Luận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc Giao

80 5 0
Luận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc Giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc GiaoLuận văn thạc sĩ: Nhân vật gái điếm trong Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng và Xóm Rá của Ngọc Giao

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO PHÚ NGHĨA NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG “LÀM ĐĨ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ “XÓM RÁ” CỦA NGỌC GIAO Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Thị Trang Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Trang Các trích dẫn rõ ràng, liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả Đào Phú Nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương TỪ HÌNH ẢNH KỸ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐẾN NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam 1.2 Nhân vật gái điếm văn học Việt Nam đầu kỉ XX 14 Chương NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG LÀM ĐĨ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNGVÀ XÓM RÁ CỦA NGỌC GIAO NHÌN TỪ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ HỘI ĐƯƠNG THỜI 21 2.1 Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng nhìn từ khơng gian văn hóa xã hội đương thời 21 2.2 Nhân vật gái điếm Xóm Rá Ngọc Giao nhìn từ khơng gian văn hóa xã hội đương thời 34 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬTGÁI ĐIẾM TRONG LÀM ĐĨ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNGVA XÓM RÁ CỦA NGỌC GIAO 52 3.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao 52 3.2 Vấn đề giao thoa thể loại phóng - tiểu thuyết 63 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa, xã hội Việt Nam, người phụ nữ đối tượng chịu nhiều thiệt thòi với quan niệm phong kiến: “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Trong tài liệu sử học, văn hóa học văn học, nhiều cơng trình, tác phẩm thể rõ vấn đề này, chí đến ngày hơm người phụ nữ chưa thể có vị trí bình đẳng với nam giới Sự xuất thực dân Pháp nước ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, xã hội chuyển biến phân hóa mạnh mẽ, “cũ tranh nhau, Á Âu xáo trộn”, dẫn đến xuất phận cô gái bán dâm để tồn Vào đầu kỉ XX, nước ta vấn đề thực vấn nạn ghi lại nhiều tài liệu nói chung văn học nói riêng Hai tác phẩm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao nói đời, số phận người phụ nữ không đớn đau thân xác mà quan trọng họ phải gánh chịu nỗi đau tinh thần Về thân xác họ bị hành hạ, bị hãm hiếp đến bầm dập Về tinh thần, họ bị tha hóa, biến chất: từ chỗ cô gái ngây thơ, sáng để phải ê chề, nhục nhã chịu cảnh gái điếm Trong cảnh đời gái điếm, họ ln ln bị dày vị, muốn quẫy đạp, bứt phá khỏi hồn cảnh dịng đời xô đẩy khiến họ rơi vào bi kịch không lối Điều khiến độc giả ln trăn trở, day dứt, cảm thương Hiện tượng gái điếm tính thời xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX mà nỗi đau, nghiệt ngã xã hội hôm có lẽ mai sau Tìm hiểu nhân vật gái điếm cho ta hiểu thực xã hội cũ, hiểu giá trị nhân văn sâu sắc văn học thời kỳ mà cịn giúp ta phải nhìn nhận lại, phải băn khoăn, day dứt, trăn trở Cũng qua gióng lên hồi chng khiến ta phải giật mình, thảng thốt, méo mó nhân cách người, suy đồi, xuống cấp cách trầm trọng đạo đức, lối sống phận không nhỏ xã hội ngày Nhân vật gái điếm thực xuất văn học trung đại với tên gọi khác kĩ nữ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Long thành cầm gia ca, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Tuy nhiên, văn học giai đoạn đó, người ta quan tâm đến anh hùng liệt nữ không quan tâm đến nhân vật cho “bên lề” Đầu kỉ XX, có sáng tác vấn đề nhiều cơng trình nghiên cứu nhân vật gái điếm Thực ra, chất triết học sống, có lẽ tượng/nhân vật tồn muôn đời với nhu cầu người Xã hội đại, người dần có nhìn bớt khắc nghiệt ngày khẳng định tồn ngành công nghiệp mại dâm với chế quản lý cụ thể Vì vậy, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Lựa chọn đề tài nghiên cứu Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao chúng tơi hi vọng hiểu nhóm nhân vật/con người mong muốn tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đầu kỉ XX qua hai tác phẩm văn học tiếng hai nhà văn tài hoa Từ có nắm bắt tượng miêu tả giá trị nhân văn nghệ thuật hai tác phẩm Đồng thời góp phần nhìn nhận lại số phận người chịu nhiều thiệt thịi sống, bước đầu lí giải hoàn cảnh dẫn đến bước đường bán thân gái từ góc nhìn văn học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu đề tài kĩ nữ, gái đĩ, gái điếm đề tài Trong cơng trình Bàn Truyện Kiều trích sách Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, 1997, Đình Gia Khánh chủ biên, Đặng Thai Mai nhấn mạnh số phận nhân vật Thúy Kiều: “Qua tập truyện Nguyễn Du, người ta thấy cảnh đáng thương xã hội phong kiến:… cô thiếu nữ bị mua bán thị trường thương mại Bị đày đọa chốn lâu, hy sinh cho thú tính hạng người ích kỷ, làm nơ tỳ chế độ bán nơ lệ Kiều thân giai nhân, thiên tài bị đày đọa qua cảnh sống éo le, đau đớn” [16, tr 49] Hay Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả Lê Thu Yến đề cập đến thân phận người ca nữ tài sắc số phận thật nghiệt ngã, bi thương: “Hình tượng người đau khổ cịn hình ảnh người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh Họ dù hạng người nào: bà phi, cô hầu, cô bé ngây thơ hay kỹ nữ… Nguyễn Du trân trọng” [56, tr 68] Cũng luận án này, tác giả Lê Thu Yến nhấn mạnh: “Nguyễn Du đặc biệt thương cảm người phụ nữ tài hoa bất hạnh Tất họ người có tài, có sắc, nức tiếng thời Đó nàng Tiểu Thanh, người ca nữ đất La Thành, người hầu cũ em, cô Cầm đất Long Thành… Thời tuổi trẻ nàng tài sắc không thua ai… người ca nữ đất La Thành chết trẻ, Tiểu Thanh oan thác, người hầu cũ em tàn tạ, rách nát, Cầm tiều tụy, xác xơ… Hình ảnh gây mối thương tâm lớn lao Nguyễn Du Những người tài hoa không dễ dàng tồn cách bình yên đời” [56, tr 70] Lâm Khang Những bi kịch ả đào xưa viết thật xúc động: “Các cô đào, dù hát hay, dù sắc giấu kỹ phách, kép hát gác đàn lên xà nhà, giấu hành trang thời làm nghề hát xướng để nhập vào sống Không dám hát, không dám đàn, không dám nhận đầu Con đào kép thời lừng lẫy đâm xa lánh, sợ sệt cha mẹ Tiếng xấu sinh hoạt ả đào trùm lên xã hội Nhắc đến cô đầu người ta sợ Nhắc đến hát ả đào, người ta nghĩ đến thú ăn chơi làm cho người ta khuynh gia bại sản, có hại cho phong hố luân lý Người ta cho cô đầu người: “Lấy khách - khách bỏ Tàu, lấy nhà giàu - nhà giàu hết của” Các ca nữ thưở trước tìm nghề khác kiếm sống, giấu biệt nghề ca hát Có đào nương phải kiếm gánh nước chè độ nhật tận lúc cuối đời Nhiều đào nương kiếm cơng việc để độ nhật Có đào nương trở với công việc đồng áng, cố che lấp nghề ca hát Gặp lại bà để hỏi ca trù, bà run sợ, có bà khơng dám nói hay nhận đầu ” Kỹ nữ sử (Lịch sử kỹ nữ) Từ Quân Dương Hải tác phẩm nghiên cứu nghề kỹ nữ Trung Hoa Mặc dù dẫn chứng tác phẩm chủ yếu lấy từ lịch sử Trung Hoa song tác phẩm có giá trị tổng kết chung định Tác phẩm nói lịch sử kỹ nữ Trung Hoa, Việt Nam Nhưng với tương đồng mặt văn hóa Việt Nam Trung Hoa thời phong kiến, ta tưởng tượng phần sống kỹ nữ Việt Nam Số phận người phụ nữ nói chung người kỹ nữ nói riêng nơi nào, giai đoạn đáng thương Điểm qua ý kiến trên, thấy rõ đề tài kỹ nữ văn học trung đại có nhiều người quan tâm tìm hiểu Và đề tài tiếp tục nghiên cứu vào tác phẩm văn học đầu kỉ XX Chẳng hạn, Khái Hưng Nhất Linh xuất Đời mưa gió hay Nguyên Hồng với Bỉ vỏ Các tác phẩm này, lâu nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Đã có cơng trình nghiên cứu, giấy mực đề cập đến nội dung tác phẩm Và năm gần đây, luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thị Hoàng Yến với đề tài Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc Trong luận văn tác giả viết: “Người kỹ nữ bị xem hạng người đáy xã hội, bị toàn xã hội coi thường tước đoạt quyền sống, quyền làm người bình thường, quyền hạnh phúc Vậy mà, người kỹ nữ chưa khát vọng bị dập tắt lực Họ ln tìm đường để giải hướng tới sống hạnh phúc Từ người ca nữ chưa thể sâu sắc tác phẩm thuộc thời kỳ đầu văn học trung đại, kỹ nữ mô tả cách sinh động với đầy đủ cung bậc tâm trạng, tích cách, số phận giai đoạn sau, tất người khát khao hạnh phúc có ý thức thân cao đường tìm hạnh phúc”[57, tr 97] Trong dịng chảy đó, người viết góp thêm tiếng nói, suy nghĩ, nhìn qua luận văn Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao Những cơng trình nghiên cứu trước tiền đề để người viết tham khảo, lựa chọn thực đề tài Hy vọng luận văn góp thêm tiếng nói vấn đề khơng phần nhạy cảm có tính thời xã hội ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao, luận văn nhằm phân tích hình ảnh nhân vật gái điếm thể hai tác phẩm Luận văn sâu vào phân tích đặc điểm tính cách nhân vật đặc biệt số phận người Trong trình phân tích, ta cảm nhận ngóc ngách tình cảm, nội tâm, nỗi đau, tủi nhục, ê chề khát khao thân phận yếu đuối, mỏng manh, bất hạnh Từ cho ta thấy rõ thực xã hội, tình cảm, thái độ nhà văn lớp người Đó giá trị thực giá trị nhân văn cao mà tác phẩm hướng tới Bên cạnh đó, luận văn làm rõ nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, giọng điệu; đặc biệt vấn đề giao thoa thể loại tiểu thuyết - phóng với tính chân thực, tính thời sự, chất tiểu thuyết tâm lí - luận đề, thời gian khơng gian nghệ thuật hai tác phẩm Từ thấy tài hai nhà văn Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân vật gái điếm – từ để tìm hay cách xây dựng nhân vật Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao Phạm vi nghiên cứu luận văn hai tác phẩm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao tương quan mở rộng với sáng tác khác hai nhà văn sáng tác khác nhà văn có chủ đề Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu loại hình, văn hóa – lịch sử, liên ngành, phê bình phân tâm học, lí thuyết thi pháp học tự học Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, luận văn góp nhìn cách xây dựng nhân vật gái điếm hai tác phẩm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao Luận văn thể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tình tiết; nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ giúp ta khái quát cách xây dựng loại hình nhân vật nói chung Về mặt thực tiễn, luận văn giúp bạn đọc hiểu lịch sử văn hóa giai đoạn này, hiểu thân phận người phụ nữ nói chung nhân vật gái điếm nói riêng văn học Việt Nam đầu kỉ XX Kết luận văn làm tài liệu tham khảo chủ đề liên quan, làm tài liệu cho giảng dạy tác phẩm chương trình phổ thơng… Kết cấu luận văn Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Từ hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại đến nhân vật gái điếm văn học Việt Nam đầu kỉ XX Chương 2: Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao nhìn từ khơng gian văn hóa xã hội đương thời Chương 3: Một số vấn đề nghệ thuật thể nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao NỘI DUNG Chương TỪ HÌNH ẢNH KỸ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐẾN NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại phản ánh chân thực xã hội phong kiến Việt Nam Đây thời kì đầy biến động mà qua văn chương ta thấy bối cảnh lịch sử thời Từ vận mệnh đất nước, dân tộc đến nỗi niềm người dân sống ngày phản ánh văn học Trong đó, có chất hào sảng hào khí Đơng A thời Lý Trần với tinh thần chiến, thắng chống lại kẻ thù dân tộc, có tiếng nói đau thương, bi ai, thống thiết cho số kiếp người “thấp cổ bé họng” xã hội kỉ XVIII – XIX Hiện thực phản ánh chủ yếu tác phẩm mặt trái xã hội Đó Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ với mặt xấu xa, vô nhân đạo xã hội phong kiến chế độ nam quyền, rối ren, chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây bao bất hạnh cho người Đó Vũ trung tùy bút Phạm Hổ phản ánh sống xa hoa tầng lớp vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại Lê - Trịnh Đó Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái tái hỗn loạn xã hội phong kiến thông qua số phận bi thảm, mặt hèn nhát lũ vua quan bán nước, hại dân Chất nhân văn thấm đẫm trang viết tác phẩm văn chương Bởi vậy, cất tiếng nói để ca ngợi, để thơng cảm với người nội dung ta dễ dàng nhận thấy văn học trung đại Đặc biệt số phận người phụ nữ - người ln phải chịu thiệt thịi, bất hạnh Đó số phận oan trái, bi kịch Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Đó số phận chìm Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Trong Truyện Kiều, đại thi hào Nguyễn Du nhiều lần nói bất hạnh người tài sắc: “Rằng hồng nhan tự thuở xưa/ Cái điều bạc mệnh có chừa đâu?”; “Phận bạc chẳng vừa thôi/ Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan”; ... 14 Chương NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG LÀM ĐĨ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNGVÀ XÓM RÁ CỦA NGỌC GIAO NHÌN TỪ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ HỘI ĐƯƠNG THỜI 21 2.1 Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng nhìn từ... HIỆN NHÂN VẬTGÁI ĐIẾM TRONG LÀM ĐĨ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNGVA XÓM RÁ CỦA NGỌC GIAO 52 3.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao ... số vấn đề nghệ thuật thể nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao NỘI DUNG Chương TỪ HÌNH ẢNH KỸ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐẾN NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ

Ngày đăng: 17/03/2023, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan