Export HTML To Doc Thân bài Vợ chồng A Phủ Tổng hợp các dạng Thân bài Vợ chồng A Phủ ngắn gọn, hay nhất Hướng dẫn Cách viết thân bài cho các đề bài khác nhau trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Mục lục nội[.]
Thân Vợ chồng A Phủ Tổng hợp dạng Thân Vợ chồng A Phủ ngắn gọn, hay Hướng dẫn Cách viết thân cho đề khác tác phẩm Vợ chồng A Phủ Mục lục nội dung THÂN BÀI PHÂN TÍCH VỢ CHỒNG A PHỦ THÂN BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT A PHỦ VỢ CHỒNG A PHỦ THÂN BÀI PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CHẢ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ QUA HAI NHÂN VẬT MỊ VÀ A PHỦ THÂN BÀI PHÂN TÍCH Ý NGHĨA TIẾNG SÁO TRONG VỢ CHỒNG A PHỦ (TƠ HỒI) THÂN BÀI PHÂN TÍCH VỢ CHỒNG A PHỦ “Vợ chồng A Phủ’’ rút tập “Tây Bắc” kể sống Mị A Phủ nhà thống lí Pá Tra làm nô lệ Mị trở thành dâu nhà thống lí, phải sống sống khơng giống người đó, Mị khơng bị giam cầm thể xác mà bị giam cầm tâm hồn Mị xuất lời kể nhà văn Tơ Hồi khung cảnh sống giàu sang lại đối lập với tâm bên người Mị mặt buồn rười rượi Dưới ngòi bút Tơ Hồi gieo vào lịng người đọc cảm xúc mãnh liệt số phận người mà cụ thể nhân vật Mị Sự xuất Mị giúp người đọc hình dung số phận kiếp người lao động ách thống trị bọn phong kiến chúa đất Bằng kết cấu hồi tưởng, trần thuật sau ngược khứ Tơ Hồi tạo dấu ấn cá nhân riêng qua cách kể chuyện đầy linh hoạt Trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra Mị gái xinh đẹp, nết na, có tài thổi sáo Đặc biệt, Mị cịn gái giàu lòng tự trọng yêu đời tràn đầy sống, muốn làm chủ muốn tự định đoạt đời Mị trở thành nỗi niềm ao ước nhiều trai làng Thế đời lại xô đẩy Mị, trái lại với tất mà mong muốn Chỉ muốn giúp cha mẹ trả nợ truyền kiếp mà Mị dưng trở thành dâu nhà họ Lý Bị ràng buộc nợ Mị cịn bị ràng buộc tập tục hôn nhân cổ hủ Chồng chất đau khổ cho cô gái trước ao ước có sống định đoạt Chỉ đến thơi người ta nhìn thấy xã hội mà bọn lang đạo, phong kiến chúa đất miền núi bóc lốt sức lực, tước quyền tự biết số phận người lao động nghèo Ba tiếng “dâu gạt nợ” mở cho người đọc sống chồng chất đau thương, bi kịch mà Mị phải gánh chịu Khi sống sống làm dâu nhà thống lí Mị phải chịu đau khổ thể xác Mị bị bóc lột sức lao động tàn nhẫn, Mị phải làm việc suốt ngày đêm, hết ngày qua ngày khác, tháng qua tháng khác Mị bị cột chặt vịng vây cơng việc Dưới ngịi bút kể nhà văn Tơ Hồi Mị lên cơng cụ biết nói, cỗ máy làm việc nhà thống lí Để lần Mị thổn thức khơng trâu ngựa Cuộc sống Mị không giống sống người, Mị dần bị vật hóa Khơng Mị cịn bị A Sử- chồng đánh đập, hành hạ cách vô lý Đỉnh điểm đêm tình mùa xuân Mị muốn chơi lại bị A Sử trói đứng vào cột Tơ Hồi đứng vị trí người ngồi quay lại thước phim mà ông ti mỉ thu Tơ Hồi miêu tả tỉ mỉ hành động tàn nhẫn A Sử