn b¶o hé quyÒn së h÷u c«ng ng[.]

mục lục luận văn 1.2.5 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng mở đầu Chơng 1: Khái quát chung nhÃn hiệu 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Kh¸i qu¸t chung vỊ nh·n hiƯu Kh¸i niƯm Chức Phân loại Phân biệt nhÃn hiệu với số dẫn thơng mại khác Phân biệt nhÃn hiệu với tên thơng mại 5 10 16 Phân biệt nhÃn hiệu với dẫn địa lý 19 Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Cơ sở xây dựng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu ý nghĩa điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu theo pháp luật số quốc 21 23 32 công nghiệp nhÃn hiệu công nghiệp nhÃn hiệu 1.1.4 1.1.4 1.2 28 điều kiện bảo hộ quyền sở hữu điều kiện bảo hộ quyền sở hữu 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 gia giới Quá trình hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Chơng 2: Quy định pháp luật Việt Nam 16 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.3 2.2.3 2.3 Những dạng dấu hiệu có khả đợc bảo hộ Điều kiện khả phân biệt dấu hiệu Khả tự phân biệt dấu hiệu Khả phân biệt thông qua sử dụng Khả phân biệt với đối tợng quyền sở hữu trí tuệ Khả phân biƯt víi nh·n hiƯu cđa dÊu hiƯu víi nh·n hiƯu khác Khả phân biệt với đối tợng khác quyền sở hữu trí tuệ Điều kiện bảo vệ lợi ích cộng đồng Chơng 3: Thực tiễn áp dụng vµ mét sè kiÕn 32 34 38 47 51 51 69 75 82 nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối 21 với nhÃn hiệu 23 24 25 3.1 3.1.1 Thùc tiƠn ¸p dơng c¸c quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu giai 24 82 83 3.1.2 3.2 đoạn thẩm định hình thức Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu giai đoạn thẩm định nội dung Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu 87 94 Kết luận 100 Danh mục tài liệu tham khảo 102 23 24 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) nói chung nhÃn hiệu nói riêng đóng vai trò quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Quyền SHCN đợc bảo hộ sở pháp lý đảm bảo quyền lợi ích nhà sản xuất, kinh doanh, góp phần ngăn chặn phòng ngừa hành vi xâm phạm quyền, hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ phía chủ thể khác Tuy nhiên, khác với tài sản thông thờng, để đợc bảo hộ quyền SHCN, chủ sở hữu nhÃn hiệu cần thực thủ tục đăng ký quan nhà n ớc có thẩm quyền Thực tế cho thấy rằng, dấu hiệu đợc lựa chọn để sử dụng cho sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng song chúng đợc bảo díi danh nghÜa nh·n hiƯu vµ chØ thỏa mÃn điều kiện pháp luật quy định Hiện nay, chủ thể kinh doanh Việt Nam đà nhận thức đợc tầm quan trọng việc đăng ký nhÃn hiệu nhng cha đợc trang bị kiến thức điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiƯu Cã rÊt nhiỊu doanh nghiƯp thiÕt kÕ nh·n hiƯu khả tự phân biệt, trùng tơng tù víi nh·n hiƯu nỉi tiÕng cđa chđ thĨ kh¸c Thậm chí có doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại lớn kinh tế đà tiến hành sản xuất, chào bán sản phẩm mang nhÃn hiệu thị trờng nhận đợc thông báo từ chối cấp văn bảo hộ Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cụ thể điều kiện bảo hộ yếu tố quan trọng thiếu cá nhân, tổ chức trình xây dựng nhÃn hiệu Ngoài ra, trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đà đặt thách thức việc 23 hoàn thiện điều kiƯn b¶o nh·n hiƯu bëi mét hƯ thèng quy định đầy đủ toàn diện phơng thức hữu hiệu bảo vệ thành trí tuệ doanh nghiệp, xây dựng niềm tin cho cá nhân, tổ chức nớc ngoài, thu hút đầu t công cụ đắc lực để phát triển kinh tế Với mong muốn nghiên cứu có hệ thống quy định điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu góp phần định hớng cho c¸c chđ thĨ kinh doanh viƯc thiÕt kÕ, phát triển đăng ký dạng dấu hiệu có khả đợc pháp luật bảo hộ đồng thời đa kiến giải góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT, tác giả mạnh dạn chọn "Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Việt Nam, trớc Bộ luật Dân năm 1995 đời, yếu tố lịch sử, xà hội kinh tế, vai trò pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cha thực đợc trọng, quan tâm xà hội lĩnh vực hạn chế Khoảng vài năm gần đây, bắt đầu xuất ngày nhiều công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí đề cập đến khía cạnh bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền SHCN nhÃn hiệu nói riêng Điển hình nh: "Pháp luật sở hữu trí tuệ- thực trạng hớng phát triển năm đầu kỷ XXI" (Đề tài cấp Bộ, Bộ T pháp, 2000); "Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo qun së h÷u trÝ t xu thÕ héi nhập quốc tế khu vực" (Đề tài Đại học Quốc gia, 2002); "NhÃn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự" (PGS.TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng, Nxb Công an nhân dân, 2004); Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Luật: "Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhÃn 24 hiệu hàng hóa ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë Việt Nam"; Luận án tiến sĩ tác giả Lê Mai Thanh: "Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam" Vấn đề đợc đề cập tới hội thảo khoa học, báo tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, công trình cha tập trung nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh cụ thể bảo hộ quyền SHCN ®èi víi nh·n hiƯu Cã thĨ nãi, ®iỊu kiƯn bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu cha đợc nghiên cứu cách có hệ thống dới góc độ đề tài riêng, độc lập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Mục đích đề tài làm sáng tỏ mặt lý luận, thực tiễn áp dụng điều kiện bảo hộ qun SHCN ®èi víi nh·n hiƯu nh»m ®a mét số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật * Nhiệm vụ Với mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu nh sau: - Khái quát chung bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu - Phân tích quy định cụ thể pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu sở so sánh, đối chiếu với quy định điều ớc quốc tế số quốc gia giới - Phân tích thực trạng áp dụng quy định điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu Việt Nam, từ đề xuất kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu 23 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu sở văn quy phạm pháp luật hành Trên sở đó, liên hệ với quy định số quốc gia giới đồng thời đối chiếu so sánh với yêu cầu thực tiễn, yêu cầu cam kết quốc tế Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, phơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nh: thu thập thông tin, thống kê, phân tích, so sánh đợc triệt để sử dụng nhằm tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tơng ứng đợc nghiên cứu ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ phơng diện lý luận khoa học chuyên ngành pháp luật dân sự, cụ thể hóa nội dung điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu Một số kiến giải luận văn có ý nghĩa thực tiễn việc hoàn thiện khung pháp luật chế bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu đồng thời góp phần hớng dÉn c¸c chđ thĨ kinh doanh thiÕt kÕ, ph¸t triĨn đăng ký dạng dấu hiệu có khả đợc pháp luật bảo hộ Luận khoa học thực tiễn đợc trình bày đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, phục vụ công tác chuyên môn cán ngành, trang bị kiến thức pháp lý cho doanh nghiệp việc xây dựng bảo vệ nhÃn hiệu Kết cấu luận văn 24 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Chơng 2: Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Chơng 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Chơng Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nh·n hiƯu 1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ nh·n hiƯu 1.1.1 Khái niệm Trên sở điều ớc quốc tế ®· ký kÕt nh C«ng íc Pari, HiƯp íc lt nhÃn hiệu, Hiệp định khía cạnh liên quan tới thơng mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS), Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, định nghĩa nhÃn hiệu pháp luật Việt Nam đà phản ánh đợc đặc điểm mang tính chất nhÃn hiệu, tạo khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Khi Luật Sở hữu trí tuệ (LSHTT) năm 2005 đời, lần thuật ngữ "nhÃn hiệu" đợc sử dụng văn pháp luật quốc gia lẽ trớc "nhÃn hiệu hàng hóa" đợc hiểu bao gồm nhÃn hiệu dịch vụ Tuy nhiên, việc quy định tách rời thành hai khái niệm nhÃn hiệu điều luật khác (Điểm 16 Điều Khoản Điều 72) không cần thiết có khả gây hiểu lầm cho chủ thể lựa chọn dấu hiệu đăng ký nhÃn hiệu Theo 23 chúng tôi, hợp hai quy định khái niệm chung: NhÃn hiệu dấu hiệu nhìn thấy đợc có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh doanh khác đợc thể dới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, đợc thể nhiều mầu sắc 1.1.2 Chức Trong kinh doanh, nhÃn hiệu đóng vai trò quan trọng chiến lợc phát triển doanh nghiệp lẽ nhÃn hiệu có chức đặc trng nh: chức phân biệt (chức quan trọng nhất), chức đảm bảo chất lợng sản phẩm, dịch vụ, chức quảng cáo tiếp thị 1.1.3 Phân loại Trên sở tiêu chí khác nhau, nhÃn hiệu đợc phân loại thành nhiều dạng: Căn vào tính chất hàng hóa, dịch vụ; nh·n hiƯu bao gåm: nh·n hiƯu hµng hãa vµ nh·n hiệu dịch vụ Căn vào số lợng chủ thể quyền, nhÃn hiệu đợc chia thành: nhÃn hiệu tập thể nhÃn hiệu thuộc chủ sở hữu Căn vào mức độ tiếng nhÃn hiệu, cã nh·n hiƯu nỉi tiÕng vµ nh·n hiƯu thêng với điều kiện, phạm vi bảo hộ khác Ngoài ra, LSHTT xây dựng quy định tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho doanh nghiƯp, ®ã cã nhÃn hiệu liên kết nhÃn hiệu chứng nhận 1.1.4 Phân biệt nhÃn hiệu với số dẫn thơng mại khác 1.1.4.1 Phân biệt nhÃn hiệu với tên thơng mại 24 Tên thơng mại nhÃn hiệu thực chức dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất thị trờng nhng hai đối tợng bảo hộ độc lập theo quy định LSHTT có chất tơng đối khác biệt xét chức thơng mại, yếu tố cấu thành, xác lập quyền SHCN, khả sử dụng phạm vi bảo hộ 1.1.4.2 