1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đường lối đảng vai trò của sinh viên kinh tế trong thời kì kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 436,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ      Bài tập lớn Môn đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề bài Vai trò của sinh viên kinh tế trong thời kì kinh tế thị trường đị[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ….    … Bài tập lớn Môn đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề bài: Vai trò sinh viên kinh tế thời kì kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Họ tên : Trần Việt Phong Lớp : Đầu tư CLC K58 Mã Sinh viên : 11164065 Số thứ tự danh sách lớp: HÀ NỘI – 2017 ĐỀ TÀI: Trách nhiệm sinh viên kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mở đầu: Gần vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) bàn đến tương đối nhiều dư luận quan tâm Dân chúng khơng quan tâm đến vấn đề định hướng xây dựng đất nước đảng cầm quyền Nhưng vấn đề tối quan trọng mà chưa giải thích rõ, giới nghiên cứu đảng chưa đưa giải thích đầy đủ Điều nói lên chất vấn đề này: Đảng Cộng sản VN phải tiến hành đổi (chuyển sang kinh tế thị trường) muốn trì chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc, nên đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN để tự xác định không thay đổi đường lối lâu dài, đổi sách lược thời độ Nhưng lại gây mâu thuẫn lý luận thực tiễn hai khái niệm kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội Thực tiễn ngày diễn sôi động nên khơng thể khơng có giải thích rõ mặt lý luận Đó lý có bàn luận sôi gần khái niệm, lý luận kinh tế thị trường XHCN Có thể nói lần vấn đề vài người có thẩm quyền máy nhà nước cơng khai bàn luận, giải thích mặt báo vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN đưa thành chủ trương từ 20 năm nay.1 Đọc viết tọa đàm báo gần đề tài tơi thấy có hai nhóm ý kiến hai nhóm chuyên gia: Một vị làm công tác quản lý trực tiếp gián tiếp máy nhà nước, thường xuyên phải tiếp cận với vấn đề thực tiễn, phải tìm cách giải thích đường lối, ngun tắc Đảng Cộng sản Việt Nam (dưới viết tắt ĐCSVN Đảng CS) cho hợp với thực tiễn Trong số đặc biệt có viết chi tiết ơng Trương Đình Tuyển, ngun Bộ trưởng Thương mại chuyên gia tư vấn nịng cốt thủ tướng.2 Nhóm thứ hai vị có vai trị lãnh đạo quan lý luận, tư tưởng Đảng CS Hội đồng Lý luận Trung ương Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 3 Các viết vị lãnh đạo lý luận, tư tưởng tiếc khẳng định lại chủ trương cũ, xa rời với thực tiễn, đặc biệt tham khảo, trích dẫn Văn kiện Đại hội Đảng sách kinh điển chủ nghĩa Mác Lenin, không đọc nghiên cứu mới, không xét đến thay đổi giới Việt Nam Tuy nhiên qua viết này, ta đọc lý Đảng CS kiên trì muốn trì chủ nghĩa xã hội Đó lý có khó hiểu khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhưng dù khơng có sức thuyết phục, khẳng định vị nhóm thứ hai cịn tiếp tục ảnh hưởng đến q trình phát triển nhiều năm tới VN Đại hội Đảng tới kiên trì với lý luận tư tưởng nay.4 Nếu đường phát triển Việt Nam tương lai đáng lo Từ xúc tơi mạnh dạn nêu ý kiến qua viết Bài viết có phần: Một là, sau làm rõ khái niệm chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường, thể chế tư chủ nghĩa, ta bình luận khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN (Tiết I) Hai là, ơn lại q trình phát triển kinh tế VN từ khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN trở thành chủ trương phát triển đất nước Đảng CSVN, cho thấy khái niệm trở thành cho lãnh đạo có óc bảo thủ lấy lý “chệch hướng” để cản trở trình đổi mới, làm cho kinh tế không phát huy hết tiềm năng, bỏ lỡ nhiều hội (Tiết II) Ba là, chủ trương Đảng CS không nên không cần phải dựa vào chủ nghĩa xã hội để khẳng định quyền độc tơn lãnh đạo mâu thuẫn với thực tế diễn ra, mâu thuẫn với hành động sách họ Trên thực tế Đảng CSVN đảng lãnh đạo cịn kéo dài thời gian nữa, phải cho thấy trách nhiệm đảng cầm quyền tương lai đất nước, tương lai mà người thức thời lo lắng thấy thách thức lớn (Tiết III) I Chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Làm rõ khái niệm Chủ nghĩa xã hội có thuộc tính bản. Một là xố bỏ tư hữu, thiết lập chế độ sở hữu công tư liệu, phương tiện sản xuất tư bản, đất đai Sở hữu cơng gồm sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Từ thuộc tính này, người theo chủ nghĩa xã hội cho xã hội khơng có giai cấp bóc lột, xã hội giai cấp công nhân làm chủ. Hai là nguồn lực kinh tế quản lý, phân bổ theo kế hoạch nhà nước, sản xuất phân phối thực theo tiêu pháp lệnh, không theo chế thị trường (bị coi tự phát, vô tổ chức). Ba là làm theo lực hưởng theo lao động, thường lao động đánh giá thời gian tham gia lao động (điển hình nơng nghiệp) khơng phải chất lượng lao động, thu nhập người dân chủ yếu từ lao động Một đặc điểm gắn với chủ nghĩa xã hội nước theo thể chế có chế độ trị độc đảng, thường đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo Có thể gọi thuộc tính thứ tư chủ nghĩa xã hội, tạm thời tách ra, nói đây, giai đoạn định, thể chế trị độc đảng không mâu thuẫn với phát triển xã hội, kinh tế Vấn đề người lãnh đạo máy thể chế có hoạt động lợi ích đất nước hay khơng Lý luận thực tiễn chứng minh thể chế xã hội chủ nghĩa với thuộc tính nói làm trì trệ khơng nói phá sản kinh tế theo thể chế Và có cải cách, mở cửa Trung Quốc từ cuối năm 1978, đổi Việt Nam từ cuối 1986, nỗ lực chuyển sang kinh tế thị trường Liên xô cũ Đông Âu từ đầu thập niên 1990 Từ trào lưu nghiên cứu vừa lý luận vừa thực tiễn chuyển đổi thể chế từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường diễn sôi giới.5 Nền kinh tế thị trường mà nước cần chuyển đổi thể chế nhắm đến có thuộc tính gì? Đó thuộc tính trái ngược với chủ nghĩa xã hội.Thứ nhất, sở hữu tư nhân tư liệu, phương tiện sản xuất chủ đạo, cụ thể doanh nghiệp tư nhân nước tự hoạt động cạnh tranh sản xuất, kinh doanh, ngày trở thành tảng xã hội. Thứ hai, phân phối nguồn lực định thị trường, điều tiết qua cung cầu cấu giá thị trường. Thứ ba, thành phát triển phân phối theo hiệu đến tất thành phần tham gia, kể lao động, nhà kinh doanh, người sở hữu tư liệu sản xuất nguồn lực khác Chiến lược chuyển đổi thể chế diễn không đồng nước6 nhưng đích nhằm xây dựng kinh tế thị trường với thuộc tính nói Cần nói thêm kinh tế thị trường phát triển qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế nước Thị trường hàng hoá phát triển sớm thị trường vốn, thị trường tiền tệ thường cần thời gian chuẩn bị từ đơn giản đến phức tạp Vai trò nhà nước việc quản lý thị trường thay đổi theo giai đoạn Một điểm cần nói thêm thuộc tính kinh tế thị trường đặc tính kinh tế theo chủ nghĩa tư bản, bật quyền tư hữu tư liệu sản xuất tự cạnh tranh Cũng kinh tế thị trường, chủ nghĩa tư phát triển theo giai đoạn, theo vai trị nhà nước thay đổi theo Ở giai đoạn khởi đầu, nhà nước can thiệp nhiều vào thị trường, kể việc thiết lập số công ty quốc doanh số ngành trọng điểm (trong nhiều trường hợp sau chuyển thành doanh nghiệp tư nhân) Cần nhấn mạnh kinh tế tư chủ nghĩa dù giai đoạn vai trò nhà nước quan trọng Chỉ kể vài lãnh vực tiêu biểu cung cấp dịch vụ công (hạ tầng, y tế, giáo dục, …) , ổn định vĩ mơ, trì cải thiện môi trường pháp lý, thực an sinh xã hội, tái phân phối thu nhập, v.v đủ thấy quan trọng Tuy nhiên, dù giai đoạn nào, doanh nghiệp tư nhân nắm vai trò chủ đạo Vai trò quan trọng nhà nước tạo môi trường, tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân phát triển.7 Bây bàn đến vấn đề nêu đầu đề viết Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội tồn quốc lần thứ XII (dưới gọi tắt là Dự thảo Báo cáo XII) Đảng CSVN (dự kiến tổ chức vào đầu năm 2016) lần đưa định nghĩa thức khái niệm “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. (Đảng Cộng sản Việt Nam 2015, người trích dẫn viết chữ nghiêng) So sánh kinh tế thị trường phổ biến nước tư chủ nghĩa với nội dung “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” ta thấy giống điểm “nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường”8, “nền kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý nhà nước” Cịn điểm khác nhau, hay nói khác điểm có định nghĩa Việt Nam, “đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước”, “nền kinh tế thị trường…có quản lý nhà nước pháp quyền XHCN Đảng CS VN lãnh đạo” Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh nước hướng đến, không riêng VN Nền kinh tế thị trường có quản lý nhà nước nước tư chủ trương vậy, quản lý “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” có Việt Nam “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” thuật ngữ xuất thường xuyên nói “nhà nước” Việt Nam khơng giải thích rõ Về lý phải “do Đảng CS lãnh đạo” Dự thảo Báo cáo XII khơng đề cập viết ơng Trương Đình Tuyển giải thích để trì ổn định sách làm cho dân giàu nước mạnh dân chủ công văn minh Ông cho nước đa đảng thay đổi phủ sách thay đổi nên khơng ổn định Giải thích khơng có sức thuyết phục, đảng cầm quyền có sách hợp với lợi ích đa số người dân tiếp tục bầu lại 9 Trên thực tế giới chưa có nước theo chế độ độc đảng thực lý tưởng dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Trong định nghĩa kinh tế thị trường định hướng XHCN cịn điểm chưa rõ, “bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển của đất nước” Mỗi giai đoạn định hướng phải khác? Rất tiếc viết ông Tuyển ý kiến trả lời vấn nhiều vị phủ gần đây, Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội XII khơng nói rõ điểm Ở hiểu đích định hướng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” giai đoạn có chiến lược khác Dĩ nhiên giai đoạn phát triển nước, sách, chiến lược kinh tế phải khác Nhưng cần phải hiểu ý nghĩa phù hợp với giai đoạn trong văn mạch định hướng XHCN Tơi thử tìm đọc văn kiện thức viết (nói thích số 2) lãnh đạo lý luận tư tưởng Đảng CSVN Chẳng hạn trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa XH (bổ sung phát triển năm 2011) của Đảng CSVN thấy “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối… Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố mở rộng Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân”.10 Dự thảo Báo cáo XII giữ nội dung Cương lĩnh nên hiểu này: Mục tiêu Đảng CS xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể chế có thuộc tính quan hệ sản xuất kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, mục tiêu làm cho dân giàu nước mạnh…Tuy nhiên giai đoạn nay, giai đoạn gọi độ lên chủ nghĩa xã hội, hình thái sở hữu khác tư nhân, vốn nước ngoài,… cho phép hoạt động, phải nhường vị trí chủ đạo cho hình thái sở hữu nhà nước tập thể Các viết số lãnh đạo lý luận tư tưởng Đảng CS (giới thiệu thích 2) khẳng định điều Trong Dự thảo Báo cáo Chính trị XII nhấn mạnh xây dựng kinh tế “nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” câu có hai ý mâu thuẫn nhau: Làm vừa để kinh tế nhà nước chủ đạo vừa để chủ thể bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật? II Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế VN 20 năm qua: Tuy tên gọi thức dùng từ năm 2001, kinh tế thị trường định hướng XHCN định thành đường lối phát triển đất nước từ năm 1994, nghĩa 20 năm Vậy thời gian gần hệ vừa qua, chiến lược, phương châm chứng tỏ tính