1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn bài ôn tập phần văn học – kì 1 (chi tiết)

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Soạn bài Ôn tập phần Văn học – Kì 1 (chi tiết) Mục lục nội dung • Soạn bài Ôn tập phần Văn học – Kì 1 (chi tiết) Soạn bài Ôn tập phần Văn học – Kì 1 (chi tiết) Câu 1 (trang 214 sgk[.]

Soạn bài: Ơn tập phần Văn học – Kì (chi tiết) Mục lục nội dung • Soạn bài: Ơn tập phần Văn học – Kì (chi tiết) Soạn bài: Ơn tập phần Văn học – Kì (chi tiết) Câu (trang 214 sgk Văn 12 Tập 1): - Văn học Việt Nam từ 1945 - 1975 phát triển qua chặng: + Từ năm 1945 - 1954 + Từ năm 1955 - 1964 + Từ năm 1965 - 1975 - Những thành tựu chủ yếu: + Chặng 1: 1945 - 1954 Văn học chủ yếu ca ngợi tổ quốc quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương tâm gương nước quên Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp Truyện ngắn kí: có tác phẩm tiêu biểu: kí Một lần tới Thủ đô, Trận phố ràng Trần Đăng; truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân, Thư nhà Hồ Phương Thơ: tác phẩm xuất sắc thơ kháng chiến Cảnh khuya, Nguyên tiêu Hồ Chí Minh, Đèo Hữu Loan, Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng, Nhớ Hồng Nguyên, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Đồng chí Chính Hữu, Bao trở lại Hồng Trung Thơng đặc biệt tập Việt Bắc Tố Hữu Kịch: Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa Học Phi Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: từ năm 1945 đến năm 1954 chưa phát triển có vài tác phẩm có ý nghĩa quan trọng: Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam Trường Chinh, tiểu luận Nói chuyện thơ kháng chiến Quyền sống người “Truyện Kiều” Hoài Thanh,… + Chặng 2: 1955 – 1964 Văn học thể hình ảnh người lao động, ca ngợi đổi thay đất nước người buổi đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, văn học cịn thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt thể ý chí thống đất nước * Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề thực đời sống: Mùa lạc Nguyễn Khải, Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối Hữu Mai,… Một số truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, Tranh tối tranh sáng Nguyễn Công Hoan hay tiểu thuyết Vỡ Bờ Nguyễn Đình Thi, Cửa biển Nguyên Hồng thể hiện thực đời sống trước Cách mạng với nhìn sức khái quát * Thơ: phát triển mạnh mẽ với tác phẩm Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Những cánh buồm Hồng Trung Thơng * Kịch: có số tác phẩm dư luận ý Một đảng viên Học Phi, Ngọn lửa Nguyễn Vũ, Chị Nhàn Gió lùa Đào Hồng Cầm + Chặng 3: 1965 – 1975 Văn học chủ yếu viết kháng chiến chống Mĩ, ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Văn xuôi: phản ánh sống chiến đấu lao động với tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu,… * Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Tập thơ Máu hoa, Ra trận Tố Hữu, hệ nhà thơ trẻ Nguyễn Khoa Điềm với Đất nước, Xuân Quỳnh với Gió lào cát trắng,… * Kịch: có thành tựu đáng ghi nhận Quê hương Việt Nam Thời tiết ngày mai Xuân Trịnh, Đại đội trưởng Đào Hồng Cầm,… * Nghiên