Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
591,01 KB
Nội dung
i Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i [\ Đinh nho toàn thựctrạngvàgiảiphápnângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn tại tỉnh bắcgiang Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: ts quyền đình hà Hà Nội - 2006 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thựcvà cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đõ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đinh Nho Toàn iii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài : Những giảiphápnângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn trên tại tỉnh Bắc Giang. Tôi đã đựoc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn, khoa sau đại học và đợc sự giúp đõ nhiệt tình của TS. Quyền Đình Hà cũng nh các thầy cô trong bộ môn phát triển nông thôn. Trong thời gian thực hiện đề tài tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ cộng tác nhiều mặt cảu các đồng nghiệp, UBND huyện Lạng Giang, Việt Yên, Hiệp Hoà, các phòng trức năngvà hội nông dân tập thể, hội khuyến nông của các huyện đã tạo điều kiện cho tôi triển khai thực hiện nghiên cứu đề tài. Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, giúp đỡ của Trờng và Khoa, tới sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Quyền Đình Hà, cùng các thầy cô trong bộ môn và trong khoa giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Xin trân trọng cảm ơn! Bắc Giang, ngày 30 tháng 8 năm 2006 Tác giả luận văn Đinh Nho Toàn iv Mục Lục ` Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục sơ đồ vi Danh mục các bảng vii 1. Đặt vấn đề 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 2. Cơ sở lý luận, thực tiễn 4 2.1. Cơ sở lý luận về hiệuquảvànângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm 4 2.2. Cơ sở thực tiễn nângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 21 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 30 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 36 3.2.1. Phơng pháp chọn mẫu điều tra 36 3.2.2. Phơng pháp điều tra, thu thập số liệu 36 3.2.3. Phơng pháp chuyên gia chuyên khảo 37 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37 4. Thựctrạngvàgiảiphápnângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn ở tỉnh BắcGiang .39 4.1. Thựctrạngsảnxuấtvàhiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 39 4.1.1. Tình hình trang bị cơ sở vật chất vàsảnxuấtnấm những năm gần đây 39 v 4.1.2. Các mô hình sảnxuấtnấm ăn chủ yếu ở BắcGiang 43 4.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 71 4.2.1. Sảnxuấtvà cung ứng giống nấm 71 4.2.2. Nguyên liệu sảnxuấtnấm 73 4.2.3. Địa điểm sảnxuất nấm: 73 4.2.3. Công tác khuyến nông và trình độ của nông dân 73 4.2.4. Vấn đề về chế biến 75 4.2.5. Thị trờng tiêu thụ nấm 76 4.2.6. Vấn đề môi trờng 79 4.2.7. Vốn cho sảnxuất 80 4.2.8. Khí hậu, thời tiết 80 4.2.9. Các nhân tố khác 81 4.3. Một số giảipháp chủ yếu nhằm nângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 82 4.3.1. Định hớng phát triển nghề trồng nấm 82 4.3.2. Xây dựng kế hoạch và bớc đi cụ thể cho các ngành, các huyện, thị xã và các đơn vị sảnxuất 82 4.3.3. Công tác cung cấp giống nấm 83 4.3.4. Về nuôi trồng nấm 84 4.3.5. Về nguyên liệu sảnxuất nấm: 88 4.3.6. Xây dựng quy mô - kỹ thuật sảnxuất 89 4.3.7. Về khoa học công nghệ 90 4.3.8. Về chế biến 91 4.3.9. Công tác thị trờng và tiêu thụ 92 4.3.10. Về chính sách 93 5. Kết luận và kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 100 vi Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Chú giải BVTB Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Đ Đồng FAO Tổ chức nông lơng thế giới H.viên Học viên KHTSCĐ Khấu hao tàisản cố định KTV Kỹ thuật viên Ng.đ Nghìn đồng NL Nguyên liệu S.lớp Số lớp TB Trung bình Tr.