ưu việt chưa? Nếu chưa sao? Và sở để tin tương lai tính ưu việt phát huy? Rất tiếc chưa thấy có phân tích khoa học nhà lý luận Đảng CS vấn đề Một vài viết nhà lý luận Đảng khẳng định thành đổi cho thành có lãnh đạo đắn Đảng, kết chủ trương kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên, theo tôi, khách quan mà nói, thành đổi có Đảng xa rời chủ nghĩa xã hội, hướng kinh tế tư chủ nghĩa,11 theo định nghĩa nói Tiết I Nhưng xa rời chủ nghĩa xã hội tạm thời sách lược (trong thời q độ), khơng dứt khốt, muốn xoay hướng trở lại theo chủ nghĩa xã hội nên thành phát triển khơng bị hạn chế mà cịn để lại vấn đề nan giải nói Tiết III Đổi đưa Việt Nam thoát khỏi bẫy nghèo trở thành nước có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 GDP đầu người theo giá trị thực tế tăng 3,5 lần giai đoạn từ 1986 đến 2011 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch bước quan trọng từ nông sang công nghiệp Không phủ nhận thành của đổi Nhưng so với kinh nghiệm nước châu Á so với tiềm Việt Nam, kể thời thuận lợi đến với chúng ta, thành phát triển Việt Nam nói khiêm tốn, khơng tương xứng với điều kiện thuận lợi tiềm Ngoài kinh tế có yếu sức cạnh tranh công nghiệp yếu, mục tiêu công nghiệp hố đại hố cịn xa, ngày dựa vào FDI phụ thuộc nhiều vào kinh tế Trung Quốc Đó chưa kể mặt ngồi kinh tế giáo dục, văn hoá, đạo đức xã hội, tất xuống cấp trầm trọng Nhật Bản giai đoạn 1955-73, Đài Loan giai đoạn 1962-89, Hàn Quốc giai đoạn 1966-88 đạt tốc độ tăng trưởng cao (trung bình 10%) thời gian dài Họ có số đặc điểm chung. Thứ nhất, nước sau trình cơng nghiệp hố, nên tận dụng lợi nước sau việc du nhập công nghệ, tư từ nước tiên tiến. Thứ hai, giai đoạn phát triển trùng hợp giai đoạn có cấu dân số vàng (tỉ lệ người độ tuổi lao động tổng dân số tiếp tục tăng), thuận lợi cho phát triển. Thứ ba, nhà nước quan tâm không ngừng đầu tư cho giáo dục, cơng nghệ, nhờ phát huy hiệu đặc điểm Thứ tư, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa xây dựng hoàn thiện, giai đoạn đầu có tồn nhiều doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp dân doanh giữ vai trò chủ đạo Ngày công ty Nhật tiếng giới Toyota, Sony, Honda, Hitachi, Shiseido, v.v Hàn Quốc Sam Sung, Hyundai, v.v công ty tư nhân. Thứ năm, vào thời điểm chuẩn bị bước vào giai đoạn phát triển cao, nước có người lãnh đạo thức thời, có hồi bão đưa đất nước lên hàng quốc gia thượng đẳng, có đội ngũ quan chức lực, đầy tinh thần trách nhiệm Đây tiền đề để đưa chiến lược, sách đắn thực thi có hiệu Trong yếu tố nói trên, hai yếu tố khách quan thời gian 20 năm qua, Việt Nam có yếu tố Nhưng dù có yếu tố thuận lợi đó, suốt từ có đổi mới tới chưa có năm Việt Nam phát triển đến 10%, phát triển 8-9% có tất năm (1992-97 2005-07) Nền cơng nghiệp cạnh tranh quốc tế yếu, phụ thuộc nhiều vào FDI, phụ thuộc vào Trung Quốc, cơng nghiệp hỗ trợ khơng phát triển, v.v Cần nói thêm thời gian Việt Nam tiến hành đổi mới, cơng nghiệp hố châu Á, đặc biệt Thái Lan, Malaysia Trung Quốc, tiến nhanh.12 Việt Nam bỏ nhiều thời giai đoạn Ngồi ra, Việt Nam phát triển vừa khơng cao vừa hiệu suất 13 và kéo theo phân tầng xã hội đáng lo ngại Sự phân hoá giàu nghèo Việt Nam trầm trọng chỗ tầng lớp giàu với tài sản lối sống mức độ vượt tưởng tượng nước có thu nhập đầu người độ 2.000 USD (xếp thứ 131 giới vào năm 2013!) giàu có phát sinh nỗ lực kinh doanh, khám phá thị trường hay công nghệ mà tham nhũng, quan hệ với người có quyền Ngun nhân tình trạng nói gì? Cần nghiên cứu sâu, hồn chỉnh giải thích hết tình trạng nói Ở bàn nguyên nhân kinh tế khơng phát triển hết tiềm năng, nhìn từ yếu tố làm cho Thái độ không dứt khoát chuyển sang kinh tế thị trường làm trình cải cách diễn chậm, ảnh hưởng nhiều đến hình thành phát