cứu, phê bình văn học: có tác giả tiếng Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): Những đặc điểm văn học từ 1945- 1975 là: - Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước + Nền văn học kiến tạo theo mơ hình: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận” (Hồ Chí Minh), nhà văn chiến sĩ + Đề tài phản ánh: đề tài tổ quốc đề tài chủ nghĩa xã hội + Nhân vật trung tâm: chiến sĩ mặt trận vũ trang, dân quân du kích, niên xung phong + Tác phẩm tiêu biểu: tác phẩm Tố Hữu, Chế Lan Viên, Giang Nam, Than Hải, Thu Bồn,… - Nền văn học hướng đại chúng + Thể nhìn người sáng tác nhân dân: lấy nhân dân làm tối tượng để hướng tới đồng thời nguồn gốc bổ sung lực lượng sáng tác văn học + Nội dung: quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, phản ảnh số phận bất hạnh xã hội cũ, niềm vui sướng tự hào đời - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi + Đề tài: đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử gắn bó với số phận chung dân tộc + Nhân vật trung tâm tiêu biểu cho lý tưởng chung dân tộc kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng + Giọng điệu ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng + Không gian, thời gian sử thi rộng lớn * Cảm hứng lãng mạn + Khẳng định lý tưởng sống mới, vẻ đẹp người + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): - Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận - Hồ Chí Minh ln trọng tính chân thực tính dân tộc văn học Bác đề cao sáng tạo người nghệ sĩ, Người nhắc nhở “chớ gị bó họ vào khn, làm vẻ sáng tạo…” - Khi cầm bút, Bác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Người ln tự đặt câu hỏi: mục đích (Viết để làm gì?), đối tượng (Viết cho ai?), nội dung (Viết gì?) hình thức (Viết nào?) Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): - Tuyên ngôn độc lập văn nghị luận nêu lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thuyết phục, chối cãi - Bản tuyên ngôn chứa đựng tình cảm, lịng u nước thiết tha, với khát khao giải phóng dân tộc, thống đất nước Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): a Nói Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị vì: Tính trữ tình thể phương diện như: + Trữ tình đặc trưng thơ nói chung, thể giọng thơ, âm điệu, ngơn từ, hình ảnh, cách ví von, so sánh,… + Thơ Tố Hữu chứa chan tình cảm ấm áp nghĩa tình, tình cảm tự nhiên mà đầy sâu lắng, xúc động Tính trị thể phương diện như: + Nội dung tác phẩm Tố Hữu hướng đến kiện lớn, có ý nghĩa với vận mệnh quốc gia, dân tộc Những tình cảm lớn lao tình u q hương tổ quốc, tình đồng chí, đồng bào, + Tố Hữu lấy cảm hứng từ chủ đề lịch sử-dân tộc, thấy xuất tình cảm cá nhân, riêng tư thơ ơng, mà ta thường thấy tình cảm cộng đồng b Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thể - Tố Hữu thường viết đề tài lớn, có ý nghĩa với nghiệp cách mạng dân tộc - Nhân vật lí tưởng, nhân vật đại diện cho nhân cách, phong cách sống tập thể - Giọng điệu vang lên thơ Tố Hữu đầy tự hào, hùng tráng - Tố Hữu tin vào niềm tin tất thắng cách mạng Việt Nam, tinh thần lạc quan cách