MỞ ĐẦU VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÁI HÙNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤN[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÁI HÙNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÁI HÙNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH THUẬN Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả Luận văn Phạm Thái Hùng./ Ninh Thuận, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Người cam đoan Phạm Thái Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI HIẾP DÂM VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM 1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm, phân biệt tội hiếp dâm với tội xâm hại tình dục khác 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp Việt Nam tội hiếp dâm 19 1.3 Định tội danh tội hiếp dâm 24 1.4 Áp dụng hình phạt tội hiếp dâm 28 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM TẠI TỈNH NINH THUẬN 31 2.1 Khái quát thực trạng tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Ninh Thuận 31 2.2 Thực tiễn định tội danh tội hiếp dâm 32 2.3 Những hạn chế định tội danh 41 2.4 Thực tiễn áp dụng hình phạt tội hiếp dâm 44 2.5 Những hạn chế định phạt 49 2.6 Nguyên nhân hạn chế trình định tội danh định hình phạt 50 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM TẠI TỈNH NINH THUẬN 54 3.1 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình 54 3.2 Kịp thời ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội hiếp dâm 55 3.3 Tăng cường nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức ngành Tịa án 56 3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổng kết thực tiễn 58 3.5 Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa 59 3.6 Đầu tư xây dựng sở vật chất, phương tiện-kỹ thuật 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CBCC : Cán cơng chức CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình TP : Thẩm phán DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình giải vụ án hình tội hiếp dâm Tịa án hai cấp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2013-2017 44 Bảng 2.2: Hình phạt Tòa án hai cấp tỉnh Ninh Thuận áp dụng bị cáo phạm tội hiếp dâm 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong công đổi đất nước từ năm 1986 đến nay, đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng lĩnh vực: kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao, tình hình an ninh-chính trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nhiều vấn đề xã hội phát sinh đáng lo ngại như: tăng dân số, thiếu việc làm, tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm nói chung có tội hiếp dâm nói riêng ngày gia tăng, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, giá trị đạo đức thiêng liêng, cao quý người pháp luật bảo vệ Khơng có quyền xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe hay tra tấn, bạo lực hay dùng nhục hình thân thể người khác, quyền bất khả xâm phạm người pháp luật bảo hộ (Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013) thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Cũng theo tư tưởng Hiến pháp, bảo vệ thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người nhiệm vụ toàn xã hội Thực tế cho thấy đa số người ý thức, tôn trọng danh dự, nhân phẩm người khác, khơng người mục đích khác mà xem thường, chí chà đạp lên danh dự, nhân phẩm người khác, cố ý thực hành vi sai trái nhằm thoả mãn dục vọng Vì vậy, thời gian qua việc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm ngày xã hội quan tâm địa bàn tỉnh Ninh Thuận cấp, ngành địa bàn tỉnh vào đạt kết định; Tuy nhiên, đấu tranh phức tạp này, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót q trình điều tra, khởi tố, truy tố xét xử tội phạm nói chung tội hiếp dâm nói riêng Nguyên nhân hạn chế thiếu sót có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, chúng xuất phát từ quy định pháp luật từ thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tội phạm Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo trình điều tra, xét xử tội hiếp dâm theo quy định pháp luật - Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, đấu tranh phòng, chống làm giảm loại tội phạm thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài - Tham khảo, nghiên cứu số cơng trình tội hiếp dâm nhiều góc độ khác nhau: Ở cấp độ luận văn thạc sĩ Học viện Khoa học Xã hội cơng bố, có: Nguyễn Minh Nhật (2008): Đấu tranh phòng chống tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Lê Văn Hùng (2012): Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; Trần Thủy Quỳnh Trang (2012): Tội hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; Lâm Thị Bé Ba (2013): Tội hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh; Phạm Thị Ngoan (2013): Đấu tranh phòng, chống tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Sóc Trăng; Chung Văn Kết (2013): Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Cà Mau; Lê Thị Kiều Diễm (2014): Tội giao cấu với trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Cà Mau; Nguyễn Vi Dũng (2015): Các tội xâm phạm tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; Cao Xuân Cường (2016): Áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh ; - Các luận văn trực tiếp gián tiếp phân tích cấu thành tội phạm tội hiếp dâm, công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm địa bàn khác Tuy nhiên, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tội hiếp dâm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu “Áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” Chính vậy, xét từ khía cạnh thực tiễn đề tài mới, lần nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử tội hiếp dâm; bất cập, hạn chế, thực tiễn áp dụng, sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: + Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận tội hiếp dâm + Thứ hai, phát hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận + Thứ ba, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu định tội danh định áp dụng hình phạt thực tiễn xét xử tội hiếp dâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật tội hiếp dâm; thực tiễn áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tỉnh Ninh Thuận - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ năm ... lập pháp Việt Nam tội hiếp dâm 19 1.3 Định tội danh tội hiếp dâm 24 1.4 Áp dụng hình phạt tội hiếp dâm 28 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM TẠI TỈNH... hình tội hiếp dâm Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm tỉnh Ninh Thuận Chương 3: Giải pháp đảm bảo hoạt động định tội danh, áp dụng hình phạt tội hiếp dâm tỉnh Ninh Thuận Kết... VỀ TỘI HIẾP DÂM VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM 1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm, phân biệt tội hiếp dâm với tội xâm hại tình dục khác 1.1.1 Khái niệm tội hiếp