Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Luận án Thạc sĩ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI cảm HỌC ơn TỰ NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCLời KHOA Luận án hoàn thành Viện Vật lý Địa cầu - Viện KH&CN Việt Nam sở giải nội dung Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế KHCN theo Nghị định thư hai Nhà nước Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 2008-2010: “Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp tài liệu địa chất - địa vật lý địa chấn” TSKH Ngô Thị Lư làm chủ nhiệm Trong suốtVũ qThị trìnhHỗn hồn thành luận án nhận hướng dẫn, bảo tận tình TSKH Ngơ Thị Lư Tơi xin bày tỏ niềm kính trọng lịng biết ơn sâu sắc soi đường lối Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Vật lý Địa cầu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN PGS TS Cao Đình Triều (Viện Vật lý Địa cầu - Viện KH&CN Việt Nam), TS LOẠI VỎLương TRÁI(Viện ĐẤT VỤVật DỰlý BÁO ĐỘNG ĐẤT Nguyễn Văn ĐịaPHỤC chất Địa biển - Viện KH&CN Việt Nam), TS Nguyễn ĐứcĐẠI Vinh LÃNH (ĐH KhoaTHỔ học TựVIỆT nhiên - NAM ĐH Quốc Gia Hà Nội CỰC (ĐHKHTN - ĐHQGHN) có góp ý quý báu q trình hồn thiện luận án Cảm ơn đồng nghiệp Viện Vật lý Địa cầu, cán phòng Nghiên cứu địa chấn, phòng Địa động lực, đặc biệt CN Trần Việt Phương, KS Phùng Thị Thu Hằng giúp đỡ nhiệt tình, thiết thực cho tơi q trình thực nhiệm vụ cụ thể luận án Luận án tiếp tục trau dồi, hoàn thiện phát triển kiến thức tiếp thuLUẬN VĂN trongTHẠC thời gian học tập trường ĐHKHTN SĨ KHOA HỌC ĐHQGHN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Vật lý Địa cầu, đặc biệt TS Đỗ Đức Thanh, TS Nguyễn Đức Vinh, TS Nguyễn Đức Tân Tơi vơ biết ơn gia đình ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm việc! Mặc dù có nhiều cố gắng song luận án không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ thầy cô, bạn đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội - 2009 Vũ Thị Hoãn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Hoãn XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT PHỤC VỤ DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT CỰC ĐẠI LÃNH THỔ VIỆT NAM Chuyên ngành : Vật lý Địa cầu Mã số : 60 44 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TSKH Ngô Thị Lư Hà Nội – 2009 Luận án Thạc sĩ môc lôc MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT .7 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÙNG PHÁT SINH ĐỘNG ĐẤT MẠNH .15 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG 21 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP 21 2.2 SỐ LIỆU SỬ DỤNG 24 Chương 3: THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT 27 3.1 THUẬT TOÁN PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT 27 3.2 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT 28 3.3 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 31 3.4 THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT 32 3.5 MÔ TẢ CÁC BƯỚC LÀM VIỆC CƠ BẢN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 41 Chương 4: ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT ĐỐI VỚI LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LÂN CẬN 47 KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ MỞ ĐẦU Lãnh thổ Việt Nam nằm gần nơi tiếp xúc vành đai hoạt động địa chấn lớn Trái đất: Vành đai động đất Thái Bình Dương vành đai Địa