mạng Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): - Ta nhận thấy rõ nét thể thơ lục bát mà Tố Hữu hay sử dụng Nhà thơ vận dụng tài tình thể thơ truyền thống dân tộc để diễn tả tình cảm thời đại Đọc thơ Tố Hữu ta thấy âm vang câu ca dao, dân ca, vần thơ Kiều đầy trìu mến - Ngơn ngữ nhà thơ sử dụng thứ ngôn ngữ thân quen, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày dễ nhớ, dễ thuộc dễ vào lòng người - Nhà thơ thường xuyên sử dụng cấu tứ đối đáp quen thuộc ca dao xưa, khiến lời thơ lời đối đáp đầy dịu dàng, trìu mến - Ngồi ra, cịn nhiều hình ảnh quen thuộc, gắn liền với đời sống người dân Việt Nam Tố Hữu đưa vào thơ Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): a Bài viết văn nghị luận mẫu mực với phần mở thân kết rõ ràng, logic Phần mở đầu, tác giả khẳng định Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc, nghiệp sáng tác ông cần phải đề cao mảng thơ văn yêu nước Phần thân trình bày luận điểm để chứng minh cho nhận định Và cuối cùng, để nhấn mạnh lần nội dung trình bày, phần kết bài, tác giả Khẳng định tầm vóc lớn lao nhân cách nghiệp tác giả Nguyễn Đình Chiểu Phần nội dung (thân bài) lại chia thành luận điểm sau: - Luận điểm 1: Cuộc đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu - Luận điểm 2: Nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - Luận điểm 3: Tác phẩm "Lục Vân Tiên" Nguyễn Đình Chiểu Cách xếp luận điểm ta suy nghĩ thấu đáo, thấy hồn tồn hợp lí, giúp cho mạch lập luận trở nên logic thuyết phục người đọc nhiều Trước hết cần phải hiểu mục đích viết bên cạnh việc tưởng nhớ người tài hoa dân tộc, Phạm Văn Đồng cịn muốn độc giả có nhìn tồn diện, đắn nghiệp sáng tác tác giả Nguyễn Đình Chiểu Từ câu chuyện khứ đó, điều quan trọng mà vị cố thủ tướng muốn truyền tải đất nước, dân tộc Việt Nam Đặt viết hoàn cảnh đời năm 1963, lúc đất nước chịu cảnh chia cắt, miền đồng long đánh giặc Mỹ, thu non sơng mối, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thực có ý nghĩa ngàn binh đao Hiểu thêm cụ đồ Chiểu, tuổi trẻ Việt Nam hiểu thêm tình yêu nước, tiếp thêm sức mạnh, ý chí cứu nước Từ mục đích trên, ta thấy việc xếp luận điểm hồn tồn hợp lí Trước hết, cần có nhìn khái qt Nguyễn Đình Chiểu, viết viết đời nhà thơ, điều mắt thấy tai nghe, điều ảnh hưởng trự tiếp đến phong cách, đến nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Hồn cảnh lúc đất nước chìm cảnh máu chảy đầu rơi năm 1963 Tuy nhiên, Phạm Văn Đồng đặc biệt nhấn mạnh đến nhu nhược yếu ớt triều đình Nguyễn bán nước ta cho giăc Pháp, khiến cho chí sĩ yêu nước thầy đồ Chiểu phải đau lòng, viết nên văn thơ kêu gọi lòng yêu nước người dân nô lệ Nay (1963), đất nước cịn cảnh chiến tranh, có Đảng dẫn đường, niên Việt Nam cần phải nêu cao tinh thần yêu nước, đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm Sau hiểu thấu đáo đời Nguyễn Đình Chiểu, người đọc đánh giá nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác ông ảnh hưởng Phạm Văn Đồng trình bày yếu tố luận điểm thứ Và cuối cùng, hiểu thấu phong cách Nguyễn ĐÌnh Chiểu, người đọc Phạm Văn Đồng đưa dẫn chứng cụ thể rõ ràng thông qua tác phẩm rực rỡ nghiệp nhà nho Lục Vân Tiên b Mấy ý nghĩ thơ: - Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo Tác giả sử dụng linh hoạt thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ, cách suy luận logic - Từ ngữ giàu có, ngơn ngữ chọn lọc, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo - Cách viết có hình ảnh, hình ảnh chân thực, độc đáo, gợi nhiều liên tưởng Đô-xtôi-ép-ski - Chân dung Đô-xtôi-ép-xki: + Là người sống đời nghèo khổ, thường chờ đợi vô vọng trước cửa ngân hàng + Thường xuyên phải lui tới cửa hiệu cầm đồ, cầm đến đồ cuối người + Trong vợ phải chịu đau đẻ ông phải làm việc mà không bên + Căn bệnh động kinh hành hạ ông + Khơng có tiền để trả cho bà đỡ chủ nhà Từ thấy, Đơ- xtơi-ép-xki có nét đặc biệt tính cách số phận sau: – Số phận: + Chịu nhiều nỗi đau khổ vật chất lẫn tinh thần + Từng có thời điểm sống lưu vong, cầm cố, quỳ gối trước nhiều kẻ thấp hèn, tiền nợ – Tính cách: + Giàu nghị lực: dù số phận vùi dập ông không ngừng làm việc nghĩ nước Nga + Là người giàu niềm tin, đam mê nghệ thuật, yêu thương người Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): - Bút pháp thơ Đồng chí Chính Hữu bút pháp thực Nhà thơ khắc họa hình tượng người lính để từ làm bật tình cảm đồng chí, nhan đề thơ Tình đồng chí thể thơng qua khía cạnh như: Có xuất thân từ người lính nơng dân chân chất, thật thà, từ bỏ sống cày cuốc cầm lên súng bảo vệ quê hương Họ trải qua khó khăn thiếu thốn, vất vả chiến, chia sẻ với khó khăn, gian khổ,… Chính họ trở thành đồng chí Nhà thơ Chính Hữu triển khai thơ với nét vẽ đậm màu thực khốc liệt, nghèo đói quê hương, thiếu thốn trang thiết bị vật chất, sốt rét rừng mà người lính phải chịu đựng - Còn Quang Dũng lại sử dụng bút pháp lãng mạn để viết nên tác phẩm Cảm hứng lãng mạn chi phối cách nhìn Quang Dũng, khiến nhà thơ viết nên vần thơ đầy hào hùng mà mực tài hoa Người lính tây tiến lên tác phẩm với dấu ấn bật sau: - Họ người thủ đơ, ngưởi trẻ tuổi cịn giảng đường đại học, nên chiến họ mang đầy màu hồng ước mơ lí tưởng - Người lính mang vẻ đẹp bi tráng, với khó khăn gian lao vất vả mà họ phải chịu đựng bước đường hành quân Thiên nhiên tây bắc khắc nghiệt làm bật thêm vẻ đẹp bi tráng người lính Tuy khó khăn vất vả, người lính khơng lần từ bỏ, sẵn sàng đối diện với hiểm nguy, chết choc - Người lính tây tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa Những người lính lúc bồi hồi nỗi nhớ quê hương, khát khao chiến thắng để trở thủ yêu dấu Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): - Giống nhau: Đều thể trực tiếp tình yêu nước nồng nàn - Khác biệt: + Đất nước Nguyễn Khoa Điềm lên với hình tượng trung tâm đất nước nhân dân Tư tưởng đem đến phát sâu tác giả địa lí, lịch sử, văn hóa đất nước ta, cụ sau: Nhân dân ta chủ thể làm nên địa lí đất nước: Mỗi địa danh, vùng đất đất nước lưu giữ nét đẹp, dấu ấn người dân đất Việt, là: đất tổ Hùng Vương, Hạ Long, đền Ông Đốc, Ông Trang,… Những vùng đất không tên gắn liền với sống người, gắn liền với bàn tay lao động tài hoa cha ông ta, trở thành thắng cảnh tiếng Lịch sử kéo dài ngàn năm dân tộc nhân dân ta góp máu xương mà thành 4000 lớp người khơng tên không tuổi, chẳng nhớ mặt gọi tên, họ người làm đất nước/ Khơng lịch sử, địa lí mà nhân dân cịn lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc Nhân dân ta truyển từ đời sang đời khác khơng giá trị vật chất, mà cịn giá trị tinh thần Lớp cha trước, lớp sau, người, hệ lưu giữ nét đẹp dân tộc, lưu giữ từ lời ăn tiếng nói, cách lao động, làm việc, cách sống cho nghĩa, tình, Nguyễn Khoa Điềm phát ra, đất nước tạo thành từ vị anh hùng nhất, đất nước sản phẩm nhóm nhỏ người nắm quyền, mà đất nước nhân dân, nhân dân mà thành Tư tưởng vừa lạ so với văn học trung đại trước vốn đề cao đạo nghĩa vua tôi, tôn sùng người đứng đầu đến mức mù quàng, lại vừa phù hợp với tinh thần dòng chảy văn học thời đại, phù hợp với tinh thần cách mạng + Đất nước Nguyễn Đình Thi lại thể trực tiếp đất nước đau thương chiến đấu rũ bùn đứng dậy chói Tác giả sử dụng từ ngữ giàu sức gợi để nhắc nhở giá hịa bình ngày hơm “những cánh đồng quê chảy máu”, “bát cơm chan đầy nước mắt”,…là nhiều đau thương mát mà hệ phải đánh đổi Đất nước từ đau thương, sức mạnh quật cường vươn lên đầy hùng tráng Đó vẻ đẹp đất nước Việt Nam, người Việt Nam Nguyên nhân khác biệt: + Do hoàn cảnh sáng tác thơ khác + Do phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà thơ khác Câu 10 (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): Bao trùm thơ hình tượng sóng Đây hình tượng đa nghĩa, đặc tính khác sóng lại tượng trưng cho phẩm chất khác “em” chuyện tình “em” Trước hết, sóng tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn người gái yêu Đó vẻ đẹp mang nhiều sắc thái, nhiều tầng bậc, không cố công khám phá khơng thể cảm nhận hết Tâm trạng người gái yêu mang thái cực trái ngược nhau, lúc dội, ồn nhiều lại vô dịu êm lặng lẽ Dữ dội ồn cách thể bề ngồi, cách mà người ta dễ dàng nhìn thấy, giống sóng mặt nước Còn dịu êm lặng lẽ lại xuất sau, nét tính cách ẩn sâu, khơng biểu lộ rõ ràng ngồi mà để người yêu “em” tự khám phá, tìm hiểu Em khiến cho người ta có ấn tượng đầu sơi nổi, ồn ã, tiếp xúc đủ lâu với em, sẻ chia, thấu hiểu em, biết em thật dịu dàng lặng lẽ, nữ tính, dễ tổn thương, cần yêu thương trân trọng Như vậy, nét tính cách dịu êm lặng lẽ không xuất đầu tiên, lại nét tính cách quan trọng, làm nên người em, khiến người ta nhớ em Không vậy, sóng cịn tượng trưng cho khát vọng kiếm tìm hạnh phúc tình yêu người gái Lúc em khao khát có tình u chân thành, khơng ngại khó ngại khổ, em sẵ sàng hi sinh, dâng hiến tình u: “Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể” Mình ai? Mình vừa thân sơng, đồng thời sóng Như vậy, sơng sóng song hành đồng hiện, hai mà Đã có gắn bó đến mức nhập làm thế, khát khao thấu hiểu, sẻ chia em tình yêu chưa thỏa mãn, có lúc em cảm thấy thật đơn tình Bởi vậy, dù tình có thật đẹp, dù người tình gắn bó hai nửa thành một, xuất lúc khơng tìm tiếng nói chung, chia xa cách trở điều hồn tồn xảy Dường đời khơng có vững vàng tình u chả có mỏng mảnh tình u Muốn có tình u trịn đầy, khơng thể khơng thấu hiểu nó, vậy, em tâm kiếm tìm nguồn gốc tình yêu Từ nguồn gốc sóng, Xuân Quỳnh lí giải nguồn gốc tình u mn đời Sóng gió, cịn gió đâu? Em khơng biết nữa, tương tự chuyện tình nào, em chẳng thể tìm nguồn Làm có nói trước chuyện tình đâu Nào có ngờ uống nhầm ánh mắt, say theo đời Em làm có biết yêu từ bao giờ, dường từ xa xưa biển ngàn năm vỗ sóng, dường chuyện từ hôm qua Em anh từ kẻ xa lạ, làm lại trở nên thân thiết mà gắn bó đời vào dường khơng cịn chuyện q quan trọng Chuyện quan trọng dù đến với nào, dù trước anh em có nữa, từ nay, từ ngày mà em – anh chung đơi, chuyện quan trọng ln yêu trân trọng Và biểu quan trọng tình u trân trọng nỗi nhớ Nỗi nhớ khiến gần mà trở nên xa, khiến xa lại gần Giống sóng ngày đêm nhớ bờ mà dạt vỗ suốt ngàn năm nay, lòng em chẳng lúc nhớ đến anh, đến lúc mơ mơ bóng dáng quen thuộc Dường đến thơ Sóng, Xuân Quỳnh chọn biểu tượng mới, mang tính đại cho hình tượng người phụ nữ Trong văn học truyền thống Việt Nam, người phụ nữ thường so sánh với “bến”, với chờ đợi thụ động, cịn người đàn ơng lại so sánh với hình ảnh đầy chủ động “thuyền”, “khách hành”,…Dường có suy nghĩ cố định tâm tưởng người dân Việt Nam hệ trâu phải tìm cọc, cọc lại tìm trâu Thế thơ này, Xuân Quỳnh khiến người phụ nữ trở nên chủ động nhiều, ngược lại người đàn ơng đầy thụ động chuyện tình Bởi sóng nhớ bờ nên sóng chủ động vỗ, em nhớ anh nên em chủ động kiếm tìm, khát khao gặp anh, em mong muốn có hạnh phúc em chủ động lên đường tìm kiếm Sự chủ động, khát khao kiếm tìm tình u đích thực em cịn ngân lên mức cao thơng qua hình tượng sóng cuối thơ Em muốn tan thành hàng ngàn, hàng vạn sóng để dâng hiến trọn vẹn cho tình u, khát khao hóa thứ tình cảm cao đẹp Câu 11 (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): a Dọn làng Màu sắc dân tộc thể rõ nét thơng qua cách sử dụng hình ảnh tác giả: - Đó việc so sánh hình ảnh gợi hình, gợi tả như: người đơng kiến, súng nhiều củi,… - Sử dụng hình ảnh quen thuộc với sống người dân tộc miền núi: cách xưng hô mày – tao, hàng đàn, vườn chuối,… Từ làm bật ý chính: - Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao – Bắc – Lạng tội ác thực dân Pháp - Niềm vui Cao – Bắc – Lạng giải phóng b Tiếng hát tàu Bài thơ chia làm phần, theo trình tự mạch diễn biễn tâm trạng nhân vật trữ tình - Hai khổ đầu thơ nỗi niềm băn khoăn lời mời gọi thiết tha lên đường Tây Bắc Bởi lời mời gọi giọng điệu khổ thơ vang lên đầy hối hả, gọi mời, liên tục đặt câu hỏi với nhịp điệu ngày gấp gáp - Chín khổ thơ thể trực tiếp khát khao, mong ước trở sống nhân dân, quần chúng lao động thông qua việc gợi nhớ lại kỉ niệm quân dân đẹp đẽ năm tháng kháng chiến đầy gian khó dân tộc Chính mong ước kỉ niệm xưa khiến cho giọng điệu trở nên cảm động, thiết tha, trìu mến - Bốn khổ thơ cuối cất lên khúc hát sôi nổi, giục giã lên đường Giọng thơ lúc trầm lắng, lúc lại biến hóa dồn dập, bay bổng c Đị lèn Thông qua thơ này, tác giả trực tiếp bày tỏ tình cảm sâu nặng với người bà Bà lên sống dân dã đời thường đầy vất vả, mị cua bắt ốc, lúc lại lặn lội gánh chè đêm đơng đầy giá lạnh Bà cịn lên đối sánh với tín ngưỡng truyền thống, với đời sống tâm linh thánh thần, tiên phật Cũng bao người đàn bà thôn quê khác, bà thành kính trước tín ngưỡng ấy, có niềm tin không dễ lung lay trước giá trị văn hóa xưa cũ Dù cho sống có vất vả nào, dù có phải chịu mưa bom bão đạn giặc Mỹ, nhà cửa bị tàn phá, chùa chiền bị tàn phá theo, sức sống, niềm tin bà khơng lung lay Tuy thế, thuở cịn nhỏ, nhà thơ chưa thể cảm nhận nỗi niềm mà bà phải trải qua, cậu bé ngây thơ sống giới tuổi thơ mà khơng biết bà vất vả Chính điều khiến cho nhà thơ trưởng thành, nhớ lại hồi ức lại trở nên ân hận, thêm yêu thương biết ơn bà d Bác Nỗi đau xót, tiếc thương vơ hạn trước kiện Bác qua đời thể cách xúc động qua khổ thơ đầu Sáu khổ thơ miêu tả hình ảnh Bác Hồ, đoạn thơ đồng thời trả lời cho câu hỏi Bác lại để lại mát to lớn cho nhân dân, đất nước Chính vĩ đại, lớn lao Bác mà người dân đất Việt xót thương trước Bác Bác rồi, sống tâm tưởng nhiều hệ, Bác trở thành động lực để tuổi trẻ Việt Nam cố gắng phấn đấu nỗ lực, cho đất nước sánh vai với cường quốc năm châu toàn giới Câu 12 (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): a Giống: - Cả ơng lái đị Huấn Cao xây dựng nhìn người nghiêng phương diện tài hoa, nghệ sĩ Nguyễn Tuân Huấn Cao nhân cách cao khiết, người có tài viết chữ nhanh đẹp Ơng lái đị tay lái hoa, vừa hùng dũng lại vừa tài hoa nghệ sĩ - Trong tác phẩm, nhà văn vận dụng kiến thức liên ngành để tác phẩm có nhìn bao qt thuyết phục người đọc - Trong tác phẩm đểu có chi tiết, cảnh tượng phi thường, độc đáo b Khác biệt: - Một thể loại truyện ngắn với nhìn hư cấu huyền thoại lịch sử Một lại tùy bút thiên chất thực sống lao động đời thường - Một tác phẩm thể quan niệm trước cách mạng nhà văn, đẹp nhìn thấy lớp người cịn vang bóng Một tác phẩm thể quan niệm sau cách mạng, đẹp tồn đời sống hàng ngày người lao động - Một tác phẩm thể nhìn bi quan đẹp Một tác phẩm lại tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng thời đại S o Câu 13 (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1): - Hoàng Phủ Ngọc Tường ca ngợi vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên xứ huế, đặc biệt dòng Hương Giang Một vẻ đẹp gắn liền với lịch sử, văn hóa, với đời sống người dân hai bên bờ - Nhà văn sử dụng văn phong nhẹ nhàng mà sâu lắng, thể vốn hiểu biết phong phú, vốn sống sâu sắc, trí tưởng tượng liên tưởng đa dạng, độc đáo Bài viết có kết hợp yếu tố trí tuệ cảm xúc Tham khảo toàn bộ: ạn văn 12 ( chi tiết) ... phê bình văn học: có tác giả tiếng Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1) : Những đặc điểm văn học từ 19 45- 19 75 là: - Nền văn học chủ yếu... (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1) : a Bài viết văn nghị luận mẫu mực với phần mở thân kết rõ ràng, logic Phần mở đầu, tác giả khẳng định Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc, nghiệp sáng tác ông cần... thức (Viết nào?) Câu (trang 215 sgk Văn 12 Tập 1) : - Tuyên ngôn độc lập văn nghị luận nêu lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thuyết phục, khơng thể chối cãi - Bản tuyên ngôn chứa đựng tình cảm, lịng u

Ngày đăng: 16/03/2023, 22:53

Xem thêm:

w