đ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân vii Danh môc c¸c s¬ ®å S¬ ®å 1. Kªnh tiªu thô nÊm cña c¸c hé 76 S¬ ®å 2. Kªnh tiªu thô nÊm cña c¸c c¬ së s¶n xuÊt 77 viii Danh mục các bảng TT Nội dung trang Bảng 1. Tỷ lệ % so với chất khô 6 Bảng 2. Hàm lợng vitamin và chất khoáng 6 Bảng 3. Sản lợng nấmqua các năm của Việt Nam 24 Bảng 4. Khí hậu thời tiết tỉnh BắcGiangqua các tháng 31 Bảng 5. Tình hình phát triển dân số và lao động tỉnh BắcGiangnăm 2002 - 2004 34 Bảng 6. Cơ sở vật chất của hộ trồng nấm (bình quân/hộ) 39 Bảng 7. Kết quảsảnxuấtnấm ăn ở BắcGiang 42 Bảng 8. Một số mô hình sảnxuấtnấm ăn ở BắcGiang 46 Bảng 9. Quy mô sảnxuấtnấm của các hộ qua 2 năm 47 Bảng 10. Tình hình đầu t chi phí sảnxuấtnấm sò, nấm mỡ, nấm rơm tơi tính trên một tấn nguyên liệu 50 Bảng 11. Đầu t chi phí sảnxuấtnấm chế biến trên quy mô một tấn nguyên liệu nấm tơi 53 Bảng 12. Một số định mức kinh tế kỹ thuật sảnxuất nấm/1tấn nguyên liệu 55 Bảng 13. Hiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm sò, nấm rơm, nấm mỡ trên một tấn nguyên liệu 55 Bảng 14. Hiệuquả kinh tế nấm chế biến trên 1tấn nguyên liệu nấm tơi 58 Bảng 15. Hiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm tơi vànấm chế biến 59 Bảng 16. Kết quảsảnxuất của các trang trại nấmnăm 2005 BắcGiang 61 Bảng 17. Hiệuquả kinh tế sảnxuất 3 loại nấm trên một tấn nguyên liệu 63 Bảng 18. So sánh chi phí sảnxuấtnấm ăn tơi/1tấn nguyên vật liệu giữa quy mô trang trại và quy mô hộ năm 2006. 65 Bảng 19. Hiệuquả kinh tế sảnxuấttrang trại và hộ trên quy mô 1 tấn nguyên liệu 66 ix Bảng 20. So sánh giữa hiệuquảsảnxuấtnấmvàsảnxuất lúa ở một số hộ gia đình 68 Bảng 21. Kết quảsảnxuất giống nấm ở BắcGiangnăm 2004- 2005 72 Bảng 22. Kết quả huấn luyện và tập huấn kỹ thuật trồng nấmnăm 2004 2005 75 Bảng 23. Giá tiêu thụ nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò tơi và chế biến 75 1 1. Đặt Vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành sảnxuấtnấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm nay. Do đặc tính khác biệt với thực vật và động vật về khả năng quang hợp, dinh dỡng và sinh sản, nấm đợc xếp thành một giới riêng. Giới nấm có nhiều loài, chúng đa dạng về hình dáng, màu sắc, gồm nhiều chủng loại và sống khắp nơi. Cho đến nay con ngời mới chỉ biết đến để phục vụ cuộc sống. Trong những năm vừa qua, nông nghiệp nông thôn có nhiều tiến bộ trong việc chuyển dịch cơ cấu sảnxuấtvà phân bố lực lợng lao động. Song đặc trng chủ yếu của nông dân Việt Nam là sảnxuất lơng thực mà trọng tâm là lúa. Do việc áp dụng nhanh các biện pháp thâm canh và kỹ thuật canh tác mới trong các mô hình kinh tế hộ nông dân, nên năng suất vàsản lợng đều tăng. Ngoài sản phẩm chính là thóc, nhân dân còn tận dụng sản phẩm phụ nh rơm, rạ, thanh gỗ để làm chất đốt, phân bón và đặc biệt sử dụng những nguyên liệu này để sảnxuấtnấm mang lại hiệuquả kinh tế cao. Ngày nay, dới ánh sáng của khoa học kỹ thuật con ngời đã thấy đợc tầm quan trọng và giá trị của các loại nấm ăn. Nên đã tập trung phát triển sảnxuất các loại nấm ăn nh nấm rơm, nấm sò, nẫm mỡ, nấm mộc nhĩ có giá trị dinh dỡng cao (giàu chất khoáng, các a xít amin không thay thế, nhiều vitamin A, B, C, D, E, không gây xơ cứng động mạch và không làm tăng lợng choleserol trong máu. Nấm còn là nguồn thảo dợc đợc chữa bệnh nh nấm linh chi- huyền thoại một vị thuốc quý trong đông y. Xuất phát từ giá trị kinh tế của nấm, ở việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và phát triển sảnxuấtnấm ở một số tỉnh nh Hng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hải Dơng, Hà Tây, Ninh Bình, Vĩnh Phúc và Đồng bằng sông Cửu Long Hiện nay, trồng nấm ăn trở thành một nghề phụ của nhiều [...]... hiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn tại tỉnh BắcGiang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thựctrạngvà những giảipháp chủ yếu nângcaohiệuquả kinh tế sảnxuất một số loại nấm ăn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần đúc kết những vấn đề lý luận vàthực tiễn về hiệu quảvànângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn Đánh giá thựctrạngsảnxuấtvàhiệuquả kinh tế một số loại nấm. .. quả kinh tế một số loại nấm ăn (nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm ) của hộ nông dân tỉnh BắcGiang Đề ra giảipháp chủ yếu nhằm nâng caohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn tạiBắcGiang 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hiệuquả