Trung Hải – Hymalaya Vì vậy, chịu ảnh hưởng lớn hoạt động kiến tạo hai vành đai Các tài liệu lịch sử với tài liệu điều tra thực địa quan sát máy móc cho thấy lãnh thổ nghiên cứu xảy trận động đất mạnh như: trận động đất cấp xảy vào năm 114 bắc Đồng Hới; trận động đất cấp 7, cấp xảy Hà Nội vào năm 1277, 1278, 1285; động đất cấp khu vực Nho Quan vào năm 1635; động đất cấp vào năm 1821 Nghệ An, cấp Phan Thiết vào năm 1882, 1887 Từ năm 1900 đến nay, có hai trận động đất cấp 8 Điện Biên (1935) Tuần Giáo (1983), 17 trận động đất cấp 115 trận cấp 6-7 khắp vùng miền [2] Với tình hình kinh tế - xã hội nước ta nay, mà dân số gia tăng đáng kể phạm vi nước, nhà cửa tre, gỗ dần thay gạch vữa vật liệu có phạm vi biến dạng đàn hồi hẹp, dễ bị nứt nẻ, đổ vỡ bị chấn động mạnh nguy động đất ngày trở nên đáng lo ngại Chính mà nghiên cứu dự báo động đất trở thành nhiệm vụ thiết thực cấp bách Một nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu dự báo động đất phải tìm vùng phát sinh động đất mạnh Trên giới Việt Nam có nhiều phương pháp nghiên cứu dự báo vùng phát sinh động đất mạnh như: xác định vùng nguy hiểm động đất theo dị thường đẳng tĩnh, theo ngoại suy địa chấn, theo kiến tạo vật lý hay cách đánh giá cấp lượng K max ,vv… Nhưng nói chung việc xác định phân vùng phát sinh động đất mạnh không liên quan đơn trị tới dấu hiệu riêng nên việc dự báo theo Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ phương pháp chưa tối ưu Vì việc tìm áp dụng phương pháp dự báo ưu việt cần thiết, phương pháp phân loại vỏ Trái đất đáp ứng yêu cầu Ý tưởng khởi nguồn phương pháp kế thừa từ ý tưởng ngoại suy địa chấn lại thực quy tắc tính tốn xác Trong phương pháp này, tất yếu tố địa chất, địa vật lý liên quan đến đặc trưng địa chấn liên kết lại để tạo thành dấu hiệu nhận biết đặc điểm riêng kiểu vỏ Trái đất Trên sở phân loại kiểu vỏ Trái đất thế, đưa dự báo động đất cực đại cho khu vực có kiểu vỏ Ưu điểm trội phương pháp khả dự báo động đất theo dấu hiệu đặc trưng vỏ Trái đất nơi thiếu số liệu địa chấn Tuy nhiên, để dự báo động đất cách thành công theo phương pháp này, trước hết cần giải toán phân loại kiểu vỏ Trái đất khu vực nghiên cứu cách khoa hoc xác Đó lý đề tài: “Xây dựng sơ đồ khối chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại lãnh thổ Việt Nam” lựa chọn giải nhiệm vụ Hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt – Nga cấp nhà nước giai đoạn 2008-2010 Để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Nghị định thư thực trạng số liệu có Việt Nam, chọn khu vực nghiên cứu giới hạn tọa độ: φ = 4° - 24°N, λ = 100° - 117°E Mục tiêu luận án Xây dựng thuật tốn thiết lập chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại Áp dụng thử nghiệm chương trình thiết lập lãnh thổ Việt Nam lân cận để kiểm tra khả ứng dụng Nhiệm vụ luận án Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ Tìm hiểu phương pháp dự báo động đất cực đại (M max ) cách phân loại vỏ Trái đất sở tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn Thu thập tài liệu liệu địa chất, địa vật lý địa chấn có đến hết năm 2008 khu vực nghiên cứu, phân tích, lựa chọn chỉnh lý số liệu phục vụ nghiên cứu Nghiên cứu, cải biến thuật toán phân loại vỏ Trái đất Xây dựng sơ đồ khối, lựa chọn ngơn ngữ lập trình phù hợp thiết lập chương trình phân loại vỏ Trái đất máy tính điện tử Áp dụng thử nghiệm chương trình thiết lập khu vực nghiên cứu, nhận xét đánh giá khả ứng dụng chương trình Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Đã chuyển giao, áp dụng cách sáng tạo phương pháp phân loại vỏ Trái đất góp phần giải nhiệm vụ dự báo động đất cực đại thực tế địa chấn Việt Nam Những nội dung thực luận văn góp phần thiết thực vào việc giải nhiệm vụ Hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt – Nga cấp nhà nước Những điểm luận án Lần Việt Nam phương pháp phân loại vỏ Trái đất thực cách cải biến thuật tốn xây dựng chương trình tự động, cho phép liên kết, tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn phục vụ dự báo động đất cực đại Các kết nhận khẳng định khả sáng tạo tác giả luận án tập thể cán thực đề tài: “Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp tài liệu địa chất - địa vật lý Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ địa chấn” mà cịn khẳng định ý nghĩa quan trọng hợp tác quốc tế việc ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ Cấu trúc luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Tồn nội dung trình bày 60 trang đánh máy khổ A4, với 14 hình vẽ bảng biểu Phần mở đầu gồm trang trình bày tính cấp thiết lý chọn đề tài: “Xây dựng sơ đồ khối chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại lãnh thổ Việt Nam” Trong phần cịn trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, kết nhận được, điểm mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Chương gồm 14 trang với hình vẽ: giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu dự báo động đất giới Việt Nam, phương pháp xác định magnitude cực đại động đất vùng phát sinh động đất mạnh Chương gồm trang trình bày sở lý thuyết phương pháp phân loại vỏ Trái đất số liệu sử dụng Chương gồm 20 trang với hình vẽ bảng biểu Nội dung chương trình bày thuật tốn, sơ đồ khối, đoạn mã (code) chương trình phân loại vỏ Trái đất, hướng dẫn sử dụng chương trình Nội dung chương trình bày kết áp dụng thử nghiệm chương trình lập để phân loại vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam lân cận Trên sở kết đưa nhận xét đánh giá khả áp dụng ưu điểm chương trình lập Theo hướng nghiên cứu đề tài, cơng bố cơng trình nghiên cứu sau đây: Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ Ngơ Thị Lư, Vũ Thị Hỗn, 2008 Xây dựng thuật tốn sơ đồ khối chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam Tc “Các khoa học Trái đất” T.30, số Hà Nội, 2008.Tr 350-355 Ngô Thị Lư, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hỗn, Trần Việt Phương Tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận (giai đoạn 1137-2008) (magnitude M3.5) Tc Địa chất (Đang in) Ngô Thị Lư, Belousov T.P., Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Vũ Thị Hoãn nnk 2009 Kết nghiên cứu khe nứt đất đá, trạng thái cổ ứng suất qui luật địa động lực vỏ Trái đất vùng tây bắc Việt Nam Tc “Các khoa học Trái đất” (Đang in) Gửi tham gia Hội nghị KHKT ĐVL (từ ngày 11 đến 13 tháng 12 năm 2009 Vũng Tàu : Ngơ Thị Lư, Vũ Thị Hỗn, Trần Việt Phương, 2009 Nghiên cứu cấu chấn tiêu (CCCT) động đất phục vụ đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận” Ngoài ra, số kết nhận trình thực đề tài báo cáo hội thảo khoa học Viện Vật lý địa cầu Viện KH&CN VN công bố kết thực Nhiệm vụ Chương trình HTQT – Việt Nam – Liên Bang Nga (ngày 13 04 .2009): Phương