lại lột tả hết chất tàn bạo, phi nhân tính giai cấp thống trị mà A Sử đại diện tiêu biểu hết Do vậy, qua mà ngịi bút Tơ Hồi có sức tố cáo gay gắt Thêm nữa, sống Mị cịn bị trói buộc đày đọa mặt tinh thần Mị bị ngăn cách với giới bên ngoài, ý niệm thời gian, bị tước tất quyền làm người, quyền sống, giao tiếp với giới bên Mị hoàn toàn bị vật hóa, bị khống chế lực sức mạnh thần quyền Đến thơi, hình ảnh Mị lên chồng chất đau thương bi kịch mà qua Mị thân cho người phụ nữ miền núi, người dân lao động ách thống trị bọn lãnh chúa Tiếp đến đêm tình mùa xuân thời khắc sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy Âm tiếng sáo gọi dậy khát khao yêu đương Mị lâu Nó dậy tiếng lòng, tiếng hát từ sâu thẳm Mị Để gọi dậy khát khao yêu đương, hạnh phúc, tuổi trẻ đánh thức quyền sống người bên Mị Tơ Hồi sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, lách sâu ngịi bút vào đời sống tâm hồn miêu tả Mị Nhà văn miêu tả chi tiết hành động “uống ngụm rượu” thay đổi tâm trạng Mị để thấy người muốn làm chủ số phận mình, muốn vượt lên số phận Sau đêm tình mùa xn loạn khơng thành, Mị tiếp tục trở câm lặng xưa, tiếp tục công việc khổ sai làm tê liệt ý thức người, đánh đập, hành hạ làm tê liệt ý thức phẩm giá, cầm tù làm tê liệt nhu cầu sống người bóng ma thần quyền tiêu diệt ý thức phản kháng người Và điều lại nghị lực cho Mị đêm đông cứu A Phủ, thoát khỏi sống mà Mị A Phủ không sống làm người Những thay đổi tính cách tâm lý Mị nhà văn Tơ Hồi làm rõ tạo nên bất ngờ cho người đọc Miêu tả sức sống tiềm tàng đoạn văn Mị cứu A Phủ cho thấy thân sức sống tiềm tàng nhân dân lao động miền núi phía bắc Nhà văn khơng miêu tả đồng cảm số phận nhân vật mà mở cho họ lối giải thoát từ đau khổ, đáng thương đến tự làm chủ sống Qua đó, nhà văn ca ngợi sức mạnh Đảng, cách mạng giúp người làm chủ sống THÂN BÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT A PHỦ VỢ CHỒNG A PHỦ Ý 1: Lai lịch A Phủ: Tác giả cho A Phủ xuất đột ngột hoàn cảnh đánh với A Sử, bị bắt, bị đánh đập tàn nhẫn nhà thống lí kể lai lịch nhân vật Đó chàng trai phải chịu đựng tuổi thơ bơ vơ đau khổ A Phủ quê Háng-bla, vừa lên mười tuổi đầu phải gánh chịu tai họa khủng khiếp Trận dịch đậu mùa tràn đến làm cho trẻ con, người lớn chết Nhà A Phủ, cha mẹ, anh chị em bị chết hết, sót lại A Phủ Làng chết nhiều quá, có người làng đói bụng bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy thóc người Thái cánh đồng Là thiếu niên có tính gan bướng, khơng chịu cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi khác, lưu lạc đến Hồng Ngài Đi làm cho nhà người, lần mùa sang mùa khác, dù sống cảnh cực khổ, cô đơn, chẳng A Phủ trưởng thành với phẩm chất tốt đẹp người lao động miền núi Ý 2: A Phủ chàng trai người Mèo có nhiều phẩm chất tốt đẹp người