kinh tế và các yếu tố ảnh hởng đến hiệuquả kinh tế sảnxuất một số loại nấm ăn (nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm) 1.3.2 Phạm vi nghiên... nghiên cứu 1.3.2.1 Nội dung nghiên cứu + Cơ sở lý luận vàthực tiễn sảnxuấtnấm ăn ở nớc ta + Thựctrạngsảnxuấtnấm ăn ở BắcGiang + Đánh giá hiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 2 + Các giải phápnângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 1.3.2.2 Địa điểm nghiên cứu - Ba huyện trên địa bàn tỉnh BắcGiang 1.3.2.3 Thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu và hoàn thành luận văn từ tháng 9/2005 tháng 8/2006 -... sở lý luận, thực tiễn về hiệu quảvànângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quảvànângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm 2.1.1 Một số kiến thức chung về nấmNấm thuộc loài thực vật bậc thấp, không có diệp lục, chủ yếu sống ký sinh hay cộng sinh trên xác của thực vật hoặc các chất hữu cơ rữa nát, trong tự nhiên và môi trờng nhân tạo Căn cứ vào mục đích sử dụng và ý nghĩa... hệ hiệuquả chung của toàn bộ nền kinh tế Hiệuquả đó bao gồm hiệuquả kinh tế, hiệuquả xã hội vàhiệuquả môi trờng chúng có quan hệ mật thiết với nhau nh một thể thống nhất và không tách rời nhau 2.1.5 Đặc điểm sảnxuấtnấm ăn và các yếu tố ảnh hởng đến nângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 2.1.5.1 Đặc điểm sảnxuấtnấm ăn - Sảnxuấtnấm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Xem xét... còn góp phần bảo vệ vànângcao sức khoẻ cho mọi ngời 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sảnxuấtvà tiêu thụ nấm ăn 2.1.3.1 Đặc điểm kinh tế của sảnxuấtnấm ăn Sảnxuấtnấm hay bất kỳ một ngành sảnxuất vật chất nào khác, muốn tồn tạivà phát triển thì phải kết hợp hài hoà các yếu tố về t liệu sảnxuấtvà lực lợng lao động Trong sảnxuất nông nghiệp, đất đai là nguồn t liệu sảnxuất không thể thiếu... yếu trồng nấm rơm, mộc nhĩ vànấm linh chi, còn các tỉnh phía Bắcsảnxuấtnấm mỡ, nấm sò, nấm hơng (chịu nhiệt độ lạnh), nấm rơm, mộc nhĩ (nấm chịu nhiệt độ nóng) vào mùa hè vànấm linh chi Giống nấm đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với ngời sảnxuấtnấm Nếu sử dụng các giống đợc nghiên cứu tuyển chọn kỹ, có chất lợng cao thì năng suất nuôi trồng cao, hiệuquả kinh tế do vậy cũng caovà ngợc lại... trồng nấm lại có thể sử dụng đợc diện tích các loại đất trống, đất bạc màu (đất nghèo mùn chiếm 25,6%) để xây dựng nhà xởng sảnxuất - Thay thế các loại rau kém hiệuquả trên vùng đất đó 2.1.5.2 Đặc điểm hiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn * Hiệuquả về kinh tế, xã hội và môi trờng đối với nghề trồng nấm ăn vànấm dợc liệu ở Việt Nam nói chung vàBắcGiang nói riêng Tổng sản lợng các loại nấm ăn và nấm. .. trung nghiên cứu vàsảnxuấtnấm mỡ, nấm hơng, nấm sò vànấm rơm là chủ yếu Khu vực Bắc Mỹ và châu Âu trồng nấm theo phơng pháp công nghiệp Những nhà máy sảnxuấtnấm có công suất từ 200 1.000 tấn/năm đợc cơ giới hoá cao Từ khâu xử lý nguyên liệu đến thu hái chế biến đều do máy móc thực hiện Năng suất nấm trung bình đạt từ 40-60% so với nguyên liệu ban đầu (nấm mỡ) Năm 1990, tổng sản lợng nấm ăn toàn thế... [18] Nh vậy, ta thấy hiệuquả kinh tế xã hội và môi trờng sảnxuấtnấm ăn vànấm dợc liệu ở Việt Nam cũng nh ở BắcGiang là rất lớn, đặc biệt có ý nghĩa đối với nhiều vùng nông nghiệp, nông thôn hiện nay đang thiếu việc làm và có thu nhập thấp 2.2 Cơ sở thực tiễn nângcaohiệuquả kinh tế sảnxuấtnấm ăn 2.2.1 Thị trờng tiêu thụ nấm ăn 2.2.1.1 Thị trờng thế giới Thị trờng tiêu thụ nấm ăn lớn nhất hiện . thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế một số loại nấm ăn (nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm ) của hộ nông dân tỉnh Bắc Giang. Đề ra giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nấm ăn tại. tợng và phạm vi nghiên cứu 2 2. Cơ sở lý luận, thực tiễn 4 2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nấm 4 2.2. Cơ sở thực tiễn nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nấm. giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nấm ăn tại tỉnh Bắc Giang. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu