Luận án quản lý di tích quốc gia đặc biệt quần thể hương sơn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

236 4 0
Luận án quản lý di tích quốc gia đặc biệt quần thể hương sơn huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Di sản văn hóa tồn nhiều dạng thức khác nhau, bao gồm di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di sản hỗn hợp có quy mơ khu di sản, cách thức ứng xử hoạt động quản lý loại di sản có khác biệt Trong Luật Di sản văn hoá, năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 nêu rõ: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố” [59, tr.33] Với vai trị tầm quan trọng di sản văn hoá đời sống, Đảng Nhà nước đầu tư có trọng điểm nhiều chương trình, dự án tu bổ, tơn tạo, chống xuống cấp di tích lịch sử văn hố nước nhằm thoả mãn đời sống văn hố tín ngưỡng người dân, góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (sau gọi tắt di tích QGĐB quần thể Hương Sơn) có tổng diện tích 3958,13ha, có 21 điểm di tích tơn giáo, tín ngưỡng, với hệ thống sông suối, thảm thực vật đặc thù nằm rải rác thôn Yến Vĩ, Đục Khê, Hội Xá Phú Yên thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Điều tạo cho quần thể Hương Sơn đa dạng di sản văn hoá thiên nhiên xếp vào loại di sản hỗn hợp Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam, di tích QGĐB quần thể Hương Sơn hội tụ tiêu chí sau: Về di sản văn hóa, giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hoá, khoa học thẩm mỹ Về di sản thiên nhiên, di tích xây dựng hang, động thiên tạo cảnh quan thiên nhiên; di tích hệ thống hang động, sông suối, núi non kỳ vĩ tạo thành quần thể di tích danh thắng độc đáo, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ khoa học Với giá trị tiêu biểu di sản văn hóa di sản thiên nhiên, thành phố Hà Nội đạo sở ngành liên quan tham mưu, đề xuất với Bộ VHTTDL Thủ tướng Chính phủ lập hồ sơ khoa học trình UNESCO cơng nhận di tích QGĐB quần thể Hương Sơn Di sản Văn hoá Thế giới Từ đươc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đến nay, di tích QGĐB quần thể Hương Sơn nhận quan tâm cấp quyền thành phố Hà Nội việc hỗ trợ ngân sách đầu tư xây dựng, tu bổ, chống xuống cấp hạng mục di tích, tăng cường cơng tác quản lý giao thông đường thuỷ, vệ sinh môi trường, gìn giữ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ an ninh trật tự khu vực bảo vệ di tích lễ hội Bên cạnh thành tựu trên, công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn gặp phải khơng khó khăn, hạn chế khai thác mức xâm hại người Mặc dù di tích QGĐB quần thể Hương Sơn khoanh vùng bảo vệ, chưa có quy hoạch tổng thể quy hoạch phân khu chức nên cịn để xảy tình trạng hàng qn dịch vụ xâm hại hành lang di tích; cơng tác quản lý hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích nguồn xã hội hố cịn thiếu kiểm tra, giám sát làm giá trị nguyên gốc di tích; hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa cụ thể, chi tiết, quy chế quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích cịn thiếu, chưa đồng bộ; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người giao nhiệm vụ quản lý, trơng coi di tích cịn hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ; chủ thể quản lý nhà nước từ trung ương xuống sở thiếu thống nhất, chồng chéo chức nhiệm vụ gây khó khăn cho hoạt động quản lý di tích; cịn thiếu chế phối hợp cấp, ngành tham gia quản lý nên công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích cịn nhiều bất cập; tình trạng xả thải mơi trường hộ dân chủ sở kinh doanh dịch vụ làm ô nhiễm nguồn nước khu vực bảo vệ di tích chưa giải triệt để Từ vấn đề nêu cho thấy, công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn gặp phải khó khăn, thách thức việc bảo tồn khai thác giá trị gắn với phát triển bền vững Vì vậy, đề nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn nhằm hướng tới UNESCO công nhận Di sản Văn hố Thế giới, địi hỏi phải có chế, sách giải pháp đồng nhà nước từ trung ương xuống