Phân biệt nhÃn hiệu với dẫn địa lý Cũng giống nh nhÃn hiệu, dẫn địa lý đối tợng đợc bảo hộ quyền SHCN thông qua hệ thống đăng ký xác lập quyền đợc coi công cụ phân biệt giúp ngời tiêu dùng lựa chọn hàng hóa Tuy nhiên, nhÃn hiệu dẫn có điểm khác biệt định chức năng, quyền đăng ký, quyền sở hữu, khả bảo hộ quốc gia khác, thời hạn bảo hộ 1.2 Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu 1.2.1 Cơ sở xây dựng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Một là, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu phải đợc xây dựng sở đảm bảo tính phân biệt dấu hiệu Hai là, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu chịu tác động trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ, khoa häc kü tht cđa đất nớc Ba là, mặt trái kinh tế thị trờng đòi hỏi điều tiết Nhà nớc việc khắc phục tình trạng nhái nhÃn hiệu chủ thể, lành mạnh hóa môi trờng kinh Bốn là, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu đợc xây dựng sở dung hòa lợi ích cá nhân với lợi ích chung cộng đồng Năm là, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu phải tơng thích với điều ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên 1.2.2 Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Hiện nay, khái niệm điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu cha đợc quy định văn pháp luật Theo tác giả, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu chuẩn mực pháp luật quy định nhằm xem xét khả xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu 1.2.3 ý nghĩa điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu đợc coi quy phạm có tính chất định tới khả xác lập quyền, hủy bỏ quyền nh xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN Đối với chủ sở hữu nhÃn hiệu, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu góp phần, loại trừ khả song song tồn nhÃn hiệu tơng tự gây nhầm lẫn thị trờng, đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Việc đặt điều kiện tơng đối chặt chẽ khắt khe phơng thức bảo vệ ngời tiêu dùng, giúp họ tránh đợc khả bị lừa dối, nhầm lẫn chất lợng sản phẩm Và hết, giúp củng cố quy phạm đạo đức, góp phần bảo đảm trật tự xà hội cộng đồng doanh, thu hút đầu t nớc phát triển kinh tế đất nớc Ngoài ra, xây dựng điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu đợc coi nhân tố góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu t nớc ngoài, qua thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế, phát triển đất nớc 23 24 1.2.4 Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu theo pháp luật số quốc gia giới Ba là, hệ thống Đức quy định việc thẩm định dựa tuyệt đối áp dụng việc phản đối theo thủ tục hành Ngày nay, hầu hết quốc gia giới xây dựng chế độ pháp lý nhÃn hiệu theo hai nguyên tắc bảo hộ: sở nộp đơn (first-tofile) sở sử dụng (first-to-use) Trong đó, nguyên tắc "nộp đơn đầu tiên" đợc hiểu có từ hai chủ thể trở lên nộp đơn cho nhÃn hiệu trùng tơng tự gây nhầm lẫn văn đợc cấp cho ngời nộp đơn thỏa mÃn tiêu chuẩn bảo hộ Ngợc lại, áp dụng nguyên tắc "sử dụng đầu tiên" trờng hợp dấu hiệu đợc sử dụng đợc bảo hộ Đại diện tiêu biểu nhÃn hiệu cộng đồng (còn gọi CTM) nớc Cộng đồng Châu Âu (EU) hệ thống bảo hộ Cơ quan sáng chế nhÃn hiệu Hoa Kỳ 1.2.5 Quá trình hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Về bản, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu mà quốc gia đặt tơng tự Điểm khác biệt lớn nằm chỗ chế áp dụng điều kiện bảo hộ Các nhà lý luận đà phân chia thành ba hệ thống: Mt là, hệ thống pháp luật Anh quy định việc thẩm định Cơ quan dựa tuyệt đối tơng đối, đồng thời dựa thủ tục phản đối Hai là, hệ thống đợc áp dụng theo Luật nhÃn hiệu cũ Pháp Thụy Sĩ, việc thẩm định dựa tuyệt đối Pháp luật không quy định thủ tục phản đối mà để ngỏ cho chủ sở hữu quyền có trớc tiến hành thủ tục kiện đòi hủy bỏ hiệu lực đăng ký khởi kiện hành vi xâm phạm 23 Trớc năm 1975, Việt Nam tập trung nguồn lực để tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, pháp luật nhÃn hiệu không đợc quan tâm phát triển Sau năm 1975, văn kiện pháp lý khởi đầu cho phát triển hệ thống sách bảo hộ nhÃn hiệu Nhà nớc Việt Nam thống Điều lệ nhÃn hiệu hàng hóa ban hành kèm theo Nghị định 197/HĐBT Hội đồng Bộ trởng ngày 14/12/1982 Năm 1986 đánh dấu bớc ngoặt quan trọng cho chuyển phát triển lĩnh vực SHTT nói chung nhÃn hiƯu nãi riªng ViƯt Nam bíc sang nỊn kinh tế thị trờng Một loạt văn pháp luật đợc ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế nhiên đề cập sơ lợc tới vài dấu hiệu không đợc chấp nhận nhÃn hiệu hàng hóa Năm 1992, Hiến pháp thứ t nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà ghi nhận việc Nhà nớc bảo hộ quyền SHCN, có nhÃn hiệu hàng hóa Cuối năm 1995, Bộ luật Dân đợc thông qua đà giành phần riêng quy định quyền SHTT chuyển giao công nghệ Hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT đà có bớc phát triển chất Trong văn hớng