Dạy học tích hợp tiết 32- Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) (Chương trình Lịch sử 12, ban Cơ bản) Ngơ Thị Hồ-GV Sử THPT Phúc n Dạy học tích hợp xu hướng áp dụng từ lâu nhiều giáo dục tiên tiến giới Bỉ, Pháp, Singgapo, Australia… Cụ thể Australia, phương pháp ứng dụng từ nhiều thập niên cuối kỷ XX- đầu kỷ XXI, nước ta xu dạy học có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Dạy học tích hợp có nhiều tác dụng giúp giáo viên có điều kiện thể sâu rộng hiểu biết lĩnh vực khác vận dụng vào giảng để có học hay Đồng thời u cầu giáo viên khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để nâng cao hiểu biết tất lĩnh vực, môn học, đời sống thực tế xã hội để nâng cao hiệu học; Đối với học sinh, học theo hướng tích hợp kết hợp hình thức dạy học theo dự án, bàn tay nặn bột giáo viên giúp học sinh hiểu biết nhiều kiến thức, nhiều lĩnh vực khác dự án dạy học Đồng thời, em học sinh có dịp thể hiểu biết mơn học, lĩnh vực khác nhau, thực tế đời sống xã hội… để vận dụng vào học, từ em hiểu sâu hơn, thấy hứng thú học tập hơn, có điều kiện vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thông qua dự án dạy học, học sinh cịn rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần đồn kết, hợp tác lao động, học tập, kỹ trình bày vấn đề trước đám đơng… Việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT đa số học sinh không hứng thú học tập, điều nhiều nguyên nhân như: Nội dung, chương trình nặng nề, kiến thức khơ khan, nhiều kiện hay xu hướng kinh tế thị trường nên mơn Lịch sử vị đáng có nó, có lẽ phần phương pháp giảng dạy nhiều giáo viên chưa phù hợp… Vì cần phải thay đổi đồng để thay đổi vị trí mơn Lịch sử nhà trường ngồi xã hội, trả lại cho mơn Lịch sử vị cần có ý nghĩa việc dạy học Lịch sử có vai trị to lớn với phát triển đất nước, nhờ học Lịch sử mà học sinh có lịng tự hào dân tộc, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc công xây dựng bảo vệ đất nước Để đổi cách dạy học Lịch sử dạy học tích hợp biện pháp, thơng qua hình thức này, học sinh vận dụng nhiều kiến thức, lĩnh vực, hiểu biết khác để tìm hiểu kiến thức, rèn luyện nhiều kĩ cần thiết… từ học sinh hiểu sâu hơn, tiếp thu linh hoạt chủ động Sau ví dụ dạy học tích hợp mơn Lịch sử tiết 32- Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954): A Thiết bị dạy học, học liệu - Bản đồ: Chiến trường Đông Dương 1953- 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Tranh ảnh: Cuộc họp Bộ Chính trị tháng 9/1953 Cuộc họp Bộ Chính trị tháng 12/1953; Chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Chân dung Tướng Đờcát; Tranh ảnh chuẩn bị ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ - Những đoạn phim tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ; Lời hát “Hò kéo pháo” nhạc sĩ Hoàng Vân; Giấy A0, bút dạ; Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo khác: Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị, tập 6; Chiến dịch Điện Biên Phủ- Wikipedia Tiếng Việt - Các ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: + Bài giảng soạn Power Point + Máy chiếu (Projecter) + Liên kết, lồng nghép âm nhạc video đoạn phim tư liệu giảng B Hoạt động dạy học tiến trình dạy học a - Ổn định lớp b- Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Em cho biết: Hồn cảnh đời, nội dung điểm kế hoạch Nava gì? c- Tổ chức hoạt động dạy, học: - Giáo viên tạo tình để dẫn dắt vào - Bài giảng có thời gian tiết học (45 phút) CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 - Mục tiêu: Ở mục này, yêu cầu học sinh biết sử dụng đồ địa lí, tranh ảnh lịch sử để khái quát chủ trương ta, diễn biến ý nghĩa chiến đông – xuân 1953- 1954; Học sinh rèn luyện kĩ quan sát, miêu tả, tóm tắt kiện lịch sử đánh giá vấn đề lịch sử - Phương pháp: Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu (đã có chuẩn bị nhà) - Cách tổ chức: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lược đồ về: Chủ trương ta đông- xuân 1953- 1954, diễn biến ý nghĩa chiến đông – xuân 19531954; Học sinh khác nhận xét, bổ sung, kết luận Cuối cùng, giáo viên nhận xét, bổ sung phần trình bày học sinh yêu cầu học sinh nhà tự ghi nội dung vào Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ (1954) - Mục tiêu: Về kiến thức, yêu cầu học sinh nắm nguyên nhân Pháp- Mĩ chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương Cách Pháp- Mĩ xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Chủ trương chuẩn bị ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch; Về kĩ năng, rèn luyện học sinh kĩ quan sát, miêu tả tranh ảnh, lược đồ Rèn luyện học sinh kĩ vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề Phát triển học sinh kĩ nhận định, đánh giá vấn đề lịch sử ; Về tư tưởng, hình thành học sinh lịng biết ơn với anh hùng, chiến sĩ hi sinh độc lập tổ quốc, biết quý trọng tự hào với chiến thắng to lớn mặt kháng chiến chống Pháp - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi mở - Cách tổ chức dạy học: Giáo viên chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi: + Nhóm 1 : Vì Pháp- Mĩ xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương Pháp- Mĩ xây dựng Điện Biên Phủ nào ? + Nhóm 2 : Chủ trương ta trước âm mưu địch Ta chuẩn bị cho chủ trương đó ? + Nhóm 3 : Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ ? Học sinh nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, kết luận Giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát số tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ trả lời số câu hỏi liên quan như: Em biết Đại tướng Võ Nguyên Giáp?; Thái độ đồng chí Bộ Chính trị Trung ương Đảng ảnh họp Bộ Chính trị tháng 12-1953; Tính chất cơng việc, tinh thần lao động đội dân công ta ảnh chuẩn bị cho chiến dịch?; Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tích hợp với văn học với câu thoe thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu (trong tập thơ “Việt Bắc” năm 1954), để học sinh hiểu tinh thần lao động, chiến đấu quật cường quân dân ta thời kì này, tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh Như: Những câu thơ minh họa cho tính chất cơng việc tinh thần lao động người ảnh học sinh vừa quan sát để học sinh thấy kiên cường quân dân ta lao động chiến đấu: “Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm Những bàn tay xẻ núi, lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện Và chị anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn, mưa to Dù bom đạn xương tan, thịt nát Khơng sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh ” Và dù vất vả, khổ cực vậy, phải làm việc thời tiết mưa dầm, gió bấc bom đạn Pháp, học lạc quan, yêu đời: “Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát” Đồng thời, giáo viên tích hợp với âm nhạc lời số câu hát hát “Hị kéo pháo” nhạc sĩ Hồng Vân để học sinh thấy tinh thần hùng tráng đội ta kéo pháo vào trận địa giáo viên nêu gương anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo Trong đợt 1, giáo viên nêu gương hi sinh anh hùng Phan Đình Giót nêu câu hỏi: Em biết anh hùng Phan Đình Giót? Học sinh suy nghĩ, trả lời; Giáo viên nhận xét, kết luận Giáo viên tích hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh: Ngày 15/3/1954, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khen ngợi, động viên chiến sĩ mặt trận, điện có đoạn viết: “Chiến dịch chiến dịch lịch sử quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch có ý nghĩa quân ý nghĩa trị quan trọng” Sau trình bày nội dung đợt hai, ba chiến dịch Điện Biên Phủ Giáo viên hướng dẫn học sinh tích hợp với thơ ca số câu thơ thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu để học sinh thấy rõ tinh thần đấu tranh bất khuất quân đội ta, cụ thể: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mịn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão ” Sau đó, giáo viên giới thiệu hình ảnh tướng Đờ cát Ban Tham mưu Pháp bị bắt Liên hệ thực tế: Giáo viên giới thiệu hình ảnh số phương tiện chiến tranh ta thu cho biết nhiều vật vật chiến tranh lưu giữ bảo tàng Điện Biên Phủ Tích hợp với điện ảnh: Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo đoạn phim tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ cho biết: “Kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ?” Giáo viên tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh chiến thắng Điện Biên Phủ để học sinh thấy rõ lớn lao chiến dịch này: “Báo chí phản động Pháp, Mỹ phải nhận rằng: Điện Biên Phủ thất bại to từ ngày Pháp đầu hàng Đức (1940) Quân viễn chinh Pháp bị chặt đầu” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, trang 567) Giáo viên liên hệ, mở rộng ý nghĩa chiến thắng với phong trào giải phóng dân tộc châu lục giới lúc đó: Cổ vũ nhân dân dân tộc đứng lên đấu tranh giải phóng Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh lịch sử: Giáo viên trình chiếu hình ảnh “Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ” đặt câu hỏi: “Em biết tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ? ” Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận Giáo viên liên hệ kiến thức, vận dụng thực tiễn tầm ảnh hưởng chiến dịch Điện Biên Phủ cách đặt câu hỏi: “Kể tên tác phẩm nghệ thuật mà em biết lấy cảm hứng lấy bối cảnh từ chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954?” Học sinh suy nghĩ, trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận: Chiến thắng Điện Biên Phủ niềm tự hào dân tộc, nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà nghệ thuật như: Trong âm nhạc có hát “Giải phóng điện biên” nhạc sĩ Đỗ Nhuận, “Qua miền Tây Bắc” nhạc sĩ Nguyễn Thành, “Hò kéo pháo” nhạc sĩ Hoàng Vân; Trong điện ảnh: Bộ phim “Hoa ban đỏ”, “Giải phóng Điện Biên”; Điện ảnh Pháp có phim sử thi chiến dịch Giáo viên hướng dẫn học sinh tích hợp với mơn ngữ văn cách nêu câu hỏi: Tác phẩm chương trình ngữ văn 12 nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ? Học sinh suy nghĩ, trả lời Giáo viên nhận xét, kết luận: Đó thơ “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu, với câu thơ: “Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về” Củng cố: Giáo viên khái quát vấn đề kiến thức tiết học tiến hành kiểm tra nhận thức học sinh kiểm tra trắc nghiệm ngắn (thời gian là: phút) Dặn dò: Trả lời câu hỏi trang 152 SGK, làm tập tập Sách Bài tập (Bài: đến 6- từ trang 101 đến105) Tìm hiểu trước mục III, IV Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Như sau thực xong dự án dạy học này, nhận thấy đa số em học sinh hứng thú học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài, thái độ làm việc nghiêm túc kết kiểm tra nhận thức cuối khả quan Vì tơi thấy dạy học tích hợp mơn Lịch sử cần thiết cho xu hướng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Học sinh làm việc theo nhóm học Lịch sử ... IV Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954) Như sau thực xong dự án dạy học này, nhận thấy đa số em học sinh hứng thú học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài, ... túc kết kiểm tra nhận thức cuối khả quan Vì tơi thấy dạy học tích hợp mơn Lịch sử cần thiết cho xu hướng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Học sinh làm việc theo nhóm học Lịch. .. động dạy, học: - Giáo viên tạo tình để dẫn dắt vào - Bài giảng có thời gian tiết học (45 phút) CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 Cuộc tiến công chiến