triển khu vực dân doanh chủ thể động nước phát triển nhanh Chẳng hạn sách đổi mới quyết định năm 1986 chủ trương đa dạng hoá chế độ sở hữu tư liệu sản xuất đến năm 1990 có Luật doanh nghiệp thừa nhận tồn doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên thừa nhận, phải đợi đến năm 1999 có Luật doanh nghiệp mới, cho phép doanh nghiệp tư nhân đầu tư lãnh vực mà luật không cấm Nhưng sau đó, phương châm quốc doanh chủ đạo, hoạt động doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn Nói cụ thể hơn, doanh nghiệp tư nhân, khu vực động cách tân công nghệ nước theo kinh tế thị trường, khơng có điều kiện phát triển lành mạnh phí tổn hành chánh cao, khơng bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước (SOEs) việc tiếp cận vốn, đất đai thông tin Quan trọng hơn, với viễn ảnh đường lối định hướng XHCN, doanh nghiệp dân doanh khơng có động đầu tư lớn dài hạn sợ trở thành đối tượng bị xử lý tương lai.14 Thái độ coi thường cảnh giác với doanh nghiệp tư nhân phản ảnh tranh luận vấn đề đảng viên có làm kinh tế tư nhân có th lao động hay khơng, xem kinh tế tư nhân thành phần bóc lột lao động, ngược lại lý tưởng đảng viên cộng sản.15 Chủ trương kinh tế thị trường định hướng XHCN ảnh hưởng đến khu vực kinh tế quốc doanh Phương châm kinh tế nhà nước chủ đạo tiếp tục ưu đãi SOEs, làm chậm cải cách cần thiết để chuyển nhiều SOEs sang hình thái sở hữu khác có hiệu làm cho hoạt động SOEs cịn lại có hiệu Ngoài ra, từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, sách FDI nói chung nhằm hạn chế hoạt động doanh nghiệp có vốn nước ngồi thay đổi nên đánh nhiều hội đẩy mạnh cơng nghiệp hố.16 11 Chính thái độ khơng dứt khốt q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường phản ảnh điểm vừa nói làm nhiều việc xây dựng hành lang pháp lý làm cho môi trường đầu tư ổn định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước thay đổi thường xuyên, 4-5 năm lại thay đổi luật giai đoạn lại có nhiều sửa đổi điều khoản Chủ trương định hướng XHCN lo sợ chệch hướng kéo dài suốt từ đầu thập niên 1990 đến Những năm cuối đời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt băn khoăn nguy tụt hậu trước tình trạng chung Đảng CS sợ chệch hướng Vào năm 2005, bản Đóng góp ý kiến vào Báo cáo tổng kết lý luận thực tiễn hai mươi năm đổi mới, ông viết: “Bây đặt vấn đề VN chuyện nhà, mà chuyện ganh đua với giới để tồn phát triển… Thách đố trước mắt phải phát triển nhanh bền vững, hội nhập độc lập, tiếp nhịp chung giới, không vấp ngã, không tụt hậu (…) Cần phải trân trọng mới, phải khuyến khích tìm tịi, hướng mới, khơng nên giữ nếp cũ thoả mãn với làm Nếu sợ chệch hướng theo đánh giá thực tế cầm tụt hậu. Chẳng lẽ phải đuổi kịp với thiên hạ chệch hướng, để đất nước tụt hậu ngày xa hướng” Cùng hai quốc gia có thể chế trị VN khác Trung Quốc Việt Nam bị giáo điều ý thức hệ xã hội chủ nghĩa chi phối, cịn Trung Quốc ngun tắc họ có chủ trương xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hay kinh tế thị trường mang mầu sắc Trung Quốc, thực tế họ theo chủ nghĩa phát triển Chủ nghĩa phát triển (developmentalism) nguyên nghĩa can thiệp mạnh mẽ nhà nước vào thể chế thị trường để động viên nguồn lực vào mục tiêu đẩy mạnh phát triển với thành khẳng định thống người lãnh đạo đất nước Ba yếu tố cốt lõi chủ nghĩa phát triển 12 thường thấy nhiều nước thành công châu Á Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore độc tài yêu nước, kinh tế thị trường tinh thần dân tộc.17 Áp dụng khái niệm vào trường hợp nước theo thể chế xã hội chủ nghĩa chuyển sang kinh tế thị trường, mạnh dạn tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển, cho doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh Điểm mấu chốt chủ nghĩa phát triển ứng dụng cho trường hợp không để ý thức hệ (chủ nghiã xã hội) níu kéo khả phát triển Có thể nói lãnh đạo Trung Quốc dứt khoát theo chủ nghĩa phát triển Tuy đề chủ trương xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thực tế họ gác lại bên lý tưởng mà tập trung phát triển lực lượng sản xuất Cụ thể cho kinh tế tư nhân tự phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nước đến đầu tư trục tiếp (FDI) Trong thập niên 1980, phe bảo thủ mạnh phe cải cách theo phương châm “Thực tiễn thước đo chân lý” lấy thành cải cách bước đầu thuyết phục người bảo thủ tiếp tục cải cách Khi thấy khu vực phi quốc doanh phát triển mạnh, thành hình giới lãnh đạo doanh nghiệp mới, thay kìm hãm họ để bảo vệ lý tưởng giai cấp cơng nông, Trung Quốc đưa thuyết Ba đại diện (năm 2002) để tu chỉnh lý tưởng, mục tiêu Đảng cộng sản Khác với Trung Quốc, Việt Nam không theo chủ nghĩa phát triển mà thường để ý thức hệ trị chi phối q trình cải cách, điển hình tranh luận vào thập niên 1990 nguy mà Việt Nam trực diện, giới bảo thủ thắng với chủ trương nguy “chệch hướng chủ nghĩa xã hội” đáng lo “nguy tụt hậu” 13 III Trách nhiệm tương lai đất nước: Việt Nam đối diện thách thức gì? Những người thức thời thật lo cho tương lai đất nước không không lo lắng cho trạng xã hội, văn hoá, giáo dục, đạo đức Việt Nam Ở nói số thách thức mặt kinh tế.18 Thứ là nguy chưa giàu già. Một vấn đề nhận diện, tiến hành âm thầm, chậm rãi, thay đổi cấu dân số theo hướng lão hoá Vấn đề diễn chậm chạp khắc nghiệt thành thực khó đối phó Trước giai đoạn lão hoá thời đại dân số vàng Giai đoạn khơng có chiến lược, sách phát triển nhanh để đất nước giàu lên trước cấu dân số thay đổi chắn trực diện với bi kịch chưa giàu già Việt Nam đứng trước thách thức Theo nhiều phân tích cấu dân số, giai đoạn có cấu dân số vàng Việt Nam kéo dài từ năm 1970 đến năm 2020 (hoặc 2025) Khi chấm dứt cấu dân số vàng thu nhập đầu người Nhật Bản (năm 1992) 30.000 USD (tính theo giá năm 2005), Hàn Quốc (năm 2010) 20.000 USD Còn thu nhập đầu người VN vào năm 2025 bao nhiêu? GDP đầu người VN độ 2000 USD, tính theo giá năm 2005 khoảng 1000 USD Nếu từ đến năm 2025 dù năm kinh tế phát triển 8% năm 2025 thu nhập đầu người (theo giá năm 2005) độ 2.000 USD 3.000 (tùy theo tỉ giá), 1/10 Hàn Quốc hay Nhật Bản thời điểm tương ứng.19 Lãnh đạo VN phải thấy hết nguy Nếu sa vào bẫy thu nhập trung bình thấp nói phần sau thu nhập đầu người nhỏ nhiều Thứ hai là đầu tư nước (FDI) dẫn đến nguy phân hố kinh tế. Kinh tế Việt Nam tùy thuộc nhiều vào FDI, xét tiêu tỉ lệ sản xuất công nghiệp (FDI chiếm 50% năm 2014) hay xuất (70% năm 2014) mà cấu sở hữu doanh nghiệp có vốn nước ngồi (phần lớn 100% vốn ngoại) gắn kết yếu 14 FDI với doanh nghiệp nước Lý gây tượng doanh nghiệp nước yếu, khó trở thành đối tác để doanh nghiệp nước lập liên doanh khơng có khả cung cấp linh kiện, mặt hàng trung gian cho doanh nghiệp FDI Một lý khác nhà nước Việt Nam sách chọn lựa FDI phù hợp với hướng phát triển lâu dài cần có đất nước Nếu tình trạng khơng thay đổi, kinh tế Việt Nam bị phân hoá thành hai khu vực riêng biệt Khu vực FDI khu vực doanh nghiệp xứ không kết hợp thành thể thống kinh tế quốc dân Công nghệ tri thức kinh doanh FDI không lan toả đến kinh tế Đây thách thức lớn kinh tế Việt Nam nay.20 Thứ ba là thách thức trước bẫy thu nhập trung bình thấp. Thu nhập đầu người Việt Nam vượt ngưỡng 1.000 USD vào năm 2008 (và khoảng 2.000 USD), trở thành nước có thu nhập trung bình theo tiêu chuẩn Ngân hàng giới Thật ra, theo định nghĩa, mức thu nhập trung bình có phạm vi rộng, khoảng từ 1.000 đến 12.000 USD, nhà nghiên cứu bàn bẫy thu nhập trung bình khảo sát nước có mức thu nhập 5.000 USD cao Nói cách khác, nước có thu nhập trung bình chia thành