dẫn thi hành, điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu đà đợc quy định đầy đủ nhng thẩm định nhÃn hiệu chủ yếu dựa vào quy chế xÐt nghiƯm riªng mang tÝnh chÊt néi bé 24 Qua 10 năm thi hành, Quốc hội đà thông qua Bộ luật Dân sửa đổi quy định vấn đề chung mang tính nguyên tắc quyền SHTT, vấn đề cụ thể LSHTT điều chỉnh Lần quy định điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu đợc tập hợp quy định cụ thể, chi tiết mục riêng Chơng VII Phần thứ ba LSHTT Các văn pháp luật hớng dẫn thi hành LSHTT đà đợc ban hành bớc vào thực tiễn, Sau thời gian áp dụng, số hạn chế quy định LSHTT điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu đà đợc nhà lập pháp sửa đổi, bổ sung đợc Chủ tịch nớc công bố ngày 29/06/2009 Nhìn chung, quy định điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu đà tơng đối đầy đủ, hoàn thiện trớc có bớc tiến đáng kể trình tơng thích, hài hòa hóa với pháp luật nớc giới nh chuẩn mực quốc tế Chơng Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu 2.1 Những dạng dấu hiệu có khả đợc bảo hộ Tại Việt Nam, dạng dấu hiệu có khả đợc bảo hộ nhÃn hiệu bao gồm chữ cái, chữ số, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, đợc thể nhiều mầu sắc Chúng ta cha bảo hộ dấu hiệu không truyền thống (âm thanh, mùi vị ) nh mét sè qc gia trªn thÕ giíi xem xÐt, đánh giá liệu nhÃn hiệu có khả phân biệt hay không phụ thuộc vào nhận biết ngời tiêu dùng ngời mà dÊu hiƯu híng tíi Chn nhËn thøc cã xu híng đợc chấp nhận mức độ nhận thức ngời tiêu dùng trung bình Đồng thời, khả phân biệt dấu hiệu không tuyệt đối bất biến mà xây dựng đợc, phát triển bị triệt tiêu, trở thành tên gọi chung sản phẩm Khả phân biệt đợc coi điều kiện quan trọng mà quan Nhà nớc có thẩm quyền sử dụng làm cấp từ chối cấp văn bảo hộ Trong đó, khả phân biệt bao gồm khả tự phân biệt, khả phân biệt thông qua sử dụng khả phân biệt mối tơng quan với nhÃn hiệu khác nh đối tợng khác quyền SHTT 2.2.1 Khả tự phân biệt dấu hiệu Pháp luật Việt Nam không trực tiếp quy định trờng hợp có khả tự phân biệt mà liệt kê dấu hiệu loại trừ: Một là, hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng Hai là, dấu hiệu, biểu tợng quy ớc, hình vẽ tên gọi thông thờng hàng hóa, dịch vụ ngôn ngữ đà đợc sử dụng rộng rÃi, thờng xuyên, nhiều ngời biết đến 2.2 Điều kiện khả phân biệt dấu hiệu Ba là, dấu hiệu thời gian, địa điểm, nguồn gốc địa lý, phơng pháp sản xuất, chủng loại, số lợng, chất lợng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị đặc tính khác mang tính mô tả hàng hóa, dịch vụ Nhìn chung, khả phân biệt nhÃn hiệu vấn đề phức tạp, việc pháp điển hóa Việc Bốn là, dấu hiệu mô tả hình thức ph¸p lý, lÜnh vùc kinh doanh cđa chđ thĨ kinh doanh 23 24 Về nguyên tắc, tính phân biệt phải đợc đánh giá mối quan hệ với hàng hóa gắn nhÃn hiệu Nếu dấu hiệu túy mô tả khả phân biệt đợc bảo hộ dới dạng nhÃn hiệu Tuy nhiên, danh từ chung ngôn ngữ hàng ngày, dấu hiệu hình mang tính mô tả trở nên độc đáo chúng truyền tải ý nghĩa không liên quan đến sản phẩm gắn nhÃn hiệu Các dấu hiệu khả tự phân biệt không bị yêu cầu loại bỏ khỏi mẫu nhÃn hiệu chúng đợc thiết kế tổng thể có thành phần phân biệt khác Khi đó, nhÃn hiệu đợc bảo hộ tổng thể, không bảo hộ riêng thành phần mang tính chất mô tả 2.2.2 Khả phân biệt thông qua sử dụng Đối với dấu hiệu khả tự phân biệt, khả từ chối cấp văn bảo hộ không tuyết đối bất biến Pháp luật SHTT ghi nhận công sức mà chủ thể kinh doanh đà bỏ để xây dựng nhÃn hiệu tạo hội cho họ đợc tiếp tục sử dụng nhÃn hiệu thông qua chế định: khả phân biệt thông qua sử dụng Một dấu hiệu đợc coi có khả phân biệt thông qua sử dụng thỏa mÃn điều kiện cần (dấu hiệu đà đợc sử dụng với chức nhÃn hiệu) điều kiện đủ (dấu hiệu đà đợc ngời tiêu dùng biết đến cách rộng rÃi) Tuy nhiên, phơng thức áp dụng ngoại lệ cha đợc quy định cụ thể hợp lý 2.2.3 Khả phân biệt với đối tợng quyền sở hữu trí tuệ Tính phân biệt dấu hiệu so với đối tợng quyền SHTT phụ thuộc vào việc đánh giá liệu có hay không khả gây nhầm lẫn (xung đột quyền) Trong đó, khả 23 gây nhầm lẫn nguy mà ngời tiêu dùng tin hàng hóa dịch vụ mang nhÃn hiệu cã ngn gèc tõ cïng mét chđ thĨ hc tõ sở sản xuất kinh doanh có mối liên kết kinh tế 2.2.3.1 Khả phân biệt dấu hiệu với nhÃn hiệu khác * Phơng thức đánh giá khả gây nhầm lẫn Việc đánh giá dấu hiệu yêu cầu đăng ký trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu khác (nhÃn hiệu đối chứng) dựa sở so sánh cấu trúc, nội dung, cách phát âm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa hình thức thể dấu hiệu (đối với dấu hiệu chữ dấu hiệu hình), từ đánh giá tác động tổng thĨ nh·n hiƯu tíi nhËn thøc cđa ngêi tiªu dïng, đồng thời phải tiến hành so sánh hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu với hàng hóa, dịch vụ mang nhÃn hiệu đối chứng Phơng thức đánh giá khả gây nhầm lẫn đà đợc quy định Thông t 01 nhng cha đầy đủ, toàn