pháp phân loại kiểu vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại Phương pháp – Thuật toán – chương trình (Vũ Thị Hỗn – Trần Việt Phương) Chương I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu dự báo động đất Trải qua thời gian dài, ngành khoa học địa chấn chuyển từ ngành khoa học mô tả sang nghiên cứu định lượng Từ xuất phát điểm thông báo tượng động đất trước năm 1841, quan sát máy bắt đầu tiến hành từ năm 1899, nhà khoa Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ học tính tốn thời gian xảy động đất, vị trí độ lớn chúng Cho tới hệ thống quan sát động đất có mặt khắp nơi giới với khả kết nối trạm quan trắc thông qua công nghệ đại tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học nghiên cứu động đất Từ lâu nhà khoa học thống kê tổng kết nguyên nhân gây động đất, nơi thường xuyên xảy động đất tính tốn thơng số trận động đất diễn Tuy nhiên, vấn đề dự báo sớm động đất xảy đâu, có độ lớn điều mà nhà khoa học hướng đến tốn chưa có lời giải trọn vẹn Chúng ta biết trận động đất gây đứt đoạn phá hủy đột ngột thạch quyển, làm thoát lượng lượng bị dồn nén gây vụ nổ lớn, bất ngờ làm rung chuyển mặt đất (động đất kiến tạo). Sự phá hủy đột ngột gây sóng đàn hồi lan truyền thạch quyển, gọi sóng địa chấn Sóng địa chấn cịn tạo từ trình phun trào núi lửa hay vụ sập hang động, nổ mìn,…Tuy nhiên, động đất lớn mang tính phá hủy hầu hết trận động đất kiến tạo với lượng giải phóng lớn có ảnh hưởng diện rộng Chính mà nghiên cứu địa chấn thường đề cập chủ yếu đến địa chấn kiến tạo Trên giới, động đất mạnh không phân bố khắp nơi mà tập trung thành dải gọi vành đai động đất Vành đai động đất lớn vành đai Thái Bình Dương (từ bờ Tây châu Mỹ vịng qua châu Á, xuống phía Nam biển Nhật Bản, Philippin, Papua New Guinea tới New Zealand), nơi chiếm tới 80% toàn lượng động đất toàn giới Tiếp đến vành đai Địa Trung Hải – Hymalaya tập trung khoảng 15% số lượng động đất mạnh Ngồi cịn phải kể đến dải động đất nông khác nằm mạch núi ngầm đại dương Đại Tây Dương, Tây Ấn Độ Dương, Nam Thái Bình Dương Đơng Châu Phi (hình 1.1) Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ Hình 1.1: Phân bố động đất giới 52 Cường độ thời gian xảy động đất (động đất kiến tạo) phụ thuộc vào mức độ đứt gãy, độ cứng độ nén đá điểm đứt gãy Lý thuyết đến nhà khoa học chưa thể dự báo xác trận động đất xảy Qua nhiều kỷ, người ta dựa khác nhau, từ hoạt động khác thường số lồi vật tới hình thù kỳ lạ đám mây, biến đổi đột ngột mực nước giếng, hay thay đổi hàm lượng radon hydro đất đá để tìm cách dự báo động đất Một lần người ta dự báo xác trận động đất Haicheng, Trung Quốc, năm 1975 Lệnh di tản phát ngày trước trận động đất mạnh 7,3 độ Richter tàn phá thành phố Trong nhiều tháng trước đó, người ta đo hàng loạt trận động đất nhỏ, với thay đổi mực nước ngầm dâng lên bề mặt địa hình Tuy nhiên, trận động đất có dấu hiệu tiền báo Sau thành cơng Haicheng, Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ người dùng truy cập thông tin ô lưới cách nhanh chóng thuận tiện Cần lưu ý đồ tạo nhờ chương trình thể dạng Web, nhiên chương trình tạo file số liệu đầu cho phép xử lý thuận tiện Mapinfo trình chồng chập liên kết với loại đồ khác Trước chương trình muốn lưu lại tất kết vừa nhận được, tích vào hộp thoại Lưu liệu 46 Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ Hình 3.6 : Giao