1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1_ So Tay Phap Luat Ve Attp 2015 160 Trang.doc

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Pháp Luật Về An Toàn Thực Phẩm Thuộc Lĩnh Vực Quản Lý Nhà Nước Của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Trường học Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Thể loại sổ tay
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Danh mucj BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỤ PHÁP CHẾ SỔ TAY PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Hà Nội, 2015 1 2 PHÁP LUẬT[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỤ PHÁP CHẾ SỔ TAY PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Hà Nội, 2015 PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TỒN THỰC PHẨM Khái niệm An tồn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người (Khoản Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010) Sau gọi tắt Luật An toàn thực phẩm Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm (Khoản 20 Điều Luật An toàn thực phẩm Thực phẩm phân loại sau: - Thực phẩm tươi sống thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm thịt, trứng, cá, thuỷ hải sản, rau, củ, tươi thực phẩm khác chưa qua chế biến - Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thực phẩm bổ sung vitamin, chất khoáng, chất vi lượng nhằm phòng ngừa, khắc phục thiếu hụt chất sức khỏe cộng đồng hay nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng - Thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ chức thể người, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học - Thực phẩm biến đổi gen thực phẩm có nhiều thành phần nguyên liệu có gen bị biến đổi công nghệ gen - Thực phẩm qua chiếu xạ thực phẩm chiếu xạ nguồn phóng xạ để xử lý, ngăn ngừa biến chất thực phẩm - Thực phẩm qua chế biến thực phẩm qua trình xử lý theo phương pháp cơng nghiệp thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm sản phẩm thực phẩm Trong đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm quản lý thực phẩm tươi sống; thực phẩm biến đổi gen; thực phẩm qua chiếu xạ; thực phẩm qua chế biến liên quan đến lĩnh vực Bộ Y tế quản lý thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thực phẩm chức Trong trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm, không tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện đảm bảo an tồn thực phẩm, có mối nguy làm thực phẩm bị nhiễm Nguy dẫn đến an toàn thực phẩm Có loại nguy dẫn đến an tồn thực phẩm là: mối nguy sinh học, mối nguy hoá học mối nguy vật lý a) Mối nguy sinh học: Các mối nguy sinh học bao gồm: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng Con đường gây ô nhiễm sinh học vào thực phẩm: Tác nhân sinh học Súc vật bị bệnh Giết mổ Chế biến thực phẩm bệnh Mơi trường Ơ nhiễm: - Đất - Nước - Khơng khí Vệ sinh cá nhân (tay người lành mang trùng, ho hắt hơi…) Nấu không kỹ Bảo quản thực phẩm Điều kiện vệ sinh, không che đậy, ruồi, bọ, chuột… Thực phẩm b) Mối nguy hoá học: Trong sản xuất, chế biến thực phẩm xảy nhiễm hóa học Những chất hố học hay bị nhiễm vào thực phẩm gồm: - Các chất ô nhiễm từ mơi trường như: chì khí thải phương tiện vận tải, có sơn, men gốm, mối hàn ô nhiễm vào thực phẩm; ô nhiễm cadimi xử lý nước thải, bùn, đất, rác, quặng - Các chất hố học sử dụng nơng nghiệp như: thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc thú y, chất tăng trọng, kích thích tăng trưởng - Các chất phụ gia thực phẩm (các chất tạo màu, tạo ngọt, hương liệu, chất ổn định, chất chống ôxy hoá, chất tẩy rửa ) sử dụng không quy định danh mục cho phép, sử dụng không hướng dẫn nhà sản xuất - Các hợp chất khơng mong muốn có bao bì chứa đựng, đóng gói thực phẩm - Các chất độc tự nhiên có sẵn thực phẩm mầm khoai tây, sắn, măng, nấm độc, cá nóc, cóc, nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, vẹm, nghêu vỏ cứng), nấm mốc sinh độc tố (độc tố vi nấm Aflatoxin ngô, lạc, đậu, cùi dừa bị mốc) Ngộ độc chất độc tự nhiện thường cấp tính, nặng, tỷ lệ tử vong cao (như ngộ độc măng, nấm độc, cá nóc, cóc); ảnh hưởng khơng tốt đến sức khoẻ lâu dài c) Mối nguy vật lý: Các mảnh kim loại, thuỷ tinh, mảnh gỗ, sạn, đất, sỏi, xương, lơng tóc bị lẫn vào thực phẩm, làm nguy hại đến sức khoẻ người làm gẫy răng, hóc xương, làm tổn thương niêm mạc miệng, dày, ruột Ơ nhiễm phóng xạ từ cố rị rỉ phóng xạ từ trung tâm nghiên cứu phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử thực vật, động vật, ni vùng mơi trường bị nhiễm phóng xạ, kể nước uống, sai sót việc bảo quản thực phẩm chiếu xạ làm cho thực phẩm bị nhiễm chất phóng xạ gây hại cho người sử dụng ăn uống phải chúng Nội dung bảo đảm an toàn thực phẩm Khoản Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 quy định “Sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh” a) Một số khái niệm Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm quy chuẩn kỹ thuật quy định khác thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích đảm bảo thực phẩm an tồn sức khỏe, tính mạng người Sản xuất thực phẩm việc thực một, số tất hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo thực phẩm Chế biến thực phẩm trình xử lý thực phẩm qua sơ chế thực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghiệp thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm sản phẩm thực phẩm Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm quy mơ hộ gia đình, hộ cá thể có khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thực phẩm Điều kiện bảo quản đặc biệt thực phẩm việc sử dụng trang thiết bị để điều chỉnh, trì yêu cầu nhiệt độ, khoảng nhiệt độ, độ ẩm yếu tố khác bảo quản sản phẩm nhà sản xuất nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm b) Nội dung bảo đảm an toàn thực phẩm phân công trách nhiệm quản lý nhà nước Để bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh phải đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm tất khâu sau: - Khâu sản xuất ban đầu, bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác thủy sản Giai đoạn chủ yếu thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Khoản Điều 20 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm) Sau gọi tắt Nghị định số 38/2012/NĐ-CP - Khâu sản xuất, chế biến, bao gồm: thu gom, bảo quản, sơ chế, chế biến - Khâu lưu thông, phân phối, bao gồm: vận chuyển, kinh doanh nước, xuất khẩu, nhập Đối với hai khâu sau, trách nhiệm quản lý nhà nước ba Bộ: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương loại thực phẩm liên quan đến phạm vi quản lý ba Bộ Cụ thể: - Bộ Y tế: Quản lý an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất, sơ chế, chế biến thực phẩm, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với: Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước uống đóng chai, nước khống thiên nhiên, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (Điểm e Khoản Điều 20 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc; thịt sản phẩm từ thịt; thủy sản sản phẩm thủy sản; rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả; trứng sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu; mật ong sản phẩm từ mật ong; thực phẩm biến đổi gen; muối; gia vị; đường; chè; cà phê; cacao; hạt tiêu; điều nông sản thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý (Khoản Điều 20 - Bộ Cơng thương: Quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo, bao bì chứa đựng thuộc phạm vi quản lý (Khoản Điều 22 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNTBCT ngày 09/4/2014 hướng dẫn việc phân công phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm (sau gọi tắt TTLT 13) * Nguyên tắc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm (Điều TTLT13) - Bảo đảm nguyên tắc sản phẩm, sở sản xuất, kinh doanh chịu quản lý quan quản lý nhà nước - Thực trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm theo danh mục quy định Phụ lục ban hành kèm theo TTLT13 - Đối với sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý từ trở lên có sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý - Đối với sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Cơng thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý - Đối với sở kinh doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý từ Bộ trở lên (bao gồm chợ siêu thị) Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm quản lý trừ chợ đầu mối, đấu giá nông sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý - Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý sở sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm trừ loại dụng cụ, vật liệu bao gói chuyên dụng gắn liền sử dụng cho sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công thương - Nếu có phát sinh, Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Liên giải báo cáo Thủ tướng Chính phủ trường hợp cần thiết * Trách nhiệm quản lý nhà nước sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm (Điều TTLT13) - Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo TTLT13 trường hợp quy định Khoản Điều 3; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm theo quy định Khoản Điều TTLT 13 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo TTLT 13 trường hợp quy định Khoản Điều TTLT 13 - Bộ Công thương chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo TTLT 13 trường hợp quy định Khoản Điều TTLT 13 * Nguyên tắc phối hợp tra, kiểm tra an 10 ... quan - Hoạt động lấy mẫu giám sát ATTP sản phẩm trước đưa thị trường thực phải đảm bảo tính khách quan đánh giá, cảnh báo nguy kịp thời truy xuất, xử lý vi phạm ATTP - Thực việc chia sẻ thông tin... theo quy định trường hợp có yêu cầu nước nhập cấp giấy chứng nhận ATTP quan có thẩm quyền Việt Nam (lấy mẫu giám sát để thẩm tra ATTP cần thiết) Cục Quản lý Chất lượng Chi Cục Quản lý Chất Nông... bệnh Giết mổ Chế biến thực phẩm bệnh Mơi trường Ơ nhiễm: - Đất - Nước - Khơng khí Vệ sinh cá nhân (tay người lành mang trùng, ho hắt hơi…) Nấu không kỹ Bảo quản thực phẩm Điều kiện vệ sinh, không

Ngày đăng: 16/03/2023, 21:54

w