diện, cha luật hóa đợc kinh nghiệm thực tiễn đúc rút từ trình thẩm định nhÃn hiệu Vì vậy, việc đánh giá tính phân biệt chừng mực phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm chủ quan thẩm định viên * Dấu hiệu khả phân biệt với nhÃn hiệu khác Một điều kiện quan trọng để dấu hiệu đợc cấp văn bảo hộ phải có khả phân biệt ®èi víi c¸c nh·n hiƯu kh¸c Hay nãi c¸ch kh¸c, dấu hiệu phải có "tính mới" Thứ nhất, dấu hiệu đăng ký không trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu đà đợc đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng tơng tự sở đơn đăng 24 ký có ngày nộp đơn ngày u tiên sớm Đối với nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, LSHTT quy định: có nhiều đơn đăng ký đáp ứng điều kiện để đợc cấp văn bảo hộ có ngày u tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ đợc cấp cho đơn số đơn theo thỏa thuận tất ngời nộp đơn Nếu không thỏa thuận đợc tất đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ (Điều 90.2 LSHTT) Theo chúng tôi, cách giải nh cha thỏa đáng Thứ hai, dấu hiệu đăng ký không trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu ngời khác đà đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng tơng tự mà đăng ký nhÃn hiệu đà chấm dứt hiệu lực cha năm năm Tơng ứng với quy định này, trờng hợp nhÃn hiệu bị đình hiệu lực không sử dụng nhân, tổ chức đăng ký nhÃn hiệu để sử dụng cho sản phẩm, dịch vụ Dấu hiệu đợc coi khả gây nhầm lẫn nhÃn hiệu đối chứng đà bị chấm dứt hiệu lực lý "không đợc sử dụng" thời hạn năm năm liên tục trớc ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà lý đáng Các trờng hợp phát sinh ý muốn gây cản trở cho việc sử dụng nhÃn hiệu nội dung đợc quy định Chơng Khoản Điều Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kú nhng ViƯt Nam cha néi lt hãa b»ng c¸c quy định LSHTT Ngoài ra, pháp luật không quy định nghĩa vụ quan nhà nớc việc theo dõi, kiểm soát vấn đề sử dụng nhÃn hiệu chủ sở hữu đà gián tiếp dẫn tới thực trạng: có nhiều nhÃn hiệu đối chứng có mặt 23 sở liệu nhÃn hiệu quốc gia mà cha đợc sử dụng Việc ngời nộp đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ tơng tự gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu không đợc sử dụng thực tế bất công Chúng thiết nghĩ cần thiết phải thiết lập chế kiểm soát nhÃn hiệu không đợc sử dụng Thứ ba, dấu hiệu đăng ký không trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu ngời khác đà đợc sử dụng thừa nhận rộng rÃi cho hàng hóa, dịch vụ trùng tơng tự từ trớc ngày nộp đơn ngày u tiên Tuy nhiên, khái niệm, phơng thức xác định nhÃn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rÃi cha đợc cụ thể hóa văn hớng dẫn thi hành LSHTT Thứ t, dấu hiệu đăng ký không trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu đợc coi tiếng ngời khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng tơng tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhÃn hiệu tiếng đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tơng tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hởng đến khả phân biệt nhÃn hiệu tiếng việc đăng ký nh·n hiƯu nh»m lỵi dơng uy tÝn cđa nh·n hiệu tiếng LSHTT quy định cụ thể tiêu chí xác định để đánh giá nhÃn hiệu hàng hóa tiếng 2.2.3.2 Khả phân biệt với đối tợng khác quyền sở hữu trí tuệ Điều kiện thứ nhất: Dấu hiệu không đợc trùng tơng tự với tên thơng mại đợc sử dụng ngời khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ Quyền SHCN tên thơng mại đợc xác lập sở sử dụng hợp pháp Tuy vậy, theo quy định pháp luật 24 Việt Nam, cá nhân tổ chức không đăng ký kinh doanh không đợc phép hoạt động kinh doanh Trong có việc đăng ký tên thơng mại nội dung đăng ký kinh doanh Để đa kết luận có hay không khả trùng tơng tự gây nhầm lẫn tên thơng mại nhÃn hiệu, thẩm định viên phải tiến hành tra cứu quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhng thực tế điều kiện tiếp cận tới kho sở liệu quan Bởi vậy, từ chối xảy thờng dựa sở có phản đối chủ sở hữu tên thơng mại dấu hiệu trùng với tên thơng mại chủ sở hữu nhÃn hiệu khác có uy tín có nhiều đăng ký nhÃn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ Việt Nam lý mang dẫn địa lý ®ã Theo Lt Doanh nghiƯp, mét nh÷ng ®iỊu kiƯn để đợc cấp đăng ký kinh doanh tên đăng ký doanh nghiệp phải không đợc trùng nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đà đăng ký phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Việc giới hạn phạm vi bảo hộ tên thơng mại theo khu vực địa lý không phù hợp lẽ chủ thể kinh doanh địa bàn khác đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với tên thơng mại trùng Đây nguyên nhân dẫn đến hệ điều kiện không khả thi Tóm lại, trình xem xét khả phân biệt nhÃn hiệu so với đối tợng khác quyền SHTT đòi hỏi thẩm định viên tra cứu sở nhiều kênh thông tin khác để đa kết luận xác đảm bảo quyền lợi ích đáng cho tất chủ thể quyền SHTT Ngợc lại, chủ sở hữu tác phẩm, tên thơng mại, kiểu dáng công nghiệp cần phải có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền việc phát trờng hợp xâm phạm quyền thông qua công báo đợc phát hành hàng tháng, thực có hiệu chế định phản đối cấp văn bảo hộ Điều kiện thứ hai: Dấu hiệu không đợc trùng tơng tự với dẫn địa lý đợc bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm cho ngời tiêu dùng hiểu sai lệch nguồn gốc địa lý hàng hoá Điều kiện thứ ba: Dấu hiệu không đợc trùng với dẫn địa lý có chứa dẫn địa lý đợc dịch nghĩa, phiên âm từ dẫn địa lý đợc bảo hộ cho rợu vang, rợu mạnh dấu hiệu đợc đăng ký để sử dụng cho rợu vang, rợu mạnh nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa 23 Điều kiện thứ t: Dấu hiệu trùng không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp ngời khác đợc bảo hộ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn ngày u tiên sớm Điều kiện thứ năm: Dấu hiệu trùng tơng tự với tên gọi, hình ảnh nhân vật, hình tợng tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả ngời khác đà đợc biết đến cách rộng rÃi, trừ trờng hợp đợc phép chủ sở hữu tác phẩm Khả nhầm lẫn hai đối tợng SHTT có nhiều khả xảy thực tế nhng cha quy định cụ thể điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu LSHTT 2005 2.3 Điều kiện bảo vệ lợi ích cộng đồng Khác với dấu hiệu khả tự phân biệt, dạng dấu hiệu đơng nhiên bị yêu cầu loại bỏ khỏi mẫu nhÃn hiệu cho dù chúng đợc thiết kế thành phần mang tính phân biệt - DÊu hiƯu cã tÝnh lõa dèi: §èi víi dÊu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tÝnh chÊt lõa dèi ngêi tiªu dïng vỊ ngn gèc xuất xứ, 24 tính năng, công dụng, chất lợng, giá trị đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ, việc đánh giá đợc đặt mối quan hệ víi hµng hãa mang nh·n hiƯu Tïy thc vµo danh mục sản phẩm, đơn đăng ký nhÃn hiệu có tính phân biệt số sản phẩm nhng lại mang tính lừa dối với sản phẩm khác (trờng hợp lừa dối phần) ngời nộp đơn phải giới hạn danh mục nhiên, tồn nhiều tranh cÃi khái niệm "danh nhân" gây khó khăn cho trình thẩm định đơn nhÃn hiệu Ngoài ra, dấu hiệu trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có yêu cầu không đợc sử dụng đợc coi yếu tố loại trừ khả bảo hộ, trừ trờng hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhÃn hiệu chứng nhận Quá trình phân tích điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam cho thấy khả đợc cấp văn bảo hộ phụ thuộc chủ yếu vào tính phân biệt dấu hiệu xin đăng ký Do vậy, doanh nghiệp cần nhận thức rõ mối quan hệ thiết kế nhÃn hiệu khả xác lập quyền SHCN nhÃn hiệu để có đầu t hiệu cho hoạt động - Dấu hiệu trái đạo đức trật tự công cộng Pháp luật SHTT không bảo hộ dấu hiệu xúc phạm đến công chúng vấn đề chủng tộc, giới tính, tín ngỡng tôn giáo vấn đề chung sở thích lễ giáo; nhÃn hiệu khuyến khích cổ động cho hành vi tội phạm, kích động thù hằn, bạo lực, hiếu chiến, biểu tợng tổ chức phản động, yếu tố mang nội dung tuyên truyền chống chế độ, yếu tố mang nội dung khiêu dâm, tục tĩu - Dấu hiệu sử dụng riêng cho quốc gia, quan công quyền tổ chức quốc tế Không có ngoại lệ áp dụng dấu hiệu trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nớc Đây điểm so với quy định trớc LSHTT đợc ban hành - Dấu hiệu trùng tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lÃnh tơ, anh hïng d©n téc, danh nh©n cđa ViƯt Nam, nớc Tuy 23 LSHTT đà xóa bỏ quy định cho phép sử dụng tên hình ảnh lÃnh tơ, anh hïng d©n téc, danh nh©n cđa ViƯt Nam, nớc đợc quan, ngời có thẩm quyền tơng ứng cho phép Chơng Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Tại Việt Nam, quyền SHCN nhÃn hiệu (trừ nhÃn hiệu tiếng) đợc xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan Nhµ níc cã thÈm qun (Cơc SHTT) theo thđ tục đăng ký công nhận đăng ký quốc tế Để đa định cấp từ chối cấp văn bảo hộ, đơn đăng ký nhÃn hiệu phải trải qua giai đoạn thẩm định hình thức thẩm định nội dung 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu 24 Trong đối tợng SHCN, nhÃn hiệu gắn chặt với trình lu thông hàng hóa Có lẽ mà nhÃn hiu đồng thời đối tợng c ng ký bo h chiếm tỷ lệ nhiu nht ngày gia tăng 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu giai đoạn thẩm định nội dung 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu giai đoạn thẩm định hình thức Sau đợc chấp nhận hợp lệ, đơn đăng ký nhÃn hiệu đợc chuyển sang giai đoạn thẩm định nội dung nhằm đánh giá khả đợc bảo hộ đối tợng nêu đơn theo điều kiện bảo hộ, xác định phạm vi bảo hộ tơng ứng Thẩm định hình thức đơn việc kiểm tra việc tuân thủ quy định hình thức đơn, từ đa kết luận đơn có đợc coi hợp lệ hay không hợp lệ Thống kê Cục SHTT cho thấy số lợng đơn bị từ chối giai đoạn thẩm định hình thức tơng đối Lý chủ yếu ngời nộp đơn không sửa chữa thiếu sót thời hạn ấn định Ngợc lại, đơn có thông báo thiếu sót chiếm số lợng lớn, mức độ giảm không đáng kể chủ yếu thiếu sót phân nhóm sản phẩm, dịch