lao động A Phủ sớm tự khẳng định tính cách gan góc, kiếm sống, học hỏi đủ thứ nghề “biết đúc lưỡi cày, biết đúc cuốc, lại cày giỏi săn bắn bị tót bạo” Khi lớn lên, A Phủ hiền lành, lao động giỏi mà cịn có sức khỏe người: “cơng việc làm hay săn, làm phăng phăng…”, “A Phủ chạy nhanh ngựa” Vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, A Phủ sống sống phóng khống, hồn nhiên, u đời, tự tin tuổi trẻ “Đang tuổi chơi, ngày Tết đến, dù chẳng có quần áo trai khác, A Phủ có độc vịng cổ, A Phủ chơi trai làng, đem sáo, khèn, quay pao tìm người yêu làng rừng” Bởi nhiều người gái làng mê trở thành niềm ao ước cô gái Họ kháo với nhau: “đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng chốc mà giàu” Tuy nhiên với tập tục, phép làng, lễ cưới xin khắc nghiệt xã hội phong kiến miền núi đương thời, A Phủ, chàng trai không cha không mẹ, không ruộng nương, không tiền bạc ấy, lấy vợ, làm có gia đình, hạnh phúc tươi sáng? Ý 3: Đau khổ nữa, A Phủ đứa núi rừng, tự mà khơng khỏi kiếp sống nơ lệ Do tính tình phóng khống, bướng bỉnh yêu lẽ phải, nghĩa nên A Phủ dám đánh lại nhà quan phá đám chơi ngày Tết “A Phủ chạy ra, vung tay ném quay to vào mặt A Sử A Sử vừa kịp vung tay lên, A Phủ xông tới, nắm vòng cổ dập đẫu xuống xé vai áo đánh tới tấp” Hành động dội A Phủ cịn có ngun cớ sâu xa từ mối thù giai cấp Sau A Phủ bị cha thống lí Pá Tra bọn tay sai bắt đánh đập vô tàn bạo, dã man thời trung cổ Bọn thống lí chức việc kéo đến ăn cỗ, hút thuốc phiện đánh đập A Phủ suốt từ trưa đến hết đêm: “càng hút, tỉnh, đánh, chửi… Cứ lần bọn chức việc hút xong A Phủ lại quỳ trước nhà, lại bị người xô đến đánh Mặt A Phủ sưng lên, môi đuôi mắt dập chảy máu Hai đầu gối sưng bạnh hổ mang phù” Như ách thống trị tàn bạo khắc nghiệt lũ chúa đất, sống người dân nghèo miền núi thật thảm thương, họ bị đánh đập hành hạ vật Tuy A Phủ khơng khóc lóc, van xin mà trái lại tỏ bất khuất, cứng rắn, gan “A Phủ quỳ chịu đòn im lặng tượng đá” Cuối cùng, với cách xử kiện quái gở, người phát đơn kiện người xử kiện, A Phủ bị phạt làm nô lệ suốt đời khơng cơng cho nhà thống lí A Phủ bị thống lí Pá Tra buộc làm nơ lệ để trả nợ “đời mày, đời mày, đời cháu máy tao bắt thế, trả hết nợ thôi” Thế Mị, A Phủ trở thành tên nô lệ chung thân bị khinh rẻ, bị ngược đãi vịng kiểm sốt chủ nơ thống lí Pá Tra Từ A Phủ bị thống lí bịn rút sức lao động “đốt rừng, cuốc nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, ngựa quanh năm thân mình, rong ruổi ngồi gị ngồi rừng” Ý 4: Bi thảm tuyệt vọng tính mạng A Phủ sống hay chết định bàn tay tàn bạo thống lí Pá Tra Chỉ để hổ vồ bị, A Phủ rơi vào thảm họa Thống lí quát thẳng vào mặt A Phủ “Quân ăn cướp làm bò tao…” sai A Phủ lấy cọc cuộn dây mây từ chân lên vai trói đứng A Phủ lại Nếu không bắt hổ đem cho A Phủ “đứng chết đấy” Sau bao ngày bị A Phủ “trói đứng góc nhà”, “chỉ đứng nhắm mắt” thần chết in dấu hai hõm má xám lại tuyệt vọng khổ đau A Phủ A Phủ nằm bên bờ vực chết “Cơ chừng đêm mai người chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Còn nỗi đau lớn người ta ý thức sẽ chết, chết, chứng kiến chết lan khắp thể mà đành bất lực tuyệt vọng Ý 5: Miêu tả sống khổ cực đau thương, tủi nhục A Phủ, Tơ Hồi mặt đồng cảm xót thương với thân phận khổ đau người lao động miền núi, mặt khác vừa vạch trần mặt tàn bạo, dã man bọn chúa đất vùi dập không tiếc thương sống họ Ý 6: Tuy vậy, với khát vọng mãnh liệt, với chất gan góc, bất khuất sẵn có, A Phủ khơng chịu tìm chết mà tìm cách tự giải “Đến đêm, A Phủ cúi xuống nhay đứt hai vịng mây, nhích giãn dây trói bên tay” Và với trợ giúp Mị, “A Phủ quật sức vùng lên, chạy xuống dốc núi” A Phủ Mị trốn khỏi Hồng Ngài, tới khu du kích Phiềng Sa, gặp cán A Châu A Phủ Mị trở thành chiến sĩ du kích, tích cực tham gia vào đấu tranh giải phóng hồn tồn đời mình, làng quê hương Từ đấu tranh tự phát A Phủ Mị tiến dần đến đấu tranh tự giác THÂN BÀI PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CHẢ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ QUA HAI NHÂN VẬT MỊ VÀ A PHỦ “Vợ chồng A Phủ” tố cáo sâu sắc tội ác bọn phong kiến miền núi Tây Bắc dân tộc vùng cao Tác phẩm nói lên cách đau xót nỗi thống khổ bao đời dân tộc anh em Tây Bắc ách đô hộ thực dân Pháp bè lũ tay sai quan lang, quan châu, phìa (Thái), tạo (Mường), thống lí (H’Mơng) Dưới chế độ thống trị tàn bạo man rợ bọn thống lí, quan bang, người trừ nợ A Phủ, làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Mị “kiếp trâu ngựa”, khốn khổ, nhục nhã ê chề Thật kiếp người Mị, A Phủ kẻ nơ lệ vùng cao Bọn thống lí thứ “vua” vùng cao, chúng có quyền sinh quyền sát người dân Tây Bắc Chúng có quyền bắt bớ, đánh đập, bắt làm nô lệ, gả bán, chí giết người cách dã man (trong truyện có nhắc đến người gái bị trói đứng chết A Phủ st chết) Chỉ truyện ngắn mà tác giả mơ tả tranh tồn cảnh giai cấp thống trị Tây Bắc, giá trị thực tác phẩm thật sâu sắc Mị cô gái đẹp (tả gián tiếp ví đêm tình mùa xuân, trai đến đứng nhẵn đầu buồng Mị…), tài hoa (biết thổi khèn, thổi sáo, thổi hay thổi khèn) giàu tình cảm Vẻ đẹp Mị gợi nhớ Kiều Sinh gia đình nghèo, Mị bị A Sử, trai thống lí cướp làm vợ để trừ nợ Mị vợ A Sử thực người đầy tớ, nơ lệ gia đình thống lí Mị lặng lẽ rùa xó cửa, quanh năm biết vùi đầu vào công việc lao động nặng nhọc “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp… Bao thế, suốt đời suốt năm Con ngựa, trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào làm việc đêm, ngày” Ngày tết, A Sử trói Mị buồng tối rủ bạn chơi Tơ Hồi, qua nhân vật Mị cịn phản ánh tập tục man rợ dân tọc vùng cao Người đàn bà bị cướp trình ma vơ hình người đàn bà (mà Mị điển hình) trói đời vào nhà Nếu chẳng may chồng chết người phải làm vợ người khác nhà, có người anh chồng già lụ khụ, có người em chồng tuổi trẻ con, chồng lại chết, lại phải với người đàn ông khác nhà ấy…Phải suốt đời nhà Mị chết dần chết mòn nhà thống lí Ngồi lúc cịng lưng làm việc trâu, ngựa Mị lại bị nhốt buồng kín mít nhìn ngồi qua “lỗ vuông bàng bàn tay, lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” A Phủ chàng trai H’Mông nghèo khỏe mạnh, chạy nhanh ngựa, săn bị tót giỏi Con gái thích A Phủ, “đứa lấy A Phủ có trâu tốt nhà” A Phủ niên yêu tự Ngày Tết, A Phủ rủ bạn chơi đánh pao, A Sử đến phá đám bị A Phủ đánh Thống lí Pá tra bắt A Phủ đánh đập, hành hạ, phạt vạ trăm đồng bạc trắng A Phủ phải cho thống lí trừ nợ Thế nhà thống lí có thêm người bất hạnh làm nơ lệ Mị làm tơi tớ nhà, cịn A Phủ làm tơi tớ rừng “Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi” A Phủ ngồi rừng, núi cao đốt nương chăn bị, săn bị tót… Chẳng may lần động rừng, hổ xuống ăn bò Thống lí bắt A Phủ trói đứng suốt ngày đêm ngồi trời Đó thể nói cha thống lí Pá Tra bọn tay chân lí dịch, quan lang, xéo phải… điển hình cho giai cấp thống trị tàn bạo, man rợ vùng cao Tây Bắc Mị A Phủ – Hai số phận bi thảm thân thứ nô lệ chế độ phong kiến man rợ Tây Bác Nhưng Tô Hồi khơng dừng lại việc phản ánh chất tàn bạo, dã man giai cấp thống trị Tây Bắc, nhà văn sâu vào chất sống dân tộc vùng cao, phản ánh sức sống mãnh liệt dân tộc Tây Bắc vùng dậy chiến thắng dân tộc Tây Bắc lãnh đạo Đảng Mị bị trói buộc, bị chà đạp nặng nề, câm lặng Mị tiềm tàng sống mãnh liệt Ngày Tết, Mị muốn chơi, bị A Sử trói vào cột nhà, quấn tóc vào cột “Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu toả Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa” Sự đàn áp tàn bạo dập tắt sức sống tuổi xuân, dập tắt lửa tình yêu Đau khổ ê chề thế, nhìn thấy A Phủ bị trói Mị lại động lịng, thương “Trời ơi, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi…Người việc phải chết thế” Đấy biểu lạon lòng, Còn hành vi loạn Mị: Nàng cắt dây trói cho A Phủ nàng tự cắt dây trói vơ hình trói nàng vào gia đình thống lí Pá-Tra Rồi hai lao chạy xuống dốc núi Mị tự giải khỏi ách áp nơ lệ chế độ phong kiến tàn bạo, dã man Sức sống tiềm tàng người Mị trỗi dậy Tuổi trẻ, sức xuân, tình yêu chiến thắng bạo tàn Khi sắc xn đầy ắp vườn bơng hạnh chìa ngồi tường nở điều tất nhiên: “Xn sắc mãn viên quan bất trú Nhất chi hồng hạnh xuất tường lai” (Du viên bất trị – Chơi vườn không vào) Mị A Phủ mệt tháng đường rừng Họ đến Phiềng Sa thành vợ chồng – vợ chồng A Phủ Họ tự dựng nhà dựng cửa làm ăn sinh sống Phiềng Sa Họ mơ ước có gia đình hạnh phúc Nhưng giặc Pháp lại tràn đến Phiềng Sa Gia đình A Phủ bị cướp bóc A Phủ bị giặc Pháp bắt hành hạ Nhưng A Phủ chưa hiểu anh lại bị giặc Pháp bắt, anh lại “thù cán bộ” thằng Tây bảo anh ni cán nên bắt lợn anh, đánh đập anh, cắt tóc anh Được A Châu giác ngộ, vợ chồng A Phủ tham gia đội du kích chống Pháp Phiềng Sa Vợ chồng A Phủ từ đấu tranh tự phát vươn lên tự giác A Phu trở thành đội trưởng đội du kích Phiềng Sa Mị giúp việc đắc lực cho A Phủ từ đấu tranh giải thoát áp phong kiến, đến tham gia kháng chiến chống Pháp lãnh đạo Đảng, thực sâu sắc trình phát triển dân tộc Tây Bắc lãnh đạo Đảng THÂN BÀI PHÂN TÍCH Ý NGHĨA TIẾNG SÁO TRONG VỢ CHỒNG A PHỦ (TƠ HỒI) Sau dịng thực, trĩu nặng lòng trắc ẩn trước kiếp người nơ lệ, nhà văn Tơ Hồi chuyển bút câu văn lãng mạn, mộng mơ để mở đầu phút trỗi dậy sức sống tuổi trẻ tâm hồn Mị - nhân vật truyện “ Vợ chồng A Phủ” Từ đó, câu chữ, bao chi tiết, hình ảnh thẩm mỹ nối tuôn chảy, gọi ngân vang Trong hình ảnh, chi tiết ấy, có lẽ nhà văn dụng cơng nhiều miêu tả hình ảnh “tiếng sáo đêm xuân” Chỉ đọc hai trang truyện, đếm mười ba lần Tơ Hồi nói đến tiếng sáo Trong đó, có sáu lần tiếng sáo đặc tả với sắc độ âm thanh, ngữ nghĩa hiệu thẩm mỹ thật sống động, phong phú “… Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương Ta chưa có trai gái Ta tìm người u…” Đấy giai điệu mở đầu tiếng sáo Nó từ xa vọng lại, thiết tha bổi hổi, nghĩa thật gần gũi, da diết, khẩn cầu, nóng ấm khát vọng yêu, có người để yêu thương Nhớ bổi hổi, bồi hồi… (ca dao ) Vì thế,vừa nghe tiếng sáo, Mị nhẩm thầm lời tình ca, hiển nghịch cảnh cô gái khao khát hạnh phúc lứa đơi: Mày có … Ta khơng… Mày làm nương… Ta tìm người u Nói khác đi, tiếng sáo mở đầu đêm tình mùa xuân tiếng gọi bạn bè Nó có hai sắc độ thiết tha bổi hổi, đánh thức tâm hồn yên ngủ, an phận, nhóm lên khát vọng lụi tàn ý nghĩ tình cảm Mị, người đàn bà có tuổi trẻ biết yêu, yêu tràn đầy hạnh phúc Từ chức đánh thức, tiếng sáo hồi sinh cho tâm hồn giục giã cô Mị hành động Từ tiếng sáo đầu núi, Mị nghe tiếng sáo sân chơi làng Mị lấy hũ rượu, uống ừng ực, rồi… lịm mặt… lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị… Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi… Dồn dập, nối nhau, sáu lần, nhà văn kể tiếng sáo Khi Mị, người khác, tiếng sáo cất lên, tại, hòa quyện âm khứ vọng Và dồn dập việc, niềm vui tuổi trẻ mà Mị trải qua, sống lại Đọc văn, ta ngỡ từ ngữ, câu văn ngân lên, rộn ràng tiếng sáo náo nức tình người Sóng âm vút cao lên, rủ rê mời gọi, khiến cho Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng, Mị muốn chơi… Khi trầm xuống, sẻ chia, vỗ nỗi đắng cay chua xót thân phận phải ép dun, bán gái Tiếng sáo thủ thỉ trò chuyện, lắng nghe cung bậc tâm trạng Mị: A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa ra… Ngọn sóng tủi hờn, bi lụy khóc than lịng gái sóng tình u khát vọng tiếng sáo lại dội lên, lửng lơ bay ngồi đường : Anh ném pao, em khơng bắt Em không yêu, pao rơi rồi… Đấy lời tiếng sáo, lời tình ca, lời bạn trai, gái yêu nhau, tâm tình bên và… tiếng lòng da diết, mãnh liệt bao năm bị chon vùi, kìm nén trái tim, trí tuệ Mị Vì thế, thơi thúc, giục giã Mị hành động Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi… Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách Lúc A Sử, tên chồng vũ phu đứng trước mặt Mị Nhưng cô gái không nhìn thấy, khơng thàm quan tâm Cơ thản nhiên làm việc mà muốn Bởi vì, tiếng sáo mùa xuân tuổi trẻ tự tâm hồn Mị thực ngân lên Bởi khát vọng tình yêu, hạnh phúc tự trỗi dậy Những sắc tình yêu nhân từ ngoại cảnh đồng vọng sắc nội lực bên khiến cho cô gái nô lệ, khổ đau hồi sinh, muốn xóa bỏ thân phận để trở thành khứ, cội nguồn vốn tự do, lành mùa xuân, tự tiếng sáo đêm tình… Có thể nói, nghệ thuật miêu tả tiếng sáo tâm trạng nhân vật nhà văn Tô Hồi đoạn tài hoa Tám lần ơng nói tới tiếng sáo, kể gái, chàng trai thổi sáo, hát tình ca, nghe sáo, theo tiếng sáo Ba lần ông đặc tả tiếng sáo : văng vẳng tiếng sáo…, tiếng sáo lửng lơ bay…, đầu Mị rập rờn tiếng sáo… Những từ tượng thanh, kết hợp nghệ thuật đảo âm tiết (không viết lơ lửng mà viết lửng lơ ), đảo từ ( động từ văng vẳng trước danh từ tiếng sáo, tính từ lửng lơ trước động từ bay, động tử rập rờn trước danh từ tiếng sáo) khiến cho âm thứ nhạc cụ dân dã trở nên sống động, có hồn, ấn tượng Và nhờ đó, cung bậc tâm trạng nhân vật Mị trở nên phong phú, cụ thể, logic Cho đến phút cuối đêm tình mùa xuân ấy, Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà hòng dập tắt khát vọng, sức sống tâm hồn cơ, tiếng sáo vấn vương… bất diệt: Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói… Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “ Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao nào…” Mị vùng bước đi… Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách… Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa… giây phút này, âm sáo khơng rõ hình hài, sắc điệu Nó lịm dần nỗi đau khổ kiếp người Nhưng khơng tắt hẳn.Nó lặn vào trái tim, cựa quậy máu thịt cô Mị, cất lên thành tiếng lòng ru vỗ, an ủi Cho nên, dù Mị bị trói, tiếng sáo đưa Mị theo chơi,những đám chơi Nó Mị say sưa hát hát tình ca… “ Em yêu người nào, em bắt pao nào…” Khát vọng tuổi trẻ tình u Mị khơng trở thành thực sống tâm linh, mộng tưởng Tiếng sáo – tiếng gọi tự do, hạnh phúc, dây trói trói được? Nó chắp cánh cho sức mạnh sống Mị bay lên Kể lúc thực phũ phàng hành hạ Mị: Cô cảm thấy chân tay không cựa được, cô nghe thấy tiếng chân ngựa, tiếng chó sủa… dường tiếng sáo nhắc thầm tâm tưởng: lúc lúc trai gái rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Mị lại bồi hồi Kể lúc khắp người Mị bị dây trói thít lại đau nhức, Mị nồng nàn tha thiết nhớ… Vì nghe thấy tiếng sáo Trời tang tảng sáng Có lẽ lúc này, tiếng sáo hữu hình thực tắt Chỉ cịn dư âm vang vọng lịng người “Ơm sầu mang giận ngẩn ngơ Tiếng tơ lặng ngắt hay.” (thơ Bạch Cư Dị ) Không rõ, chuyển ngòi bút từ miêu tả sắc điệu cụ thể tiếng sáp hai đoạn thành phân tích tâm trạng đau xót, tuyệt vọng, lúc mộng mơ nhân vật Mị dư âm tiếng sáo đoạn thứ ba này, nhà văn Tơ Hồi có nghĩ tới nghệ thuật miêu tả tiếng đàn Bạch Cư Dị thi phẩm tiếng “Tỳ bà hành” ngày xưa? Dù nào, đọc dòng văn ông, thấy thấm đẫm chất thơ, khính phục tài miêu tả thật khám phá lịng người Qua vơ danh nhạc cụ, nhà văn tấu lên sắc lòng người Chỉ ba lần nhắc đến tiếng sáo, mãi, ông khẳng định rằng: khát vọng tuổi trẻ, tình yêu, sức sống tiềm tàng người khơng dây trói buộc được, khơng lực đen tối xóa được… Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc, biết tới nhiều văn chương có “tiếng sáo” Cái âm thứ nhạc cụ tre trúc đơn sơ trở thành hình tượng thẩm mỹ với giai điệu, ngữ nghĩa đặc sắc Đó tiếng sáo Trương Chi – chàng nghệ sĩ tài hoa bất hạnh chuyện cổ tích “Trương Chi” Đó tiếng sáo Trương Lương nỉ non tình tự khiến cho Hạng Tịch – vua nước Sở phân vân, giã từ nàng Ngu Cơ xinh đẹp, dẫn đến bi kịch lớn lao mà thi sĩ lãng mạn Huy Thông kể thơ tiếng “Tiếng địch sơng Ơ”, năm 1936 Và đây, tiếng sáo Kim Đồng thơ Thế Lữ : Khi cao vút tận mây trời Khi gần, vắt vẻo bên bờ xanh Êm lọt tiếng tơ tình Đẹp ngọc nữ uốn không… Trong chuyện “Vợ chồng A Phủ”, tiếng sáo nhà văn Tơ Hồi vừa cảm nhận chau chuốt sắc màu, âm đẹp đẽ, uyển chuyển, không thua thơ Dường như, qua tài lịng u thương người ơng, ngịi bút văn xi trở nên mềm mại, trữ tình Hình tượng “tiếng sáo” thiên truyện đặc sắc phong phú độc đáo sâu lắng Đọc tác phẩm, suy ngẫm sức sống tiềm tàng nhân vật Mị, khơng thể lướt qua hình tượng thẩm mỹ tiếng sáo Bởi điểm sáng nghẹ thuật vừa thực, vừa lãng mạn, đẫm chất dân tộc chất thơ Bởi vì, cung bậc tinh tế cảm hứng nhân đạo, nhân văn đáng trân trọng ngịi bút Tơ Hồi ... đấu tranh tự phát A Phủ Mị tiến dần đến đấu tranh tự giác THÂN BÀI PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CHẢ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ QUA HAI NHÂN VẬT MỊ VÀ A PHỦ ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? tố... phải, nghi? ?a nên A Phủ dám đánh lại nhà quan phá đám chơi ngày Tết ? ?A Phủ chạy ra, vung tay ném quay to vào mặt A Sử A Sử v? ?a kịp vung tay lên, A Phủ xông tới, nắm vòng cổ dập đẫu xuống xé vai áo... hạ Nhưng A Phủ ch? ?a hiểu anh lại bị giặc Pháp bắt, anh lại “thù cán bộ” thằng Tây bảo anh ni cán nên bắt lợn anh, đánh đập anh, cắt tóc anh Được A Châu giác ngộ, vợ chồng A Phủ tham gia đội du