diện biểu diễn kết chương trình dạng bảng số liệu Chú thích cho hình 3.6 giống thích hình 3.4 Ngồi ra, cột “nhóm” cột thể số nhóm hay thứ tự kiểu vỏ Trái đất điểm có tọa độ (φ, λ) tương ứng Cột “m” cột ghi magnitude cực đại ghi nhận lưới có tâm tọa độ (φ, λ) Hình 3.7: Kết chương trình phân loại vỏ Trái đất 47 Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ ( biểu diễn dạng sơ đồ) Như vậy, sở phương pháp phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại nhà khoa học Nga, cải biến thuật toán, xây dựng sơ đồ khối thiết lập chương trình máy tính điện tử Với cách thiết kế cửa sổ mở, chương trình chúng tơi đảm bảo tính xác cao linh hoạt sử dụng Chương KẾT QUẢ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT ĐỐI VỚI LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ LÂN CẬN Dựa vào số liệu thu thập áp dụng thử nghiệm chương trình lập để phân loại vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam lân cận Đầu tiên, chọn ngưỡng cửa sổ 15% tham số R, F, T, I 100% cho Q (vì thiếu số liệu Q) Kết xuất dạng bảng chương trình phân loại 35 kiểu cho toàn khu vực 11 kiểu cho phần đất liền Việt Nam Kết xuất dạng sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận hình 4.1 Từ hình 4.1, thấy kết phân loại kiểu vỏ Trái đất biểu diễn hình ảnh màu cho phép phân biệt cách trực quan dạng vỏ Trái đất ranh giới phân chia chúng Tiếp theo tăng ngưỡng cửa sổ lên thành 10% tham số R, F, T, I 100% cho Q, chương trình phân chia 80 kiểu vỏ Trái đất (từ đến 79), riêng lãnh thổ Việt Nam có 22 kiểu vỏ Trái đất Kết chương trình dạng hình ảnh hình 4.2 Sau cùng, chúng tơi chọn ngưỡng cửa sổ 5% tham số R, F, T, I 100% cho Q, chương trình phân chia 115 kiểu vỏ Trái đất (từ đến 114), riêng lãnh 48 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ thổ Việt Nam có 42 kiểu vỏ Trái đất Kết chương trình dạng hình ảnh hình 4.3 49 Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ Hình 4.1: Kết chương trình phân loại vỏ Trái đất dạng hình ảnh (ứng với ngưỡng cửa sổ 15%) 50 Vũ Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ Hình 4.2: Kết chương trình dạng hình ảnh ( với ngưỡng cửa sổ 10%) 51 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ Hình 4.3: Kết chương trình dạng hình ảnh (ứng với ngưỡng cửa sổ 5%) Từ kết nhận được, thấy giảm ngưỡng cửa sổ (tức điều kiện phân chia nhóm khắt khe hơn) số kiểu vỏ Trái đất tăng lên Kết chương trình dạng sơ đồ màu cho phép phân biệt 52 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ cách dễ dàng trực quan khu vực có kiểu vỏ giống gần giống theo màu sắc ô lưới Ngồi ra, chương trình cịn cho phép truy cập vào ô lưới giao diện hiển thị kết cách đưa trỏ chuột vào cần truy cập Khi xuất hộp thoại thông báo tọa độ, magnitude cực đại quan sát (m) magnitude chương trình dự báo (mp) Ví dụ, hình 4.3 sau di chuột vào ô với ký hiệu “26”, giao diện xuất hộp thoại cho biết thông tin ô sau: φ = 21.75°N, λ = 111.17°E; m = 0; mp = (Hình 4.3) Những kết trình bày ưu điểm trội chương trình so với cách phân loại chuyên gia Nga đưa hình 3.3 Trong phần áp dụng thử nghiệm chương trình phân loại vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam lân cận, thiếu số liệu mật độ dòng nhiệt (Q) nên sử dụng ngưỡng cửa sổ cho tham số 100% Nghĩa là, trường hợp này, Q khơng đóng góp vai trị việc phân loại vỏ Trái đất Tuy nhiên, có đủ số liệu mật độ dịng nhiệt Q, chắn chương trình cho kết đáng tin cậy Trong thời gian tới cố gắng thu thập đầy đủ số liệu mật độ dòng nhiệt để tiếp tục phát triển nghiên cứu theo hướng 53 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phương pháp phân loại vỏ Trái đất theo tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn phương pháp có tính định lượng cao cho phép liên kết tổ hợp yếu tố địa chất, địa vật lý địa chấn phục vụ dự báo động đất cực đại Với thực trạng số liệu địa chấn nước ta thiếu chưa đạt độ xác đủ cao phương pháp phân loại vỏ Trái đất trội hẳn phương pháp dự báo động đất cực đại khác khả dự báo động đất nơi chưa có tài liệu địa chấn Trên sở phương pháp thuật toán nhà khoa học Nga, nhóm tác giả có chỉnh sửa cải biến bổ sung để xây dựng thuật tốn ưu việt Từ đó, thiết lập thành cơng chương trình phân loại vỏ Trái đất, cho phép thực khối lượng lớn cơng việc phức tạp máy tính điện tử với tốc độ cao đảm bảo xác Chương trình phân loại vỏ Trái đất lập có ưu điểm sau: Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, Chương trình cho phép lựa chọn tùy biến kích thước lưới phân chia ranh giới cửa sổ phân đổi tùy thuộc vào đặc điểm đặc trưng tham số Chương trình làm việc thiếu năm tham số, thu thập số liệu khác liên quan đến đặc trưng vỏ thay cho năm tham số mà chương trình làm việc bình thường 54 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ Kết chương trình khơng hiển thị dạng bảng số liệu mà hiển thị dạng hình ảnh màu giúp có đánh giá trực quan dễ dàng so sánh, đối chiếu chúng với kết khác công bố Áp dụng thử nghiệm chương trình lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận bước đầu cho phép phân chia vỏ Trái đất khu vực nghiên cứu thành kiểu vỏ với tính chất đặc trưng khác làm sở cho công tác dự báo động đất cực đại Khó khăn áp dụng phương pháp nghiên cứu điều kiện Việt Nam thiếu vắng số liệu mật độ dịng nhiệt Q Hiện chúng tơi thu thập 48 điểm có số liệu giá trị mật độ dòng nhiệt Q, chưa đủ để sử dụng chương trình, nên thời gian tới chúng tơi cố gắng thu thập thêm số liệu Trong tương lai nhóm tác giả dự kiến tìm tham số đặc trưng khác vỏ Trái đất có ý nghĩa vật lý tương tự có quan hệ tương hỗ với giá trị mật độ dòng nhiệt Q để thay nhằm đạt kết xác Chương trình phân loại vỏ Trái đất thiết lập chương trình mở nên việc áp dụng thử nghiệm chương trình sở sử dụng nhiều yếu tố khác liên quan đến tính địa chấn lời giải cho tốn dự báo động đất trọn vẹn Những nội dung thực luận văn góp phần thiết thực vào việc giải nhiệm vụ đề tài hợp tác quốc tế Việt – Nga cấp nhà nước: “Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp tài liệu địa chất - địa vật lý địa chấn” 55 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ TÀI LIU THAM KHO Đặng Thanh Hải, Nguyn c Vinh, Cao Đình Triều, 2002: “Dự báo dài hạn động đất khu vực Lai Châu – Điện Biên sở mơ hình Thời gian – cấp độ mạnh ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 40 (4), Hà Ni, tr.45 53 Đặng Thanh Hải, 2003: Nghiờn cứu đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái đất phân vùng địa chấn kiến tạo miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Vật lý, 170 tr, Hà Nội Đặng Thanh Hải, 2006: c trng cu trỳc v Trái đất xác định động đất cực đại vùng nguồn phát sinh động đất Việt Nam, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài Nghiên cứu mã số 73.03.05, 23 tr, Lưu trữ Viện Vt lý a cu, H Ni Đặng Thanh Hải, Cao Đình Triều, 2006 “Đứt gãy hoạt động động đất miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 297, tr 11 - 23, Hà Nội Nguyễn Kim Lạp, Nguyễn Duy Nuôi, 1986 “ Độ nguy hiểm động đất khu vực Đông Nam Á”, Các cơng trình khoa học Trung tâm nghiên cứu Vật lý địa cầu, Tập V(1985 - 1986), Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, tr.7 – 13 Nguyễn Kim Lạp, 1987 “ Tính địa chấn bán đảo Đơng Dương”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, T.9(1), Hà Nội, tr.1 – Ngô Thị Lư, 1999 Các đặc điểm tính địa chấn đặc trưng chấn tiêu động đất khu vực Đông Nam Á từ quan điểm làm sáng tỏ cấu trúc kiến tạo Luận án TSKH toán – lý, chuyên ngành Vật lý địa cầu Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm khoa học Nga, Moscow, 342 tr Ngô Thị Lư, Rogozhin E A, 2008 “ Đánh giá tiềm địa chấn khu vực Biển Đông độ nguy hiểm sóng thần vùng bờ biển Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần I: Địa 56 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ Chất Biển Việt Nam& Phát Ttriển Bền Vững, TP Hạ Long, tr.520 – 528 Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008 “Phân tích đặc điểm địa động lực đại khu vực biển Đơng” Tạp chí Địa chất số 305 34/2008 Tr 43-50 10 Ngô Thị Lư, Vũ Thị Hỗn, 2008 “Xây dựng thuật tốn sơ đồ khối chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam” Tạp chí Các khoa học Trái đất,T.30, số Hà Nội, 2008.Tr 350-355 11 Nguyễn Khắc Mão, Rezanop I A., nnk, 1969 Động đất miền Bắc Việt Nam, Nha Khí Tượng, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Mão, 1979 Hiệu chỉnh đồ phân vùng động đất miền Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học Trái t, N o1, H Ni 13 Nguyn Vn Phong, Đặng Thanh H¶i, Nguyễn Xn Bình, 1992, “ Đánh giá độ nguy hiểm động đất theo phương pháp vecto dấu hiệu nhiều chiều”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, T.14(1), Hà Nội, tr 21- 26 14 Nguyễn Hồng Phương, 1997, “Đánh giá động đất cực đại cho vùng nguồn chấn động Việt Nam tổ hợp phương pháp xác suất”, Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Tập III, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, tr 48 – 65 15 Trần Thị Mỹ Thành, 2002, Đánh giá độ nguy hiểm địa chấn lãnh thổ Việt Nam lân cận, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Hà nội, 161 tr 16 Phạm Văn Thục, Nguyễn Văn Lương nnk Phân vùng động đất khu vực biển Đông Việt Nam ven bờ, Báo cáo chuyên đề: Bản đồ phân vùng động đất biển Đông, thuộc đề tài KC 09-02, 2004, 105 tr 57 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ 17 Phạm Văn Thục, 2007 Địa chấn học động đất Việt Nam, Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam, Viện KH&CN Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ , 378 tr 18 Nguyễn Ngọc Thủy, 1985 Đồ thị lặp lại động đất đồ độ hoạt động động đất lãnh thổ Việt Nam Báo cáo khoa học, trung tâm nghiên cứu Vật lý địa cầu, viện Khoa học Việt Nam 19 Lê Minh Triết, nnk, 1980 “Phân vùng động đất miền Nam Việt Nam” Các kết nghiên cứu Vật lý địa cầu 1979, Viện khoa học Vit Nam 20 Cao Đình Triều, 1997, c trng cu trúc trường ứng suất vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam Thành tựu nghiên cứu Vật lý địa cầu 1987 – 1997, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Ni, tr.322-354 21 Cao Đình Triều, 1999, V mt s quy luật hoạt động khả dự báo khu vực phát sinh động đất mạnh Việt Nam” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 251, tr 14-21, Hà Nội 22 Cao Đình Triều, Nguyễn Hữu Tuyên, Thái Anh Tuấn, 2006 “ Mối quan hệ đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất hoạt động động đất Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, T.28, tr 155 – 164, Hà Nội 23 Cao Đình Triều, Ngơ Thị Lư, Mai Xn Bách nnk, 2007 Dự báo cực đại động đất phần đất liền lãnh thổ Việt Nam sở phân loại dạng vỏ Trái đất // Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa Vật lý Việt nam lần thứ NXB KH&KT Hà Nội, năm 2007 Tr 159-171 24 Cao Đình Triều, Rogozhin E.A., Yunga S.I., Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Lê văn Dũng nnk, 2009 Một số kết bước đầu khảo sát dấu vết nghi ngờ hoạt động động đất cổ để 58 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ lại miền Tây Bắc Bộ, Việt Nam.//Tc Địa chất số 311 Hà Nội, 2009 Tr 1-10 25 NguyÔn Đình Xuyên, 1987: Quy lut biu hin ca ng t mạnh lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, T.9(1), tr.14-20, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Xun, (chđ biªn), Nguyễn Ngọc Thủy nnk, 1996: Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước mã số KT-ĐL 92 – 07, tập, Viện Vật lý địa cầu, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Xuyên, 2002: Động đất độ nguy hiểm động đất, Tài liệu nội bộ, Lưu trữ Viện Vật lý địa cầu, Hà Nội 28 Nguyn ỡnh Xuyờn, , Phạm Đình Nguyên, Phạm Quang Hïng, Ngun Ánh D¬ng, 2003: “Thử nghiệm dự báo động đất dài hạn theo quy luật hoạt động tiền chấn” Tạp chí Các khoa học Trái đất, T.25(3), tr 193-200, Hµ Néi 29 Gumbel E J, 1958 Statistics of Extremes, Columbia Univ Press 30 Gubin I E 1950 Phương pháp kiến tạo phân vùng động đất, Các cơng trình viện Vật lý địa cầu, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô No 13 (Tiếng Nga) 31 Gutenberg B and Richter G F, 1954 Seismicity of the Earth and associated phenomena Princeton Univ Press 32 Reisner G.I., Ioganson L.I., Reisner M.G., Baranov Iu.E., 1993 Phân loại đặc trưng vỏ Trái đất trình địa chất đại Nhà xuất Viện Hàn lâm Khoa học Liên Bang Nga, Moscow-1993, 210 trang (Tiếng Nga) 33 Reisner G.I., Ioganson L.I., 1996 The Extraregional Seismotectonic Method for the Assessment of Seismic Potential 59 Vũ Thị Hoãn Luận án Thạc sĩ Natural Hazards 14 (Kluwer Academic Publishers, printed in Netherland): 3-10 34 Riznichenko Iu V, 1964 “Phương pháp cộng động đất để nghiên cứu độ hoạt động động đất” Tin tức viện Hàn lâm khoa học Liên xô, No ( Tiếng Nga) 35 Riznichenko Iu V, 1968 “Độ hoạt động động đất độ rung động địa chấn” Phân vùng động đất Liên xô, Nxb Khoa học, Matxcơva, Nga 60 Vũ Thị Hoãn ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Hoãn XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI VỎ TRÁI ĐẤT PHỤC VỤ DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT CỰC ĐẠI LÃNH THỔ VIỆT NAM. .. Thị Hỗn Luận án Thạc sĩ Ngơ Thị Lư, Vũ Thị Hỗn, 2008 Xây dựng thuật tốn sơ đồ khối chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam Tc “Các khoa học Trái đất? ??... diễn dạng sơ đồ) Như vậy, sở phương pháp phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại nhà khoa học Nga, chúng tơi cải biến thuật tốn, xây dựng sơ đồ khối thiết lập chương trình máy tính