sở, với nỗ lực đơn vị, quan, doanh nghiệp liên quan cộng đồng xã hội Đến có nhiều nghiên cứu quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương góc độ khảo cổ học, lịch sử, văn hoá học, bảo tàng học du lịch văn hoá… thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thực trạng quản lý quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương từ Thủ tướng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Với lý đây, NCS lựa chọn đề tài Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội làm luận án tiến sĩ chun ngành quản lý văn hố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt, luận án nghiên cứu thực trạng quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn số di tích quốc gia đặc biệt có tương đồng loại hình di tích, danh thắng nhằm tìm mặt ưu điểm, hạn chế từ phía quan hệ thống quản lý nhà nước Đồng thời, kế thừa tìm khoảng trống đề thực nội dung luận án, đề xuất nhóm giải pháp quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn trước bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tập hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu trước để nghiên cứu sở lý luận lý thuyết hệ thống bên liên quan; xây dựng nội dung quản lý di tích quốc gia đặc biệt để áp dụng triển khai đề tài luận án - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn chủ thể quản lý gián tiếp chủ thể quản lý trực tiếp - Chỉ ưu điểm, hạn chế công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn thời gian qua Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Do thành phần di tích QGĐB quần thể Hương Sơn bao gồm loại hình di sản văn hố vật thể di tích văn hố phi vật thể lễ hội chùa Hương Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn hố, bao gồm loại hình di tích cụ thể thuộc di tích QGĐB quần thể Hương Sơn loại hình di tích khảo cổ, loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật loại hình di tích danh lam thắng cảnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Mở rộng nghiên cứu đến số địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt quản lý đạt hiệu định tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Ninh Bình để tham khảo, vận dụng học kinh nghiệm phù hợp đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn - Về thời gian: Luận án nghiên cứu công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn từ năm 2017 đến nay, thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2082/QĐ - TTg ngày 25/12/2017, Về việc xếp hạng Di tích lịch sử quần thể danh lam thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương) di tích quốc gia đặc biệt - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt, lý thuyết nghiên cứu để xây dựng khung phân tích luận án Khảo sát thực trạng quản lý, rút ưu điểm, hạn chế công tác quản lý đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Để thực luận án đây, NCS đặt số câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau: 1) Nội hàm khái niệm quản lý di tích quốc gia đặc biệt gì? Quản lý di tích quốc gia đặc biệt có điểm khác so với di tích khác? 2) Vai trị cần thiết tổ chức hệ thống quản lý nhà nước bên liên quan việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt nào? 3) Các tổ chức máy hệ thống quản lý nhà nước với chức năng, nhiệm vụ hoạt động nào? Kết hoạt động tổ chức hệ thống quản lý nhà nước hợp lý chưa? 4) Cần có giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn tổ chức hệ thống quản lý nay? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Di tích QGĐB quần thể Hương Sơn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quản lý nhà nước đóng vai trò định việc bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt gắn với phát triển bền vững Tuy nhiên, công tác quản lý khai thác giá trị di tích QGĐB quần thể Hương Sơn gặp phải khó khăn thách thức nhiều nguyên nhân khác Nếu chủ thể quản lý nhà nước từ trung ương xuống sở với phối hợp chặt chẽ bên liên quan việc tra, kiểm tra, giám sát góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB quần thể Hương Sơn thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích tài liệu, bao gồm văn quy phạm pháp luật có liên quan số liệu thống kê quan quản lý nhà nước di sản văn hoá Tài liệu thứ cấp bao gồm các cơng trình viết nghiên cứu tác giả trước thực Phương pháp tổng hợp số liệu từ hoạt động phân tích tài liệu, vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia cộng đồng Việc tổng hợp số liệu hoạt động quản lý di tích giúp đưa đánh giá đề xuất luận án 5.2 Phương pháp khảo sát, điền dã Thực khảo sát quan quản lý nhà nước để thu thập tư liệu, số liệu như: Cục DSVH - Bộ VHTTDL; Ban QLDT&DT Hà Nội – Sở VH&TT Thành phố Hà Nội; UBND huyện Mỹ Đức, Ban QLKDT&TC Hương Sơn UBND xã Hương Sơn Thực vấn sâu đại biểu quan nhà nước đại diện cộng đồng (chủ sở kinh doanh dịch vụ) du khách đánh giá, nhận định hiệu quản lý Thực điền dã khảo sát di tích QGĐB quần thể Hương Sơn để quan sát, chụp ảnh, ghi chép, nhận định hoạt động quản lý nhà nước thực tiễn Nghiên cứu sinh thực đợt khảo sát di tích QGĐB quần thể Hương Sơn sau: Đợt 1, năm 2019 thực khảo sát thực địa đền Trình, chùa Thiên Trù, động Tiên Sơn, chùa Giải Oan, đền Trần Song, động Hương Tích, chùa Hinh Bồng để nhận diện thực trạng điểm di tích; đợt 2, năm 2022 thực khảo sát thực địa chùa Thanh Sơn, động Hương Đài, chùa Bảo Đài, động Chùa Cá, động Tuyết Sơn để nhận diện thực trạng điểm di tích; khảo sát hoạt động sở dịch vụ, số lượng khách thăm quan điểm di tích tuyến hành hương 5.3 Phương pháp so sánh Vận dung phương pháp nghiên cứu, so sánh thực trạng công tác quản lý nhà nước di tích QGĐB quần thể Hương Sơn trước sau xếp hạng Vận dụng để so sánh ưu điểm, hạn chế công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt có tương đồng quy mơ, loại hình số địa phương để tham chiếu công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn Đồng thời tiến hành so sánh, phân tích cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt với di tích khác điểm nào? 5.4 Phương pháp tiếp cận liên ngành Thực phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành văn hóa học (xác định giá trị lịch sử văn hố di tích); xã hội học (phỏng sâu); khảo cổ học (trong quần thể Hương Sơn có loại hình di tích khảo cổ học); du lịch học (xác định lượng khách du lịch đến di sản); quản lý văn hoá nhằm vận dụng giải mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 5.5 Phương pháp mơ hình hố Phương pháp mơ hình hóa việc nghiên cứu mơ hình quản lý di tích quốc gia đặc biệt có tương đồng quy mơ, loại hình di tích danh thắng số địa phương để tham khảo, vận dụng ưu điểm công tác quản lý nhà nước vào xây mơ hình quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB quần thể Hương Sơn 5.6 Phương pháp chuyên gia Thực tham vấn chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý di sản nói chung di tích quốc gia đặc biệt nói riêng nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp q trình thực luận án Đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận hệ thống bên liên quan tham gia quản lý di tích quốc gia đặc biệt; làm rõ số khái niệm di tích danh thắng, di tích quốc gia đặc biệt, quản lý di tích quốc gia đặc biệt Góp phần bổ sung phát triển số nội dung lý luận quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn sở phân tích, đánh giá kinh nghiệm quản lý di tích quốc gia đặc biệt số địa phương Luận án xác định quan điểm, định hướng phát huy vai trò tổ chức hệ thống phát huy phối hợp bên liên quan cơng tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn gắn với phát triển bền vững Đồng thời, đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn chủ thể quản lý gián tiếp chủ thể quản lý trực tiếp 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện thực trạng quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo để áp dụng vào mơ hình quản lý di tích quốc gia đặc biệt địa phương Những đề xuất luận án nguồn tư liệu tham khảo để xây dựng, ban hành chế, sách dành cho cơng tác quản lý nhà nước loại hình di tích quốc gia đặc biệt, có di tích QGĐB quần thể Hương Sơn Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức hoạt động thực tiễn cấp quyền từ trung ương xuống sở quan, đơn vị, doanh nghiệp, tập thể cá nhân có liên quan tham gia quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB quần thể Hương Sơn Bố cục luận án Phần Mở đầu (08 trang), Kết luận (04 trang), Danh mục công trình nghiên cứu Tài liệu tham khảo (11 trang), Phụ lục (43 trang), Luận án có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (62 trang) Chương 2: Thực trạng quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (53 trang) Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn bối cảnh (56 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUẦN THỂ HƯƠNG SƠN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn Là di sản văn hóa tiếng Việt Nam, quần thể di tích danh thắng Hương Sơn từ xưa đến nhận quan tâm học giả, nhà nghiên cứu nước Có thể kể đến số tài liệu sử địa chí có nội dung liên quan đến quần thể di tích danh thắng Hương Sơn Tài liệu sử: Đại Việt sử ký tồn thư (2009), tồn tập Nhà xuất Văn học [26]; Đại Nam thống chí (2006), tập - Nhà xuất Thuận Hóa [27]; Việt sử lược (2006), Nhà xuất Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây [109] … giới thiệu, điểm lược vấn đề địa hình, sản vật, văn hóa, có vùng văn hóa Hương Sơn Trong tài liệu tra cứu Lịch chiều hiến chương loại chí Phan Huy Chú [17] ghi chép: Phủ Ứng Thiên phía Tây trấn Sơn Nam Từ huyện Chương Đức trở xuống, địa giới giáp liền ven núi, huyện Sơn Minh, huyện Hồi An hình thành hệ thống rừng núi trùng điệp, giáp giới với miền thượng du trấn Thanh Hoa Trong phải kể đến núi Tuyết Sơn huyện Hồi An có nhiều hang động thiên tạo đẹp Dãy núi Hương Tích phí Tây vùng núi Tuyết Sơn, bơi thuyền theo khe nước ngược lên leo nhiều tầng núi, vào tầng núi sâu có động Cảnh thiên nhiên có quỷ thần tạo lạ khéo, động đẹp miền Nam Hải Núi Hinh Bồng có vị trí bên ngồi dãy núi Hương Tích, bên chân núi có dịng sơng dài quanh co uốn lượn, hai bên bờ có núi đá thẳng vách đứng hàng, có đường tắt xuyên vào sâu, coi cửa long môn quỷ thần tạo Động Tiên Sơn phía Nam núi Hinh Bồng, chân núi có sơng dài chảy quanh co, đá núi đứng bình 10 chắn gió, mọc trơng tàn che cảnh trí âm u, trước Hy tổ Trịnh Cương tuỳ tùng thường hành cung núi làm chỗ đến chơi Tài liệu địa chí: Địa chí Hà - Đơng tỉnh dư địa chí (1925), Imprimerie du Trung - Bắc Tân - Van 61,63 - Rue du Conton Hà Nội [29]; Hà Đông tỉnh phủ, huyện, tổng, xã, thôn, phương, trang trại danh hiệu soạn, năm Thành Thái (1893), biên dịch Viện Hán Nơm [38]; Hà Đơng tồn tỉnh tổng xã thơn danh sách (khai năm Bảo Đại (1932), biên dịch Viện Hán Nôm [44]; Phạm Xuân Độ (1941), Sơn Tây địa chí, Nhà in du Nord [33]; Lê Q Đơn - Phạm Trọng Điểm dịch (2007), Kế văn tiểu lục, Nhà xuất Văn hố Thơng tin [34]… khảo tả vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kiến trúc hệ di tích tơn giáo tín ngưỡng, vẻ đẹp hang động thiên tạo cảnh quan thiên nhiên quần thể Hương Sơn Những năm sau số cơng trình địa chí tái để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học Trong phải kể đến Tuyển tập cơng trình địa chí Việt Nam - Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ (1999), Nhà xuất Văn hố - Thơng tin [91], miêu tả chùa Hương Sơn thuộc phủ Mỹ Đức, làng Yến Vĩ Ở Hà Nội vào chùa có hai lối: Đi đường Hà Đơng qua huyện Thanh Oai đến làng Vân Đình (39km5) làng Hòa Xá (45km) sang đò đến Hà Đoan (55km) gần làng Hội Xá Đến đị Suối vào Chùa Ngồi, từ Chùa Ngồi tồn đường núi độ nửa đến chùa Giải Oan, độ gần hai đến động gọi Chùa Trong (chùa Hương Tích) Đi lối Phủ Lý: Đi xa hỏa từ Hà Nội đến Phủ Lý Từ Phủ Lý tàu thủy hay đò vào bến Đục (đi tàu thủy giờ, đò - giờ) Từ bến Đục 500 thước tây đến bến đò Suối chỗ vào Chùa Ngồi, gần chùa Hương Tích cịn có chùa Mới chùa Tuyết phong cảnh đẹp Nhìn chung sách tập hợp cơng trình nghiên cứu trước năm 1945 giúp cho người đọc hiểu biết cặn kẽ lịch sử, văn hoá, vùng đất tỉnh Bắc Kỳ, có quần thể di tích danh thắng Hương Sơn 222 Bản vẽ 11: Mặt tổng thể đình Yến Vĩ Nguồn: Sở VH&TT Thành phố Hà Nội cung cấp năm 2021 Bản vẽ 12: Mặt tổng thể am Phật Tích Nguồn: Sở VH&TT Thành phố Hà Nội cung cấp năm 2021 223 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUẢN LÝ DI TÍCH Ảnh 1: Lãnh đạo Sở VH&TT Thành phố Hà Nội làm việc chùa Hương Nguồn: Ban quản lý KDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 Ảnh 2: Lãnh đạo Sở VH&TT Thành phố Hà Nội làm việc chùa Hương Nguồn: Ban quản lý KDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 224 Ảnh 3: Lãnh đạo Ban QLKDT&TC Hương Sơn giao Hồ sơ di tích cho thơn Hội Xá Nguồn: Ban quản lý KDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 Ảnh 4: Lãnh đạo Ban QLKDT&TC Hương Sơn giao Hồ sơ di tích cho thơn Đục Khê Nguồn: Ban quản lý KDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 225 Ảnh 5: Lãnh đạo Ban QLKDT&TC Hương Sơn giao Hồ sơ di tích cho thơn Phú n Nguồn: Ban quản lý KDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 Ảnh 6: Lãnh đạo Ban QLKDT&TC Hương Sơn giao Hồ sơ di tích cho thơn Yến Vĩ Nguồn: Ban quản lý KDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 226 Ảnh số 7: Cổng Hội xá Hương Tích Mơn xây dựng Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 8: Đền Trình Ngũ Nhạc sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 227 Ảnh số 9: Cơ sở hạ tầng phụ trợ khu vực đền Trình sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 10: Chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 228 Ảnh số 11: Nhà cầu gác chuông chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 12: Các hạng mục chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 229 Ảnh số 13: Nhà Tăng - Ni chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 14: Hồ bán nguyệt chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 230 Ảnh số 15: Chùa động Tiên Sơn sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 16: Chùa động Tiên Sơn sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 231 Ảnh số 17: Chùa Giải Oan sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 18: Cách trí chùa Giải Oan sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 232 Ảnh số 19: Đền Trấn Song sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 20: Ban thờ Cơ Chín đền Trấn Song Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 233 Ảnh số 21: Cách trí tượng thờ động Hương Tích Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 22: Nhà Tăng – Ni bên ngồi động Hương Tích Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 234 Ảnh số 25: Hoạt động tu bổ, tôn tạo Ban Tam Bảo chùa Long Vân Nguồn: Ban QLKDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 Ảnh số 26: Ban Tam Bảo chùa Long Vân sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 235 Ảnh số 27: Ga cáp cheo khu vực bảo vệ cấp Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 28: Tuyến cáp cheo Thiên Trù – Hương Tích Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 236 Ảnh số 29: Sơ đồ hướng dẫn tuyến hành hương Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 30: Nhà điều hành Ban QLKDT&TC Hương Sơn Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 ... chùa Hương từ Thủ tướng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Với lý đây, NCS lựa chọn đề tài Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội làm luận án tiến... không gian: Luận án nghiên cứu công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Mở rộng nghiên cứu đến số địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt quản lý. .. lý di tích quốc gia đặc biệt; làm rõ số khái niệm di tích danh thắng, di tích quốc gia đặc biệt, quản lý di tích quốc gia đặc biệt Góp phần bổ sung phát triển số nội dung lý luận quản lý di tích

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:58