hai tiểu nhóm vấn đề bẫy thu nhập trung bình liên quan đến nước thu nhập trung bình cao. Trường hợp nước thuộc tiểu nhóm trung bình thấp như Việt Nam nào? Tơi phân tích loại bẫy thu nhập trung bình kết luận sau: Trong vấn đề nước có thu nhập trung bình cao Malaysia Thái Lan đẩy mạnh sách cách tân cơng nghệ đào tạo nhân tài để trì cạnh tranh quốc tế để tránh bẫy thu nhập trung bình, cịn nước mức thu nhập trung bình thấp Việt Nam, lao động dư thừa nhiều, dư địa để dùng vốn đầu tư lớn nên vấn đề cốt lõi thị trường yếu tố sản xuất lao động, vốn đất đai phát triển lành mạnh, qua yếu tố sử dụng có hiệu suất, giúp cho 15 kinh tế tiếp tục phát triển đến mức thu nhập trung bình cao Khi thị trường khơng phát triển lành mạnh, bị nhóm lợi ích chi phối, bị nạn tham nhũng hồnh hành kinh tế trì trệ đất nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp.21 Từ góc độ ta thấy lo cho tình hình Việt Nam Nếu không cải cách mạnh mẽ, đặc biệt không giải triệt để nạn tham nhũng đến mức trầm trọng Đông Nam Á, Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp.22 Hình ảnh Việt Nam vũ đài giới sao? Ngoài thách thức nói, cịn hai vấn đề liên quan đến hình ảnh Việt Nam vũ đài giới Thứ nhất là vấn đề xuất lao động hình ảnh Việt Nam giới. Lao động xuất phản ảnh trình độ, vị trí uy tín nước vũ đài quốc tế Một nước xuất nhiều lao động giản đơn hầu hết, khơng nói tất cả, nước nghèo, hình ảnh nước khơng sáng sủa Tại Việt Nam, không kể thời kỳ quan hệ mật thiết với nước Đông Âu, xuất lao động tăng nhanh từ cuối thập niên 1990 chủ yếu sang nước Đơng Á Từ năm 2001, bình qn năm có vạn, gần vạn, lao động đưa nước ngồi Báo chí phản ảnh tình trạng khó khăn, nhiều trường hợp bi thảm, người lao động làm việc nước ngồi Do tích cực đầu tư sang Việt Nam, (cuối năm 2014) số người Hàn Quốc sinh sống nước ta lên tới 15 vạn Ngược lại, Hàn Quốc (cuối năm 2012) có 12 vạn người VN sinh sống, gần 26.000 người cư ngụ bất hợp pháp Ngồi vài ngàn người sinh viên du học, hầu hết người Việt Hàn Quốc lao động giản đơn phụ nữ kết hôn với người xứ mà theo nhiều nguồn tin số khơng nhỏ làm dâu xa lý kinh tế Như có tương phản quan hệ Việt Hàn: người Hàn Quốc đến Việt Nam để làm chủ người Việt Nam 16 đến Hàn Quốc để làm thuê Người Hàn Quốc làm chủ người Việt Nam vừa nước họ vừa nước ta Người Việt làm thuê xứ xứ ngưới Trách nhiệm lãnh đạo trị sớm chấm dứt tình trạng liên quan đến thể diện quốc gia Thứ hai là vị trí Việt Nam vũ đài giới. Làm để đưa Việt Nam lên thành quốc gia quan trọng đồ kinh tế trị giới? Hiện dân số, Việt Nam xếp thứ 14 giới Về trình độ phát triển, phải xét nhiều tiêu chí Tiêu chí tổng hợp thu nhập đầu người Tiêu chí cịn nhiều hạn chế nhìn chung phản ảnh trình độ phát triển nước Vào năm 2013, thu nhập (GDP) đầu người Việt Nam 1.911 USD, xếp thứ 131 gần 200 nước lớn nhỏ giới Vì dân số tương đối đơng nên vị trí GDP (năm 2013 171 tỉ USD) cao hạng 57 Tại vùng Đông Á nay, GDP đầu người Việt Nam cao Cambodia, Lào Myanmar Nếu muốn GDP vị trí khoảng thứ 14 quy mơ dân số Việt Nam cần độ 900 tỉ USD (GDP đầu người khoảng 10.000 USD) Đưa dự phóng tương lai với mốc GDP 1000 tỉ GDP đầu người 10.000 USD vào thời điểm dân số tăng lên 100 triệu kèm theo chiến lược cần thiết để thực gây tin tưởng cảm khái lành mạnh dân chúng Nhìn lại thời gian từ đất nước thống đến ta thấy 40 năm Nếu so với tình trạng thiếu ăn khoảng 10 năm đầu tới 70% dân số thuộc hộ nghèo vào cuối thập niên 1980 tình hình cải thiện vượt bậc Nhưng để có cải thiện Việt Nam nhiều thời gian, ta thấy vị trí vũ đài giới thấp Hàn Quốc lúc chấm dứt chiến tranh Triều Tiên (1953) nước nghèo giới, nhiều người dân phải gọt vỏ thông luộc ăn cho đỡ đói Nhưng 43 năm sau họ phát triển thành nước thu nhập cao trở thành thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), thường 17 gọi câu lạc nước giàu Vị họ sau tăng nhanh ta thấy Nhật Bản, Hàn Quốc nhiều nước khác làm kỳ tích phát triển, biến đất nước thành quốc gia thượng đẳng, đưa lại vinh dự, tự hào cho dân tộc Chẳng lẽ Việt Nam cam chịu đất nước đông dân phát triển với tốc độ trung bình nay? Gần dự báo kinh tế ASEAN Ngân hàng phát triển Á châu (ADB) hay Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) cho Việt Nam phát triển tốc độ cao nhiều nước khối (chỉ nước sau nên dễ phát triển với tốc độ cao hơn) Nhưng trình độ phát triển thấp nên vị trí VN tương lai không thay đổi Theo ADB, từ đến năm 2030, Việt Nam phát triển trung bình 7,2%, GDP vào năm 2030 416 tỉ USD, 40% Thái Lan, 17% Indonesia nhỏ Malaysia Philippines Dự báo dựa tiền đề khơng có cải cách lớn thể chế Như ta thấy để cải thiện hình ảnh, vị trí VN giới Việt Nam phải phát triển nhanh (dĩ nhiên phải đơi với bền vững, phải hài hồ với thiên nhiên xã hội) để phải có thay đổi lớn tư duy, thể chế Kinh tế thị trường định hướng XHCN giải trước thách thức thay đổi hình ảnh, vị trí VN giới? Lãnh đạo Đảng CS, vị phụ trách lý luận đường lối phát triển, cần phân tích đưa sách cụ thể để đối phó với ba thách thức hai vấn đề thuộc thể diện quốc gia nói Như nói, viết vị phụ trách lý luận hầu hết khẳng định đường phát triển phải chủ nghĩa xã hội mà không chứng minh đường giải vấn đề mà toàn dân xúc Nhiều viết cho chủ nghĩa tư bản chất bóc lột lao động cáo chung dự báo Mác hồi kỷ 19, quên tiếp tục nhận viện trợ từ nước tư bản, gửi em sang du học nước đó, 18 số du học sinh có nhiều người muốn định cư lâu dài nước theo chế độ mà vị phê phán Có thể kể nhiều mâu thuẫn khác nhận định nhà lý luận Đảng CS Chẳng hạn phê phán chủ nghĩa tư lại tìm cách kêu gọi giới tư đến đầu tư công tác bồi dưỡng cán nguồn, Đảng CS thường gửi đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm nước tư tiên tiến.23 Đời sống công nhân, lao động VN phản ảnh nhiều mặt báo Đó tượng mâu thuẫn với cương lĩnh đảng đại diện cho giai cấp công nhân Ở nước tư bản, đời sống giới lao động khác xa so với thời Marx viết Tư luận Vào năm 1870 (cùng thời với đời bộ Tư luận ), Mỹ người lao động tuần phải làm việc trung bình 61 tiếng điều kiện khắc nghiệt thời dĩ nhiên khơng có chế độ nghỉ hưu già Bây số làm việc người lao động 33 giờ/tuần điều kiện hồn tồn khác trung bình họ nghỉ ngơi 10 năm tuổi xế chiều Trung bình cơng nhân Mỹ vào năm 1958 cần làm 333 mua tủ lạnh Đến năm 2012 người công nhân cần làm độ 60 mua tủ lạnh tốt hơn.24 Nhiều kiện tương tự thấy nước tư khác Gần Nhật có tượng thú vị công ty lo cho sống công nhân viên qua việc tăng tiền lương cải thiện chế độ phúc lợi giá chứng khốn có khuynh hướng tăng (theo báo Nikkei 13/3/2015) Trước đây, vào năm 2007, doanh nghiệp tuyên bố tăng tiền lương khởi đầu cho cơng nhân viên giá chứng khốn tăng (Nikkei 20/4/2007) Điều cho thấy doanh nghiệp lo cho đời sống cơng nhân đánh giá tin công ty thu hút nhiều lao động chất lượng tốt với nguồn nhân lực ngày trọng chắn phát triển Các công ty phải cạnh tranh với việc thu hút nguồn lao động chất lượng kết đời sống người lao động cải thiện 19 ...ĐỀ TÀI: Trách nhiệm sinh viên kinh tế Nền kinh tế thị trường? ?định hướng xã hội chủ nghĩa Mở đầu: Gần vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) bàn đến tương đối... lai mà người thức thời lo lắng thấy thách thức lớn (Tiết III) I Chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Làm rõ khái niệm Chủ nghĩa xã hội có thuộc tính... cáo XII) Đảng CSVN (dự kiến tổ chức vào đầu năm 2016) lần đưa định nghĩa thức khái niệm “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 17/03/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w