vụ Thống kê Cục SHTT cho thấy số lợng đơn bị từ chối thức dự định từ chối cấp văn bảo hộ ngày tăng thời gian gần Trong đó, từ chối trùng tơng tự gây nhầm lẫn với nhÃn hiệu khác đợc bảo hộ Việt Nam có ngày nộp đơn sớm chiếm đa số Tiếp lý nhÃn hiệu khả tự phân biệt Doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu ý thức tầm quan trọng lợi đăng ký nhÃn hiệu nhng cha nhận thức đợc đầy đủ điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu dẫn tới việc vi phạm điều kiện đợc coi sơ đẳng, dễ thực không đáng có trang bị hiểu biết chung điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu Trong đó, số lợng đơn bị từ chối tơng tự gây nhầm lẫn với tên thơng mại, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, dẫn địa lý chiếm số lợng nhỏ Điều đợc lý giải dẫn địa lý đợc quy định chế bảo hộ thông qua thủ tục xác lập quyền nên số lợng đợc cấp giấy chứng nhận tơng đối Riêng với tên thơng mại, thẩm định viên hội tiếp cận với kho sở liệu quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh Ngay thông tin kiểu dáng công nghiệp Cục SHTT quản lý, thẩm định viên cha đợc đào tạo để có khả tra cứu Theo Khoản Điều 109 LSHTT, đơn đăng ký nhÃn hiệu bị coi không hợp lệ "đối tợng nêu đơn đối tợng không đợc bảo hộ" Theo chúng tôi, đối tợng không đợc bảo hộ không dấu hiệu đợc quy định Điều 73 LSHTT mà bao gồm dấu hiệu khả tự phân biệt Quy định khả từ chối dạng dấu hiệu không đợc bảo hộ giai đoạn thẩm định hình thức hợp lý tiến Tuy nhiên, thực tế pháp lý đợc áp dụng để đa kết luận từ chối chấp nhận đơn hợp lệ Hầu hết dấu hiệu không đáp ứng yêu cầu bảo hộ tiếp tục đợc chuyển sang giai đoạn thẩm định nội dung 23 Việt Nam, đăng ký bảo hộ slogan diễn vài năm gần Ngời tiêu dùng nhìn nhận 24 hiệu đơn tuyên bố mang tính chất quảng cáo Việc chứng minh khả phân biệt dạng nhÃn hiệu khó khăn Đến cha có văn quy định hớng dẫn cụ thể tiêu chí bảo hộ riêng hiệu Việc từ chối bảo hộ chủ yếu xuất phát từ "cảm tính" thẩm định viên Hiện nay, việc định nhÃn hiệu lµ nỉi tiÕng Ýt nhiỊu mang tÝnh chÊt chđ quan, chủ yếu phụ thuộc vào trình độ hiểu biết thẩm định viên, không cn phải đa bng chứng xác thực để chứng minh cho định Việt Nam cha thiết lập đợc danh sách thức nhÃn hiệu đợc coi tiếng thị trờng nh nhÃn hiệu đợc coi lµ sư dơng vµ thõa nhËn réng r·i cịng cha đợc thu thập Giữa nhÃn hiệu tiếng nhÃn hiệu đợc sử dụng, thừa nhận rộng rÃi có nét giao thoa Chính vậy, nhÃn hiệu đợc sử dụng thừa nhận rộng rÃi đợc coi biện pháp an toàn thờng đợc lựa chọn làm từ chối nhÃn hiệu tiếng Thực tế thẩm định đơn cho thấy, ngời nộp đơn thờng có tâm lý lựa chọn đăng ký dấu hiệu kết hợp dới dạng đen trắng họ nghĩ đợc hởng phạm vi bảo hộ rộng Theo chúng tôi, việc đăng ký nhÃn hiệu dới dạng mầu hay đen trắng phải vào nhu cầu sử dụng nhÃn hiệu thực tế, hay nói cách khác nhằm bảo đảm tính thống khả nhận thức ngời tiêu dùng sản phẩm Thứ nhất, bổ sung loại dấu hiệu có khả đợc b¶o díi danh nghÜa nh·n hiƯu, vÝ dơ nh: tổ hợp màu sắc Đối với loại dấu hiệu không truyền thống nh nhÃn hiệu âm thanh, nhÃn hiệu mùi, cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm nớc, đặc biệt Hoa Kỳ để tiến tới mở rộng phạm vi bảo hộ pháp lt ViƯt Nam t¬ng lai Thø hai, bỉ sung trờng hợp nhÃn hiệu ba chiều khả tự phân biệt vào Khoản Điều 74 LSHTT nh sau: "Các dấu hiệu hình ba chiều bao gồm: hình dáng có đợc chất tự nhiên hàng hóa, hình dạng cần thiết hàng hóa để thực chức kỹ thuật hình dạng đem lại giá trị chủ yếu cho hàng hóa" Thứ ba, LSHTT cần bổ sung quy định trờng hợp nhÃn hiệu trùng tơng tự gây nhầm lẫn với tên giống trồng đà đợc bảo hộ có ngày nộp đơn, ngày u tiên sớm Tuy nhiên cần lu ý rằng, áp dụng quy định nhÃn hiệu đợc đăng ký cho sản phẩm/ dịch vụ liên quan mật thiết với giống trồng Thứ t, bổ sung trờng hợp khả phân biệt nếu: trùng tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với tên gọi, hình ảnh nhân vật, hình tợng tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả ngời khác đà đợc biết đến cách rộng rÃi, trừ trờng hợp đợc phép chủ sở hữu tác phẩm vào LSHTT - văn có giá trị pháp lý cao 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhÃn hiệu Thứ năm, quy định có nhiều đơn đăng ký đáp ứng điều kiện để đợc cấp văn bảo hộ có ngày u tiên ngày nộp đơn, văn bảo hộ đợc cấp cho đơn sở thỏa thuận tất ngời nộp đơn, tất đơn bị từ chối cấp văn 23 24 bảo hộ không thỏa thuận đợc cha hợp lý Các nhà lập pháp cần cân nhắc vấn đề hay đòi hỏi thủ tục pháp lý đặc biệt quốc gia bảo hộ Thứ sáu, nội hàm khái niệm "dấu hiệu không đợc bảo hộ dới danh nghĩa nhÃn hiệu" tơng đối rộng Tuy nhiên, LSHTT 2005 với việc quy định "dấu hiệu không đợc bảo hộ với danh nghĩa nhÃn hiệu" Điều 73 đà thu hẹp khái niệm loại bỏ dấu hiệu khả tự phân biệt Các nhà lập pháp nên bổ sung thêm số dấu hiệu không đợc bảo hộ dới danh nghĩa nhÃn hiệu vào Điều 73 LSHTT thay đổi tên điều luật cụm từ phù hợp Ngoài ra, giải thích Thông t 01 mâu thuẫn với LSHTT theo nguyên tắc, bị hủy bỏ Thứ tám, giải thích cụ thể thuật ngữ "ngôn ngữ thông dụng", "anh hùng dân tộc", "lÃnh tụ" đặc biệt cụm từ "danh nhân" lẽ khái niệm tơng đối trừu tợng có nhiều cách hiểu khác chí đà gây tranh cÃi Ngoài ra, cho rằng, cho phép chủ thể kinh doanh sử dụng hình ảnh ngời khác tên hình ảnh ngêi nỉi tiÕng cđa ViƯt Nam vµ thÕ giíi nÕu nh cã sù cho phÐp cđa hä T¬ng øng víi điều này, việc từ chối chấp nhận đơn từ giai đoạn thẩm định hình thức trờng hợp có sở để khẳng định dấu hiệu đăng ký không đợc bảo hộ không nên giới hạn với quy định Điều 73 LSHTT mà cần bổ sung thêm trờng hợp khả tự phân biệt (trừ đạt đợc khả phân biệt thông qua sử dụng) không nhìn thấy đợc Đồng thời, LSHTT cần giải thích rõ nêu Khoản Điều 109: "đối tợng nêu đơn đối tợng không đợc bảo hộ" định đơn đăng ký bị coi không hợp lệ nhằm thống cách hiểu, phục vụ cho công tác thẩm định đơn Thứ chín, LSHTT cần xây dựng điều luật riêng quy định cụ thể trờng hợp dấu hiệu có khả phân biệt thông qua sử dụng xác định cụ thể chứng mà ngời nộp đơn cần đa để chứng minh điều đồng thời xây dựng tiêu chí cụ thể để xác định "nhÃn hiệu đợc sử dụng thừa nhận rộng rÃi" nhằm tránh trờng hợp định cấp từ chối cấp văn bảo hộ theo cảm tính Ngợc lại, nhằm đảm bảo chức nhÃn hiệu, pháp luật Việt Nam cần quy định khả chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhÃn hiệu khả phân biệt qua trình sử dụng Thứ mời, cần xây dựng chế bảo hộ thích hợp dấu hiệu dới dạng hiệu Thứ bảy, yêu cầu sử dụng nhÃn hiệu, cần xây dựng chế kiểm soát việc sử dụng nhÃn hiệu chủ sở hữu chặt chẽ có hiệu đồng thời nội luật hóa quy định Khoản Điều 19 Hiệp định TRIPS chơng Khoản Điều 16 Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ việc bổ sung quy định công nhận điều kiện phát sinh ý muốn chủ sở hữu nhÃn hiệu gây cản trở cho việc sử dụng nhÃn hiệu, cụ thể là: sách hạn chế nhập Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, Việt Nam đà nỗ lực không ngừng xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia tơng thích với chuẩn mực pháp luật quốc tế sở phù hợp với điều kiện phát triển nội đất nớc Cho tới thời điểm này, tự hào hệ thống pháp luật SHTT nói chung nhÃn hiệu nói riêng tơng 23 24 Kết luận đối tiến hoàn chỉnh Trong tổng thể đó, khung pháp lý điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu đà đợc xây dựng đầy đủ bao quát hay nói cách khác nhà lập pháp đà dự liệu đợc tình xảy thực tiễn đúc kết thành quy định pháp luật Tuy nhiên, nội dung quy định nhng cha thật cụ thể rõ ràng, chẳng hạn nh tiêu chí để xác định "nhÃn hiệu đợc sử dụng thừa nhận rộng rÃi", chứng bắt buộc cần phải có để chứng minh khả phân biệt thông qua sử dụng, phơng thức đánh giá khả gây nhầm lẫn hay khái niệm "khả gây nhầm lẫn", "ngôn ngữ thông dụng", "danh nhân" Ngoài ra, thực tiễn đà phát sinh trờng hợp ảnh hởng tới khả phân biệt, chẳng hạn nh dấu hiệu hình ảnh cá nhân, tên hình ảnh ngời tiếng trờng hợp dấu hiệu bao hàm đặc tính có khả đợc bảo hộ dới dạng nhÃn hiệu, ví dụ nh câu hiệu hay dấu hiệu tơng tự gây nhầm lẫn với tên gọi giống trồng cha đợc pháp luật quy định Những hạn chế hệ thống pháp luật gây ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền Theo nguyên tắc, dấu hiệu có đợc bảo hộ hay không phụ thuộc chủ yếu vào khả đáp ứng ®iỊu kiƯn b¶o NÕu chóng ta tõ chèi b¶o hộ cho dấu hiệu mà thực tế có khả phân biệt ảnh hởng lớn tới quyền ngời nộp đơn ngợc lại cấp giấy chứng nhận đăng ký nhÃn hiệu cho dấu hiệu không đáp ứng đợc điều kiện tính phân biệt ảnh hởng tới quyền chủ sở hữu nhÃn hiệu tơng tự nh quyền lợi ngời tiêu dùng nớc phát triển nh Việt Nam, pháp luật tồn hạn chế, bất cập mà nớc có kinh tế phát triển hệ thống pháp luật đợc coi hoàn thiện giới, tìm thấy những khiếm khuyết Điều quan trọng phải nghiêm túc, thận trọng khách quan nhìn nhận khiếm khuyết có phơng hớng, cách thức hoàn thiện Pháp luật SHTT lĩnh vực pháp luật nớc ta, không tránh khỏi hạn chế Chúng ta cần phải tích cực nghiên cứu, hoàn thiện quy định SHTT nói chung điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu nói riêng để thực mục tiêu: tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp bảo vệ thích đáng quyền chủ thể kinh doanh, ngời tiêu dùng lợi ích chung toàn xà hội Nhận thức đợc điều này, tác giả đà sâu phân tích vấn đề liên quan tới điều kiện bảo hộ nhÃn hiệu theo quy định pháp luật hành sở so sánh, đối chiếu với quy định số điều ớc quốc tế, tham khảo hệ thống pháp luật tiên tiến giới nh tìm hiểu vớng mắc áp dụng pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền Từ đa kiến nghị, đề xuất việc sửa đổi bổ sung, hoàn thiện pháp luật Chúng hy vọng quan điểm đợc đa chơng chơng góp phần nhỏ bé vào trình hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhÃn hiệu Tuy vậy, nớc phát triển 23 24

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan