Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp được thực hiện nhằm xây dựng cơ sở, mục đích phân vùng sinh thái môi trường đất nuôi tôm càng xanh phục vụ định hướng phát triển kinh tế xã hội và đồng thời thành phong trào mang tính phổ biến ở HTN, tỉnh Đồng Tháp; phân cụ thể vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh HTN.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TSKH LÊ HUY BÁ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: GS – TSKH Lê Huy Bá người Thầy tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin cảm ơn đến: Thầy, Cô khoa Sinh; phịng Khoa Học Cơng Nghệ Sau Đại Học, trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Giáo sư Tiến Sĩ tạo điều kiện thuận lợi giúp học tập trang bị kiến thức để hoàn thành đề tài Sở Giáo Dục Đào Tạo An Giang; Ban Giám Hiệu Thầy, Cô trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Các Phịng Ban Uy Ban Nhân Dân huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp nhiệt tình hỗ trợ cung cấp tài liệu, số liệu tham khảo quí báo, hữu ích để thực đề tài Cuối xin cảm ơn bạn bè người thân Tp HCM 2007 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một quốc gia hay khu vực kinh tế phát triển kèm theo nạn ô nhiễm môi trường ngày gia tăng; nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm, gây hậu xấu cho loài người, huỷ hoại nguồn thực phẩm, thuỷ sản, sinh cảnh, nguồn nước… Vậy phải làm để vừa phát triển kinh tế vừa chống ô nhiễm Đây thật toán nan giải bách tỉnh Đồng Tháp, để góp phần giải vấn đề việc phân vùng sinh thái mơi trường đất tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện Tam Nơng nói riêng quan trọng để giúp kinh tế tỉnh phát triển bền vững Tam Nông huyện tỉnh Đồng Tháp thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười vùng trũng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, nằm phía bắc sông Tiền Do nên ngập lũ định kỳ hàng năm phù hợp với quy luật vùng đồng châu thổ Mùa lũ trùng với mùa mưa, nước mưa theo dòng chảy từ thượng nguồn kết hợp với lượng mưa chỗ kéo dài từ tháng đến tháng 12, bị lũ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Hoạt động kinh tế huyện Tam Nông tập trung vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chủ yếu Nên đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quí giá, tư liệu sản xuất, đặc biệt thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, kinh tế xã hội an ninh quốc phịng Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mang tính nhỏ lẻ, phần lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân chiếm tỷ trọng thấp kinh tế Phần lớn đất đai huyện Tam Nơng có nhóm đất phèn chiếm tỷ lệ cao 81,97% (theo tài liệu điều tra xác định tài nguyên đất Phân Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam, 1999), nên thích nghi với chịu phèn như: Lúa, tràm, năng… mùa lũ HTN nước cao mặt ruộng trung bình từ 1,5 đến 2,5m, chí 4,25m nên vào mùa lũ khơng thể trồng lúa Do vậy, thu nhập người dân thấp Gần việc trồng lúa kết hợp với nuôi thuỷ sản mùa lũ lại lợi huyện Tam Nông, đặc biệt tôm xanh hai năm qua đem lại lợi nhuận cao cho người dân Nhưng diện tích ni TCX cịn ít, chưa phát triển toàn huyện, việc “ Xây dựng đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh Huyện Tam Nông” lại cần thiết để phát triển quy mô toàn huyện cách khoa học bền vững chiến lược phát triển tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tam Nơng nói riêng Trong việc bố trí mơ hình thuỷ sản phù hợp với địa hình đất đai vùng nhằm giúp cho người dân sống chung với lũ cách Vì việc phân vùng đất giúp HTN tận dụng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Phân vùng sinh thái môi trường đất làm sở khoa học thực tiễn xác định khu vực cụ thể canh tác, sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, bảo tồn, lâm, ngư nghiệp địa bàn huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp cách hợp lý bền vững Xây dựng sở, mục đích phân vùng sinh thái môi trường đất nuôi tôm xanh phục vụ định hướng phát triển kinh tế xã hội đồng thời thành phong trào mang tính phổ biến HTN, tỉnh Đồng Tháp Phân cụ thể vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh HTN Lên đồ vùng sinh thái mơi trường đất theo tiêu chí thích hợp ni tơm xanh khơng thích hợp ni tơm xanh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khảo sát lấy mẫu đất, nước địa bàn HTN Tìm hiểu tình hình ni tơm xanh toàn huyện năm qua Nghiên cứu đối tượng có liên quan đến việc phân vùng sinh thái mơi trường đất với mục đích phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh, loại đồ huyện Thu thập, đánh giá yếu tố tự nhiên, đặc điểm môi trường sinh thái mối tương quan đến đất nghề NTTS HTN Nghiên cứu yếu tố tự nhiên: Khí tượng, thủy văn, thổ nhưỡng điều kiện liên quan đến việc nuôi TCX (chất lượng nguồn nước, đất đai, chế độ thủy văn, tính chất đất, hệ thực vật, nguồn thức ăn tự nhiên…) HTN Điều tra, thu thập xây dựng đồ với nội dung sau: Bản đồ hành Bản đồ đất Bản đồ Sông suối Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyện Bản đồ Giao thông Bản đồ Phân bố ngập lũ Bản đồ Địa hình địa mạo Bản đồ Phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh Đánh giá xây dựng sở liệu yếu tố mơi trường Từ đó, lập lớp đồ yếu tố tự nhiên có liên quan đến phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ nuôi tôm xanh Chồng xếp đồ theo phương pháp GIS kết hợp với viễn thán CRS để xác định tính tối ưu hoá, sử dụng đất theo quan điểm sinh thái Kiểm tra thực địa đối chiếu với lý thuyết Sử dụng phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh HTN Không phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ linh vực khác ngồi việc ni tơm xanh Không sâu vào chuyên đề xây doing đồ Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Giải vấn đề xác định vị trí tiểu vùng đặc trưng cho việc nuôi tôm xanh huyện TN Xác định điều kiện sinh thái mơi trường để định vùng cụ thể thích hợp cho ni tơm xanh Nâng cao tính khoa học phong trào nuôi tôm xanh HTN, giúp cho phong trào nuôi tôm thêm thành công bền vững Xây dựng đồ cụ thể tiểu vùng phát triển nuôi tôm xanh HTN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Được thể qua hình 1, gồm phương pháp sau 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận Phương pháp cụ thể Phương pháp tổng hợp vàbiên Phương pháp lấy mẫu Điều tra khảo sát thực tế Phân tích, xử lý số liệu Phương pháp phân tích mẫu Thành lập loại đồ Đánh giá tính chất đất Biện pháp cải tạo sử dụng Phân vùng STMTĐ, phục vụ nuôi TCX, với tỷ lệ đồ 1/25.000 hợp lý vùng đất nuôi tôm xanh Tổng hợp Nêu đặc trưng tiểu vùng sinh thái Hồn thành đề tài Hình 1: Sơ đồ khối nghiên cứu Phân Vùng Sinh Thái môi trường Đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh huyện Tam Nông, Tỉnh Đồng Tháp Tỷ Lệ Bản Đồ 1/25.000 Dựa vào quan điểm sinh thái môi trường, có liên quan chặt chẻ giũa yếu tố thành phần với đất thành phần chủ đạo, trình nghiên cứu xác định tương quan thành phần đất, nước, khơngkhí, sinh vật, người , yếu tố chủ đạo mang tính diễn đặc trưng hệ sinh thái Trong hệ sinh thái có nhiều phân hệ khác nhau, nhiệm vụ phân thành vùng sinh thái với đặc trưng cho việc nuôi tôm xanh, phân định vùng, ranh giới vùng, xác định đặc thù theo tiêu đánh giá định chủ yếu sử dụng phân loại đất Quá trình nghiên cứu xây dựng phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh HTN thể theo sơ đồ hình 5.2 Phương pháp cụ thể 5.2.1 Phương pháp tổng hợp biên hội tài liệu Điều tra biên hội số liệu, liệu có sở ban ngành huyện điều kiện tự nhiên Sử dụng phương pháp “Tiếp cận cập nhật thông tin liệu”, phương pháp “Tổng hợp liệu” (sách “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Lê Huy Bá, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2005) Phương pháp tập hợp, tổng hợp tài liệu, số liệu có liên quan đến mơi trường vùng ni thủy sản; đó, bao gồm điều kiện đất đai, chế độ chất lượng nước, địa hình HTN Dựa tổ hợp đặc điểm phù hợp đất đai, nguồn nước, … vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản xác lập Phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp GIS Các tài liệu thu thập từ báo cáo tổng kết trạng môi trường, quy hoạch tổng thể nuôi trồng thủy sản huyện Nguồn tài liệu từ sở, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; phịng Tài ngun mơi trường huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Viện Nuôi trồng Thủy Sản II Điều tra biên hội tài liệu điều kiện kinh tế- xã hội theo chủ đề đề tài phiếu điều tra theo phương pháp “Tổng luận”, sách “Phương pháp nghiên cứu khoa học” - Vũ Cao Đàm, NXB Khoa Học Kỹ thuật, 2005 Bảng 1: Phân loại đất đai HTN Phân loại Việt Nam TT Tên đất Đất Phù sa Alluvialam) Đất phù sa không bồi sông Cửu Long Đất phù sa không bồi loang lổ sông Cửu Long Đất phù sa có phèn Đất Xám (Grey Soil) Đất xám điển hình Đất xám loang lổ Theo hệ thống FAO/ Unesco Kí hiệu Tên đất Kí hiệu Fluvisols -Orthi Eutric Fluvisols FLe.o -Cambic Fluvisols FLc Pf Ps -Thioni Umbic Fluvisols FLu.t X Xf Acrisols -Haplic Acrisols - Ferric Acrisols ACh ACf P Đất Phèn (Acid Sulphate Soil) Đất phèn tiềm tàng Sp -Đất phèn tiềm tàng nông Đất phèn hoạt động Sp1 Sj - Đất phèn hoạt động nông - Đất phèn hoạt động sâu -Đất phèn có lớp lũ tích tụ mặt Thionic Fluvisols Sj1 Sj2 Sd -ProtothioniThionic Fluvisols -Epi Protothioni Thionic Fluvisols -Orthithioni Thionic Fluvisols -Epi Orthithioni Thionic Fluvisols -Endo Orthithioni Thionic Fluvisols -Arenithioni Thionic Fluvisols FLt.p FLt.pep FLt.o FLt.oep FLt.oen FLt.a Nguồn: Báo cáo tổng hợp Đồng Tháp Mười sau 10 năm khai thác phát triển kinh tế – xã hội (1985 1995) Điều tra, thu thập hệ thống hố số liệu trạng mơi trường đất huyện Tam Nông, sở kế thừa đề tài nghiên cứu có trước Tất dạng tài liệu thu thập, điều tra, khảo sát thực đề tài tổ chức nhập liệu vào máy tính Các liệu điều kiện kinh tế xã hội điều kiện môi trường tự nhiên huyện phân tích, tổng hợp theo mục tiêu đề tài, xử lý, tổng hợp dự liệu phục vụ việc xây dựng đồ phân vùng sinh thái nội dung có liên quan đến đề tài Thu thập đồ hành chánh, giao thông, thổ nhưỡng, sông suối huyện nhằm phục vụ đề tài Qua phương pháp theo đồ đất với tỷ lệ 1:100.000 [24], Bảng 1: Phân loại đất đai HTN (phân loại theo hệ thống FAO) 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích mẫu * Khảo sát thực địa: Tiến hành khảo sát sơ toàn huyện vào năm 2006 để xác định khu vực, tuyến, điểm Sau dựa vào đồ (bản đồ hành đồ đất) sử dụng cho việc lấy mẫu đất mẫu nước Khảo sát, lấy mẫu đất vùng phân vùng theo TCVN 1995 Phân tích tiêu đánh giá đất ô nhiễm phèn, theo “Soil Analyse Method”, EPA, 1995 TCVN 1995 Khảo sát, điều tra trạng họat động bảo vệ môi trường huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp theo phương pháp tiếp cận chọn lọc điểm điển hình Khảo sát đánh giá tình hình ni tơm xanh HTN về: -Điều tra phiếu hỏi thực tế nuôi tôm xanh dân -Lấy ý kiến kỹ sư thuỷ sản HTN tình hình ni, dịch bệnh TCX hướng phát triển thời gian tới Trong năm 2006 huyện thực “ Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm xanh chân ruộng, xã Phú Thành B” * Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu: Mẫu đất: Việc lấy mầu cần thiết để kiểm chứng lại tính chất đất tiểu vùng dự kiến phân theo quan điểm sinh thái Việc lấy mẫu chọn theo lưới toạ độ (sử dụng máy GPS) đánh dấu toạ độ lên đồ phần mềm Mapinfo Do kinh phí hạn hẹp nên vùng lấy ba mẫu đất mặt, mẫu lấy theo đặc điểm đất vị trí địa lý vùng Như tổng cộng có vùng, nên số lượng mẫu lấy toàn HTN mẫu x 5=15 mẫu đất lấy để phân tích đánh giá, vị trí lấy mẫu (xem hình 2: Bản đồ lấy mẫu đất mẫu nước) Dụng cụ lấy mẫu làm sắt, có dạng hình trụ hở rỗng giữa, dài1,5m, đường kính 50 cm, phía có hai tay cầm giúp lấy mẫu dễ Dùng tay cầm để ấn dụng cụ xuống đất sâu từ 50 đến 60 cm đất, xoay tròn dụng cụ để cắt đứt phần đất cần lấy sau rút dụng cụ lên dùng dao gọt cho mặt cắt phẳng, lấy thước đo bỏ lớp mặt 30 cm, lấy lớp đất từ 30 – 40 cm cách từ mặt xuống, với khối lượng kg đất, cho vào túi nhựa đen đánh dấu kí hiệu mẫu, cho vào thùng xốp giữ lạnh đưa phân tích Các tiêu cần phân tích: Fe; Al; SO4; pH Mẫu nước: Lấy mẫu nước cần thiết để đánh giá chất lượng môi trường nước tiểu vùng, qua đánh giá chất lượng nước tiểu vùng phục vụ cho việc nuôi tôm xanh Mỗi tiểu vùng lấy mẫu nước, ta có tiểu vùng, có mẫu x =10 mẫu nước lấy địa bàn HTN Lấy mẫu theo mặt cắt dọc, cách mặt nước 30 – 40 cm, miệng can đựng mẫu hướng phía dịng nước tới, tránh chất rắn có kích thước lớn rác, cây, xác chết sinh vật Thể tích nước lấy 0,5 lít, bảo quản mẫu thùng nhựa giữ lạnh thùng đá Các tiêu phân tích: nhiệt độ; pH; Fe; Al Ngồi cịn lấy mẫu nước ao ni thuỷ sản, 28 mẫu nước sông, kênh rạch vào mùa khác năm: Đầu mùa mưa, đầu mùa lũ, đỉnh lũ, mùa khô, phân bố mẫu tuỳ thuộc vào hệ thống thuỷ văn điều kiện canh tác (hình 2) [7] Các tiêu phân tích mẫu nước nhằm xác định số: Nhiệt độ (0 C); pH; SS (mg/l); DO (mg/l); BOD5 (mg/l) 5.5 Phương pháp GIS Đây phương pháp kết hợp liệu thông tin địa lý nối kết với lớp thơng tin mơi trường có liên quan đến tính chất đất, chất lượng nước, chế độ nước (ngập lũ, phèn hóa), khu dân cư, khu cơng nghiệp, … Tất liệu đầu vào xử lý máy tính để đưa kết trực quan phục vụ cho việc xây dựng đồ phân vùng sinh thái môi trường đất Trong khuôn khổ nghiên cứu này, xây dựng sở liệu đồ phân vùng đồ đất tỷ lệ 1/25.000 Việc số hố lớp thơng tin từ đồ khu vực nghiên cứu, xây dựng sở liệu đồ phân vùng sinh thái dựa tiêu chí thực thơng qua việc chồng lớp liệu liên quan Các bước thực hiện: -Điều tra, thu thập số liệu hệ thống hóa liệu thông tin đồ huyện tỷ lệ 1/25.000: Bản đồ Hành chánh Bản đồ Sông suối Bản đồ Thổ nhưỡng Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyện Bản đồ Giao thông Bản đồ phân bố ngập lũ Bản đồ địa hình địa mạo -Điều tra, thu thập số liệu hệ thống hóa liệu thơng tin về: Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn năm 2002 đến năm 2010 định hướng 2020 Và lớp thông tin khác: Lũ lụt, sử dụng đất, giao thông, địa chất,… Số hoá đồ: chủ yếu phần mềm GIS: Mapinfor 7.5[ 25 ] -Thiết kế sở liệu thuộc tính: Dữ liệu kết phân tích mẫu nhập theo bảng liệu -Xây dựng đồ chuyên đề phân vùng sinh thái môi trường đất Việc ứng dụng GIS vào nghiên cứu đề tài cho phép thực công việc thu thập tổng hợp liệu cách nhanh chóng hơn, hiệu Các đồ trạng môi trường: đất, nước, đồ dự báo (sau chạy mơ hình dự báo phân tích) xây dựng giúp cho việc đánh giá phân vùng sinh thái mơi trường đất trực quan, xác tổng quát Bên cạnh đó, việc quản lý sở liệu thông tin môi trường hệ thống thơng tin địa lý (GIS) có hiệu cập nhật số liệu cần Chập đồ: quy trình tổng hợp liệu khơng gian, kỹ thuật gồm có bước: - Xác định yếu tố đưa vào phân tích - Liệt kê đồ cho yếu tố xác định - Chồng xếp phân tích đồ thành phần xây dựng đồ tổng hợp -Phân tích đồ tổng hợp để xác định khả sử dụng cao giữ ẩm quanh năm nên đất có tầng sinh phèn (sulfidic) với diện nhiều tinh khoáng pyrite (FeS2) khơng bị oxy hố để tạo thành đất phèn hoạt động Phần lớn nhóm đất có dưỡng chất trung bình pH tương đối phù hợp với ni thủy sản nước Đất xám: 5.271 ha, chiếm 11,44%, hình thành phù sa cổ, nên địa hình thường cao, thành phần cấp hạt thô, qua trình xói mịn rửa trơi lâu đời nên thường nghèo dinh dưỡng, đất xám địa hình thấp có chất dinh dưỡng thường ngập nước mùa mưa nên đất có phản ứng chua Do trồng vụ lúa kết hợp với vụ nuôi thuỷ sản trồng lúa kết hợp với hoa màu 5.6.4 Xác định vùng sinh thái bị nhễm phèn: Thuộc vùng số kết phân vùng đất nhằm phục vụ nuôi TCX rơi vào địa bàn xã Tân Cơng Sính, Hồ Bình, Phú Cường, Phú Đức Là vùng có loại đất phèn hoạt dộng có tầng sinh phèn nơng, có nhiều bưng trũng với quần thể ngọt, kim chiếm , quần thể tiêu biểu vùng bưng trũng đất phèn, vùng có phần diện tích Vườn Quốc Gia Tràm Chim Là vùng sinh thái bị nhiễm phèn CHƯƠNG 6: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH CỦA HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 6.1 PHÂN VÙNG CỤ THỂ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH CỦA HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 6.1.1 Các lớp đồ số hoá Bản đồ Hành chánh: Nguồn từ Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Tháp, 2005 Tỷ lệ 1/25.000 Bản đồ Sông suối: Khoa Địa Trắc, trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Tỷ lệ 1/25.000, năm 2005 Bản đồ Thổ nhưỡng: Tỷ lệ 1/25.000, nguồn từ Phân Viện Địa Lý thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Đây đồ với đủ số liệu, Sở Quy Hoạch thiết kế nông nghiệp miền nam, địa số 20, Võ Thị Sáu, thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu đồ thổ nhưỡng mới, số liệu chưa đủ Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2002: Nguồn từ Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Tháp, 2002 Tỷ lệ 1/25.000 Bản đồ Giao thông: Khoa Địa Trắc, trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ 1/25.000, năm 2005 Bản đồ phân bố ngập lũ: Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi nam Bản đồ địa hình địa mạo: Nguồn từ Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp miền nam, địa số 20, Võ Thị Sáu, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Tỷ lệ 1/25.000 6.1.2 Xác định định tên vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh huyện: Qua kết bảng 5.14 có vùng sinh thái nuôi tôm xanh sau: 6.1.2.1 Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phù sa (Vùng 1) Bảng 6.1: Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phù sa STT Thuộc xã Diện tích (tính theo đơn vị Ha) Xã An Hoà 171,473 Xã An Long 250,373 Xã Phú Ninh 135,704 Xã Phú Thành A 153,935 Tổng diện tích 711,485 Vị trí: Vùng vị trí địa lý chạy dài từ toạ độ 10046'8" đến 10039'5" vĩ độ Bắc 105021'00" đến 105026'58" kinh độ Đông Thuộc địa bàn xã An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A Diện tích:711,485 6.1.2 Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phù sa có phèn (Vùng 2) Bảng 6.2: Vùng sinh thái ni tơm xanh đất phù sa có phèn STT Thuộc xã Diện tích (tính theo đơn vị Ha) Xã Phú Thọ 403,613 Xã Phú Thành A 51,311 Xã Phú Thành B 297,938 Xã Phú Hiệp 181,353 Tổng diện tích 934,215 Vị trí: Thuộc địa bàn xã phía đơng xã Phú Thành A, phía tây xã Phú Thọ, phía bắc phía nam xã Phú Thành B, phía bắc xã Phú Hiệp Diện tích: 934,215 6.1.2.3 Vùng sinh thái ni tơm xanh đất phèn có phù sa tích lũ (Vùng 3) Bảng 6.3: Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn có lũ tích dốc STT Thuộc xã Diện tích (tính theo đơn vị Ha) Xã Phú Đức 336,097 Xã Phú Thọ 201,807 Xã Phú Hiệp 302,256 Thị Trấn Tràm Chim 48,197 Xã Tân Cơng Sính 18,125 Tổng diện tích 906,482 Vị trí: Thuộc địa bàn xã Phú Thọ, Phú Hiệp, Phú Đức, Tân Cơng Sính Thị Trấn Tràm Chim Diện tích: 906,482 6.1.2.4 Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn sâu (Vùng 4) Bảng 6.4: Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn sâu STT Thuộc xã Diện tích (tính theo đơn vị Ha) Xã Phú Thành B 198,625 Xã Hồ Bình 208,217 Xã Phú Cường 419,700 Xã Tân Cơng Sính 254,403 Tổng diện tích 1080,945 Vị trí: Thuộc địa bàn xã Phú Thọ, Phú Thành B, Tân Cơng Sính, Hồ Bình, Phú Cường Diện tích: 1080,945 6.1.2.5 Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn nông (Vùng 5) Bảng 6.5: Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn nơng STT Thuộc xã Diện tích (tính theo đơn vị Ha) Xã Phú Đức 168,048 Xã Hồ Bình 103,909 Xã Phú Cường 139,901 Xã Tân Cơng Sính 490,783 Thị Trấn Tràm Chim 72,296 Tổng diện tích 974,937 Vị trí: Thuộc xã Tân Cơng Sính, Hồ Bình, Phú Cường, Phú Đức Diện tích: 974,937 địa bàn 6.2 LÊN BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP VỚI TỶ LỆ 1/25.000 6.3 SỬ DỤNG PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH 6.3.1 Biện pháp cải tạo sử dụng hợp lý vùng đất phèn phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh Do nhu cầu cải tạo phèn để trồng lúa, nuôi trồng thuỷ sản nên hệ thống kênh rạch ngày dày đặc Kênh mương vùng đất phèn đàu đắp đưa vật liệu sinh phèn sâu 0,5m – 2,0 m lên bề mặt đất làm cho chất lượng nước vùng bị nhiễm phèn nặng Các độc tố : Al3+, Fe2+, H+ đất phèn bị dòng nước (lũ, mưa) rửa trôi xuống kênh rạch, làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ( Trần Kim Tính, 1992) Việc tăng suất trồng chổ rửa phèn rửa phèn qua hệ thống kênh rạch vùng lại gây thiệt hại cho vùng lân cận Nguồn nước ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt người, nguồn lợi thuỷ sản Nhiều vùng(vùng hạnguồn khu vực phèn) phải bỏ hoang nhiễm phèn nặng Đứng lợi ích tồn vùng, việc cải tạo đất phèn nặng ngập nước nhằm sử dụng tài nguyên cách bền vững rừng Tràm quan trọng, máy lọc nước tự nhiên khổng lồ, khơng cải thiện chất lượng nước phèn chổ mà cịn rửa phèn cho cánh đồng bị nhiễm phèn lân cận Rừng Tràm giúp giảm độc hại cho nguồn nước thải từ khu công nghiệp lân cận dồn về, vật rụng từ rừng tràm giúp cải thiện pH nước mặt đất làm giảm q trình tích tụ ion sắt, nhôm Nước rừng tràm rửa phèn cao gấp 15 lần so với nước kênh rạch khác (Ni & Safford & Maltby, 1998) Ngoài ra, tán rừng tràm giữ cho mực nước ngầm không sâu, giữ cho tầng sinh phèn (pyrite) điều kiện khử oxy Do đó, hạn chế q trình phèn hố mùa khơ Nơi có rừng tràm chất lượng nước đất cải thiện [38] Đất phèn HTN chiếm 80% tổng diện tích đất tồn huyện gồm có đất phèn hoạt động nơng, đất phèn hoạt động sâu, đất phèn tiềm tàng nông đất phèn hoạt động có lũ tích dốc Chính thế, việc đào ao ni thuỷ sản đất phèn giàu mùn thúc đẩy nhanh trình phân giải mùn hoà tan chất mùn vào nước [7, trích từ Tuyển tập hội thảo tồn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thuỷ sản ( 22-23/12/2004 Vũng Tàu).NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh] Hàm lượng hữu hồ tan cao thúc đẩy q trình dị dưỡng nước góp phần làm tiêu hao DO Qua khảo sát đa số ao, vuông nuôi tơm HTN hồn tồn chưa có hệ thống xử lý nước thải, chủ hộ nuôi cho nước ao, vuông nuôi đổ kênh, rạch, sông gần Do cần tiến hành sử lý nguồn nước thải từ ao ni trước thải mơi trường, ứng dụng kỹ thuật xử lý nước thải sau nuôi tôm biện pháp xử lý sinh học : dùng nhuyễn thể hai mảnh vỏ lọc bỏ hợp chất hữu nước thải ao chứa nước thải tái sử dụng nguồn nước cấp lại cho ao; thiết kế hệ thống cấp, tiêu nước cho khu nuôi thuỷ sản kênh tiêu phải tách rời kênh lấy nước ; Thiết kế xây dựng , Xây dựng hệ thống cống lấy nước lọc phù sa đáp ứng tiêu chuẩn ni trồng để tơm phát triển tốt môi trường nước cấp; Hệ thống kênh dẫn , kênh tiêu qua vùng phèn cần lựa chọn biện pháp hợp lý để hạn chế trình oxy hoá vật liệu sinh phèn; Thực theo hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế xì phèn, tiêu thoát độc tố từ đất nguồn nước mặt trình tháo rửa phèn[37] Cần xây dựng hồ sinh thái địa bàn HTN để lấy nước tưới tiêu, phục vụ sinh hoạt cho nhân dân 6.3.2 Nêu đặc trưng cụ thể phân vùng để phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp 6.3.2.1 Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phù sa Là khu vực phân bố gần sông Tiền, có độ cao từ 1,3 m đến 1,9 m, ảnh hưởng lũ sông Mê Kong nên bị ngập từ đến tháng Đây khu vực có đất phù sa phát triển thêm vào chất lượng nước vùng tốt nằm ven sông Tiền (Theo báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 1998 Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Đồng Tháp) chất lượng nước mặt vùng thuộc vùng đạt tiêu chuẩn dùng cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Qua thực nghiệm lấy mẫu nước vào mùa khơ kiệt đo (mẫu 1.N1 có pH = 6.70); (mẫu 1.N2 có pH = 6.89) nằm giới hạn tốt trình bày phần 2.1.3 chương , pH thích hợp cho tơm xanh từ 6,5 đến 8,5 Vây xét toàn HTN vùng thích nghi cho việc quy hoạch phát tiển nuôi tôm xanh mùa lũ lẫn mùa khô 6.3.2.2.Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phù sa có phèn: Là vùng đất chuyển tiếp đất phù sa đất phèn, kế cận vùng phèn, tầng sâu lớp đất sét chứa vật liệu sinh phèn Có độ cao từ 1,2m đến 1,6 m, ảnh hưởng lũ sông Mê Kong nên bị ngập từ đến tháng Theo báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 1998 Sở Khoa Học Công Nghệ Mơi Trường tỉnh Đồng Tháp chất lượng nước mặt vùng thuộc vùng đạt tiêu chuẩn dùng cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản pH đất qua mẫu phân tích thuộc vùng có (mẫu 3.2 có pH = 3,14; mẫu 3.1 có pH = 3,08; mẫu 2.1 có pH =4,20) pH nước vào mùa khơ thấp (mẫu 2.N1 có pH = 6,96; mẫu 3.N2 có PH = 6,28 ), đất chua, pH nước lại nằm giới hạn tương đối tốt cho tôm xanh Mặc dù bên cạnh độc tố nhôm đất lại cao, kết phân tích đất (mẫu 3.1 có Al3+ 6,87 ppm; mẫu 3.2 có Al3+ 6,15 ppm; mẫu 2.1 có Al3+ 2,37 ppm ) độc tố nhôm đất lại cao gần sông Tiền lại có nhiều kênh lớn bao quanh vùng nên độc tố nhơm nước (mẫu 3.N2 có Al3+ 2,25 ppm; mẫu 2.N1 có Al3+ 0,45 ppm ) tương đối thấp Đây vùng thích nghi thứ hai HTN để ni tơm xanh mùa lũ lẫn mùa khô, nuôi mùa khơ tốn kinh phí cao để cải thiện môi trường nước vuông nuôi 6.3.2.3 Vùng sinh thái ni tơm xanh đất phèn có phù sa tích lũ Đất phèn có phù sa tích lũ phèn so với đất phèn tiềm tàng đất phèn hoạt động Nên vùng so với vùng vùng 5, xét gốc độ khoa học thích nghi cho việc nuôi TCX vùng đặc biệt có Vườn Quốc Gia Tràm Chim Là vùng trũng thấp nội địa có độ cao trung bình từ 1,2 đến 1,8 m vùng bị ngập lũ ngập úng sâu từ 1,5 đến 2,5 m ngập tháng, nhiên có vài gị đồi cao 2,1 m – 2,2 m thuộc khu vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim dọc theo kênh Ranh Phú Hiệp Là vùng đất phèn lại có lũ tích mặt Qua thực nghiệm lấy mẫu nước vào mùa khô kiệt đo (mẫu 3.N1 có pH = 2,60); (mẫu 2.N2 có pH = 3,60) thấp, pH đất qua mẫu phân tích thuộc vùng có (mẫu 2.2 có pH =4,09; mẫu 2.3 có pH = 2,91; mẫu 3.3 có pH = 3,13; mẫu 4.1 có pH = 3,22 ) Theo Lê Huy Bá Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng (trang 129), NXB Khoa học kỹ thuật, pH đất nằm giới hạn phèn nhiều, nguyên nhân vùng pH đất nước thấp khu vực lân cận đất Vườn Quốc Gia Tràm Chim nên đất giữ lại đặc tính ngun sinh vùng cịn lại tác động người canh tác đất nên làm giảm độ chua mặt dù phèn cống 6.3.2.4 Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn sâu: Là vùng trũng thấp nội địa có độ cao từ 0,8 đến 1,5 m vùng bị ngập lũ ngập úng sâu từ 1,5 đến 2,5 m ngập tháng vùng có loại đất phèn hoạt động có tầng sinh phèn sâu vùng thích nghi với việc ni nhóm cá : cá lóc, cá rơ, cá trê… mùa lũ TCX Mặc dù phèn hoạt động sâu pH đất qua mẫu phân tích thuộc vùng có (mẫu 5.1 có pH =2.68; mẫu 4.3 có pH = 3,14) pH nước vào mùa khô thấp (mẫu 5.N1 có pH = 600; mẫu 4.N2 có PH = 3,72), đất nước chua bên cạnh độc tố nhôm đất lại cao đất (mẫu 5.1 có Al3+ 7,23 ppm; mẫu 4.3 có Al3+ 8,67 ppm) nước (mẫu 5.N1 có Al3+ 0,54 ppm; mẫu 4.N2 có Al3+ 1,80 ppm) Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn sâu phân thành hai khu vực địa lý: - Khu vực 1: thuộc địa bàn xã Phú Thành B, thuộc khu vực có đất phèn tiềm tàng nơng chất lượng nước lại tốt, vào mùa khô pH nước cao (mẫu 5.N1 có pH = 6); độc tố nhơm thấp (mẫu 5.N1 có Al3+ 0,54 ppm), nên ni tơm xanh vào mùa khơ kinh phí cao địa bàn HTN có đặc thù mùa khơ mực nước sông thấp mặt ruộng Trong vùng có dự án thí điểm ni tơm xanh chân ruộng mùa lũ huyện - Khu vực 2: Thuộc địa bàn xã Hồ Bình; xã Phú Cường; xã Tân Cơng Sính lại hạn chế đất phèn lại sinh độc tố nhôm đặc biệt vào mùa khơ đầu mùa mưa Vì khu vực nuôi TCX mùa lũ kinh phí cao so với khu vực vùng Để cải thiện môi trường đất, nước tháng đầu thả tôm chưa có lũ tràn đồng Khuyến cáo khu vực vùng nên nuôi cá thu lợi nhuận cao hơn, kinh phí đầu tư nhẹ 6.3.2.5 Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn nông Đây vùng hạn chế địa bàn HTN Là vùng trũng thấp nội địa có độ cao từ 0,8 đến 1,3 m vùng bị ngập lũ ngập úng sâu từ 1,5 đến 2,5 m ngập tháng vùng có loại đất phèn hoạt dộng có tầng sinh phèn nơng, có nhiều bưng trũng với quần thể ngọt, kim chiếm thế, quần thể tiêu biểu vùng bưng trũng đất phèn, vùng có phần diện tích Vươn Quốc Gia Tràm Chim Kết phân tích mẫu đất nước thuộc vùng chua, mẫu đất (mẫu 5.2 có pH =3,10; mẫu 5.3 có pH = 2,94; mẫu 4.2 có pH = 3,08) pH nước vào mùa khô thấp (mẫu 5.N2 có pH = 3,95; mẫu 4.N1 có pH = 3,12 ), bên cạnh độc tố nhơm đất lại cao đất (mẫu 5.2 có Al3+ 9,09 ppm; mẫu 5.3 có Al3+ 11,2 ppm; mẫu 4.2 có Al3+ 8,19 ppm) nước (mẫu 4.N1 có Al3+ 17,46 ppm; mẫu 5.N2 có Al3+ 1,08 ppm) Như vùng hạn chế việc nuôi tôm xanh đặc biệt vào mùa khơ Tuy nhiên vùng nuôi TCX mùa lũ, nuôi chân ruộng thời gian thả tơm phải trễ vùng lại từ đến tháng thả tơm phải có kích thước lớn để kịp thu hoạch trước lũ rút KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nổ lực làm việc, “Xây dựng đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp” hồn thành Tơi đến kết luận: HTN ni tơm cành xanh với vùng ni xếp theo mức độ thích nghi, vùng: Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phù sa (Vùng 1): Có diện tích 711,485 ha, thuộc địa bàn xã An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A Đây khu vực có đất phù sa phát triển thêm vào chất lượng nước vùng tốt nằm ven sơng Tiền (Theo báo cáo đánh giá trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 1998 Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Đồng Tháp) chất lượng nước mặt vùng thuộc vùng đạt tiêu chuẩn dùng cho sản xuất nông nghiệp ni trồng thuỷ sản Xét tồn HTN vùng thích nghi cho việc quy hoạch phát tiển nuôi tôm xanh mùa lũ lẫn mùa khô Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phù sa có phèn (Vùng 2): Có diện tích 934,215 ha, thuộc địa bàn xã phía đơng xã Phú Thành A, phía tây xã Phú Thọ, phía bắc phía nam xã Phú Thành B, phía bắc xã Phú Hiệp Là vùng đất chuyển tiếp đất phù sa đất phèn, kế cận vùng phèn, tầng sâu lớp đất sét chứa vật liệu sinh phèn Đây vùng thích nghi thứ hai HTN để ni tơm xanh mùa lũ lẫn mùa khô, nuôi mùa khô tốn kinh phí cao để cải thiện mơi trường nước vuông nuôi Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn có phù sa tích lũ (Vùng 3): Có diện tích 906,482 ha, thuộc địa bàn xã Phú Thọ, Phú Hiệp, Phú Đức, Tân Cơng Sính Thị Trấn Tràm Chim Đất phèn có phù sa tích lũ phèn so với đất phèn tiềm tàng đất phèn hoạt động Nên vùng so với vùng vùng 5, xét gốc độ khoa học thích nghi cho việc ni TCX Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn sâu (Vùng 4): Có diện tích 1080,945 ha, thuộc địa bàn xã Phú Thọ, Phú Thành B, Tân Cơng Sính, Hồ Bình, Phú Cường Vùng thích nghi với việc ni nhóm cá như: cá lóc, cá rơ, cá trê… mùa lũ TCX Nếu nuôi TCX mùa lũ kinh phí cao Vùng sinh thái nuôi tôm xanh đất phèn nơng (Vùng 5): Có diện tích 974,937 ha, thuộc địa bàn xã Tân Cơng Sính, Hồ Bình, Phú Cường, Phú Đức Đây vùng hạn chế địa bàn HTN, vùng có loại đất phèn hoạt dộng có tầng sinh phèn nơng, có nhiều bưng trũng với quần thể ngọt, kim chiếm thế, quần thể tiêu biểu vùng bưng trũng đất phèn Như vùng hạn chế việc nuôi tôm xanh đặc biệt vào mùa khơ Tuy nhiên vùng ni TCX mùa lũ Do thời gian có giới hạn , kinh phí hạn hẹp đề tài chi tiết cấp huyện nên nguồn tài liệu chưa cập nhật kịp thời, số lượng mẫu phân tích cịn hạn chế số lượng Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng, hội nghề nuôi thuỷ sản việc thực bảo vệ mơi trường chung, khuyến khích ni tôm, cá phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể vùng Do địa bàn HTN có nhiều vùng cịn chua phèn nên cần tăng cường công tác ứng dụng kỹ thuật xử lý môi trường nguồn phát sinh ô nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Lê Huy Bá (1982), Những vấn đề đất phèn Nam bo, Nxb Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2003), Sinh thái Môi Trường đất, Nxb Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2004), Mơi Trường, Nxb Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2005), Phương pháp nghiên cưú khoa học, Nxb Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng (Applied Environmemtal Ecology), Nxb Khoa học kỹ thuật Lê Huy Bá cộng (2006), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp, phục vụ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, đề tài khoa học, Trung tâm sinh thái, môi trường tài nguyên, HCM Bách khoa toàn thư, mở Wikipedia, địa Email http://www.atiaquaculture.com/Experience_exchange.asp Bộ thủy sản, Trung tâm khuyến ngư trung ương(2001), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii), Nxb Nông nghiêp, Hà Nội 10 Bộ thuỷ sản, Viện kinh tế quy hoạch thuỷ sản (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010 định hướng năm 2020, Hà Nội 11 Cục thống kê Đồng Tháp phịng thống kê Tam Nơng (2005), Niên giám thông kê năm 2004 huyện Tam Nông, Đồng Tháp 12 Cục thống kê Đồng Tháp phòng thống kê Tam Nông (2005), Kết điều tra tiêu kinh tế tổng hợp năm 2004 huyện Tam Nông Đồng Tháp 13 Dự án đầu tư (2006), Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm xanh chân ruộng đại điểm- xã Phú Thành B – huyện Tam Nông, Đồng Tháp 14 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học,NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội 15 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb Giáo Dục 16 Vũ Quang Mạnh( 2005), Sinh thái học đất, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Phong cộng (2000), Những nghiên cứu sản xuất giống tôm xanh, Viện khoa học thuỷ sản – Khoa nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ 18 Nguyễn Vinh Quy (2006), Nghiên cứu, đánh giá hậu môi trường kinh tế suy thoái đất số khu vực lưu vực sông Đồng Nai đề biện pháp giảm thiểu hậu quả, luận án tiến sĩ ngành Môi trường bảo vệ môi trường, Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Sẵn (2003), Phân tích tác động đê bao đến kinh tế xã hội vùng ngập lũ huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh 20 Sở Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm khuyến nông (2001),Kỹ thuật nuôi tôm xanh 21 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm khuyến nông (2005),Kỹ thuật nuôi tôm xanh 22 Nguyễn Đức Thuận (2002), Đặc điểm số độc chất đất phèn nặng khai hoang trồng lúa Đồng Tháp Mười biện pháp khắc phục, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam 23 Lê Trình (2000), Đánh giá tác động mơi trường phương pháp ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật 24 Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Quốc Gia, Dự án “Điều tra, đánh giá diễn biến tự nhiên – kinh tế – xã hội vùng Đồng tháp mười sau 10 năm khai thác (1985 - 1995)” (1997), Báo cáo tổng hợp Đồng Tháp Mười sau 10 năm khai thác phát triển kinh tế – xã hội(1985 - 1995), Tp Hồ Chí Minh 25 Trung Tâm cơng nghệ thơng tin địa lý (2007), Giáo trình sử dụng phần mềm Mapinfo,Đ ại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 26 Trung Tâm Tin học –Bộ Thuỷ sản (2007), Tôm nước ngọt, Email:ttam.bts@hn.vnn.vn 27 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc Gia(2007), Nông thôn đổi mới, Email: http:// vst.vista.gov.vn, cập nhật 03/05/2007 28 Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo thuỷ vực nội địa Việt Nam triển vọng thử thách, Nxb Nông Nghiệp 29 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nông (2003), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010 30 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nơng ,Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (2003), Tài liệu tổng kết sản xuất Nông nghiệp & Phát triển nông thôn năm 2005 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 31 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2001), Đề án Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010 32 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nông (2005), Báo cáo V/ v kết thống kê , kiểm kê đất đai huyện Tam Nông năm 2005 33 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nông (2005), Báo cáo V/ v Quy hoạch phát triển vùng nuôi 3.000 tôm xanh chân ruộng mùa lũ - huyện Tam Nông giai đoạn 2006 – 2010 34 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nông (2006), Kế hoạch thực chương trình ni tơm xanh mùa lũ huyện Tam Nông năm 2006 35 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nơng ,Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Báo cáo nhanh tiến độ thực kế hoạch nuôi tôm xanh năm 2006 36 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nơng, Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (2005), Tài liệu hội thảo kết nhân rộng mơ hình ni tơm xanh huyện Tam Nông năm 2005 Internet 37 Thông tin điện tử Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam, trang tin tức kiện, địa Email http://www monre.gov vn/monreNet/default aspx?tabid=216&idmid=&ItemID=26632 38 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C% Acnh:TCNP.jpg ... Bản đồ Sông suối ? ?Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyện ? ?Bản đồ Giao thông ? ?Bản đồ Phân bố ngập lũ ? ?Bản đồ Địa hình địa mạo ? ?Bản đồ Phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển. .. “ Phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp? ??, kế thừa đề tài, nhiên cứu, dự án có liên quan đến sinh thái mơi trường đất; phân. .. NHIÊN SỬ DỤNG ĐỂ LÀM CƠ SỞ PHÂN VÙNG SINH THÁI HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP VỚI TỶ LỆ BẢN ĐỒ 1/25.000 4.1 ĐỊA HÌNH