1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyết minh nckh nấm ăn và nấm dược liệu

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 532 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU TỪ PHỤ PHẨM CÂY GAI TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SỢI Ở THANH HĨA Thuộc nhóm nghành khoa học: Nơng Lâm Ngư nghiệp Sinh viên đại diện nhóm : Đỗ Đức Tâm Lớp: ĐH Nông học K16, Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Ngành học: Nông học Người hướng dẫn: ThS Trịnh Lan Hồng THANH HÓA, THÁNG 9/2016 Năm thứ 4/4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Tên đề tài: “Nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu từ phụ phẩm gai công nghiệp chế biến sợi Thanh Hóa” Cấp dự thi: Cấp Nhóm sinh viên thực hiện: Đỗ Đức Tâm Lê Minh Phượng Vi Văn Ninh Hoàng Thị Giang Vũ Thị Thu Họ tên người đại diện: Đỗ Đức Tâm Lớp: ĐH Nông học K16 Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Điện thoại: 0977946208 Email: Ductam270595@gmail.com Cơ quan chủ trì: - Tên đơn vị: Khoa Nơng Lâm Ngư nghiệp Trường Đại học Hồng Đức - Điện thoại: 0373 722534 - Địa chỉ: 565 Quang Trung, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa - Họ tên thủ trưởng đơn vị chủ trì: TS Trần Cơng Hạnh Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng 10/2016 – 5/2017 Sự cần thiết đề tài: Trong năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu có bước phát triển nhảy vọt nhiều nước có Việt Nam Các loại nấm nói chung khơng thực phẩm mà cịn dược liệu quý Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein đứng sau thịt, cá, giàu chất khoáng, vitamin hàm lượng axit amin thay Trong số loại nấm ăn, nấm sò nấm mèo (mộc nhĩ) hai loại phổ biến, ưa chuộng mang lại giá trị kinh tế cao Bên cạnh nấm ăn, nấm dược liệu ngày quan tâm diện thị trường khắp giới, nấm linh chi xem vị thuốc có nhiều tác dụng chữa bệnh đồng thời sử dụng cách rộng rãi thực phẩm chức để hỗ trợ cho sức khỏe giúp gia tăng tuổi thọ Việt Nam nước có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc sản xuất nấm, đặc điểm lồi nấm ni trồng có khả phân hủy hợp chất cellulose lignin hay phân hủy polysaccharide tự nhiên để tạo nên nguồn carbon cho nấm sinh trưởng phát triển Do chất phế phụ phẩm ngành nông, lâm công nghiệp giàu cellulose lignin thường sử dụng làm nguồn thức ăn nấm Hiện nay, nguồn giá thể trồng nấm chủ yếu mùn cưa cao su, gỗ lim, bã mía, rơm rạ, thân ngơ, vỏ hạt nhãn Tuy nhiên nguồn nguyên liệu vô tận địa phương sẵn có, đồng thời với loại chất khác cho giá trị sinh học nấm khác Sợi gai, ngành công nghiệp sợi, nguyên liệu quan trọng Hàng năm nhà máy chế biến sợi nước sử dụng hàng chục ngàn nguyên liệu cho sản xuất Tuy nhiên, tỷ lệ vỏ gai sử dụng công nghiệp sợi chiếm gần 10% tổng khối lượng cây, 90% lại lõi gai, gai trở thành phụ phẩm Bản chất lượng phụ phẩm có hàm lượng cellulose cao 68-72% lignin 2%, cấu trúc khó phân hủy khơng xử lý phù hợp gây ô nhiễm môi trường lớn, mặt khác chúng lại trở thành hợp chất cung cấp nguồn carbon dồi cho nấm phát triển tận dụng Bên cạnh đó, hàm lượng protein gai chiếm tỷ lệ lớn đến khoảng 21.3% nguồn cung cấp dinh dưỡng đạm cần thiết cho ni trồng nấm Từ thấy phụ phẩm từ gai cơng nghiệp sợi, dệt nguồn nguyên liệu phù hợp để ni trồng nấm Tại Thanh Hóa, UBND tỉnh triển khai dự án xây dựng nhà máy kết hợp phát triển vùng nguyên liệu gai xanh nhằm cung cấp sản phẩm sợi cho ngành dệt may Dự án với quy mô lớn, công suất 10.000 cọc sợi/năm, sản phẩm đầu với 1.500 tấn/năm sợi gai loại 1, 1.300 tấn/năm gai loại 1, 250 tấn/năm loại Tuy nhiên, song song với khối lượng lớn sản phẩm đầu lượng phụ phẩm đáng kể cần xử lý tận dụng Trước tình hình đó, để giảm nguy nhiễm môi trường, tận dụng nguồn nguyên liệu từ phụ phẩm cơng nghiệp sợi, đồng thời phát triển mơ hình sản xuất nấm ăn nấm dược liệu, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu từ phụ phẩm gai cơng nghiệp chế biến sợi Thanh Hóa” Sơ lược tình hình nghiên cứu ngồi nước 7.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Việc nghiên cứu nuôi trồng nấm giới ngày phát triển mạnh mẽ. Ở Châu Âu Bắc Mỹ trồng nấm trở thành ngành công nghiệp lớn giới hóa chun mơn hóa cao độ có nhà máy chuyên xử lý nguyên liệu, sử dụng robot khâu ni trồng, chăm sóc thu hái nấm loại nấm nuôi trồng chủ yếu nấm sò Nhiều nước Châu Á trồng nấm cịn mang tính thủ cơng, suất khơng cao, sản xuất gia đình, trang trại với số đông nên sản lượng lớn chiếm 70% sản lượng tồn giới Các nước Đơng Bắc Hàn Quốc, Nhật Bản vùng lãnh thổ Đài Loan áp dụng kỹ thuật tiên tiến cơng nghiệp hóa nghề nấm có mức tăng trưởng hàng trăm lần vòng 10 năm Ở Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, người ta trồng Linh chi khúc gỗ chôn đất, sau 6- tháng thu hoạch, nấm có đường kính lớn, nấm sau sấy khơ đạt 200-400g (loại to) Ngồi phương pháp ni trồng thân gỗ, Hàn Quốc cịn ni nấm bịch phụ phẩm nông lâm nghiệp nghiền nhỏ, cịn ni cấy chìm để thu nhận sinh khối nồi lên men 7.2 Tình hình nghiên cứu nước Mỗi năm nước ta SX khoảng 250.000 nấm tươi loại, chủ yếu nấm rơm, mộc nhĩ, nấm sò, nấm mỡ, linh chi Một số cơng trình nghiên cứu kỹ thuật ni trồng nấm ăn nấm dược liệu góp phần phát triển mạnh mẽ ngành ni trồng nấm Việt Nam Về vùng sản xuất nấm: Nấm mộc nhĩ trồng tập trung tỉnh miền Đơng Nam (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước ), chiếm khoảng 70% sản lượng nước; Nấm mỡ, nấm sò, nấm hương trồng chủ yếu tỉnh phía Bắc, sản lượng khoảng 3.000 tấn/năm; cịn nấm làm dược liệu (linh chi, vân chi, đầu khỉ ) phát triển, trồng số tỉnh/thành phố (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Đồng Nai, ), sản lượng khoảng 300 tấn/năm Tại tỉnh Long An, người ta nghiên cứu trồng nấm ăn rễ lục bình khơ cho suất cao gấp lần so với trồng rơm rạ rễ lục bình có đến 16 dưỡng chất cần thiết cung cấp cho trồng Hiện nay, tỉnh thành nấm sò mộc nhĩ chủ yếu nuôi trồng túi màng mỏng với nguyên liệu phụ phẩm nông lâm nghiệp rơm rạ, mùn cưa, thân ngơ, bã mía, vỏ hạt bơng Đối với việc nghiên cứu nấm linh chi, Khoa sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) hồn thiện cơng nghệ sản xuất nấm linh chi từ bột sinh khối dạng sợi Công nghệ gồm bước: Tuyển chọn giống, nhân giống, xử lý nguyên liệu, phối trộn nguyên liệu, trùng, cấy giống, lên men, thu hồi, sấy … Có thể nói cơng nghệ mang tính đột phá ngành sản xuất nấm linh chi Bên cạnh đó, Viện nghiên cứu Viện điện nông nghiệp “Trồng nấm linh chi vỏ hạt nhãn quy mô lớn” đánh giá mơ hình sản xuất thân thiện với môi trường cho giá trị tế cao Năm 2002 – 2003, nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học Viện Di truyền Việt Nam phối hợp với Cơng ty Mía Đường Lam Sơn Thanh Hóa tiến hành nghiên cứu, ni trồng thử nghiệm thành cơng nấm Linh Chi ngun liệu bã mía nhà máy đường, cho suất cao nuôi trồng mùn cưa 10 – 15% Cây gai (Ramie) có tên khoa học Boehmeria nivea trồng nhiều nước Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Campuchia, Nhật Bản Đây loại trồng để lấy sợi dệt vải từ vỏ Bên cạnh đó, người ta sử dụng gai để làm bánh gai màu sản xuất bánh kẹo, rễ gai sử dụng dược liệu cầm máu, kháng viêm Lõi gai, bên cạnh đó, coi phụ phẩm cơng nghiệp sợi, nghiên cứu làm ngun liệu sản xuất bao bì giấy, lượng sinh học, thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng nấm Các nhà nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học tìm quy trình trồng nấm sò nguyên liệu thân gai xanh bỏ vỏ Tuy nhiên, nay, nghiên cứu sử dụng thân gai xanh làm nguyên liệu cho nuôi trồng loại nấm ăn nấm dược liệu hạn chế tài liệu khác Chính vậy, thực đề tài “Nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu từ phụ phẩm gai cơng nghiệp chế biến sợi Thanh Hóa” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Xác định hiệu nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu từ phụ phẩm gai, tạo sở phổ biến nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập đơn vị diện tích để phát triển vùng nguyên liệu gai phục vụ công nghiệp chế biến sợi tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phụ phẩm gai từ công nghiệp chế biến sợi; nấm sò, mộc nhĩ (nấm ăn) linh chi (nấm dược liệu) - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực phạm vi phòng thí nghiệm; vụ ni trồng; chủng nấm đại diện (hiện áp dụng phổ biến địa phương tỉnh khu vực phía bắc) cho loại nấm sò, mộc nhĩ linh chi 10 Nội dung nghiên cứu - Thành phần hóa học phụ phẩm gai từ công nghiệp chế biến sợi - Tình hình sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng loại nấm sò, nấm mộc nhĩ nấm linh chi nuôi trồng phụ phẩm gai xanh - Hiệu kinh tế mơ hình ni trồng nấm sị, nấm mộc nhĩ nấm linh chi nuôi trồng phụ phẩm gai xanh 11 Phương pháp nghiên cứu 11.1 Vật liệu nghiên cứu 11.1.1 Giống nấm - Sử dụng chủng nấm sò, nấm mộc nhĩ nấm linh chi nuôi trồng phổ biến Thanh Hóa - Thực nhân giống nấm cho ni trồng theo sơ đồ sau: Cây nấm Nhân giống gốc (Môi trường PDA) Nhân giống cấp (Môi trường PDA) Nhân giống cấp (Mơi trường hạt thóc) Ni trồng (Nấm linh chi) Nhân giống cấp (Môi trường que sắn) Ni trồng (Nấm sị, mộc nhĩ) 11.1.2 Ngun liệu ni trồng nấm - Mùn cưa, phụ phẩm gai xanh trình tách sợi, cám gạo, bột CaCO 3, đường mía, phụ phẩm gai xanh sử dụng cho nuôi trồng nấm xử lý theo bước sau: Thu hoạch Phụ phẩm Cây gai xanh Đóng bịch ni trồng Tước vỏ gai lấy sợi Nghiền nhỏ Phơi khô 11.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Cơng thức thí nghiệm Bố trí thí nghiệm nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển, suất, phẩm chất loại nấm: nấm sị, mộc nhĩ, linh chi ni trồng phụ phẩm gai + bổ sung dinh dưỡng (cám gạo) mức khác Công thức đối chứng mùn cưa + bổ sung dinh dưỡng theo tỷ lệ phổ biến áp dụng Mỗi loại nấm bố trí thí nghiệm riêng Cơng thức thí nghiệm cụ thể sau: CT1: 79% mùn cưa + 20% cám gạo + 1% CaCO3 (Đối chứng) CT2: 79% phụ phẩm gai + 20% cám gạo + 1% CaCO3 CT3: 84% phụ phẩm gai + 15% cám gạo + 1% CaCO3 CT4: 89% phụ phẩm gai + 10% cám gạo + 1% CaCO3 CT5: 94% phụ phẩm gai + 5% cám gạo + 1% CaCO3 CT6: 99% phụ phẩm gai + 1% CaCO3 - Phương pháp bố trí thí nghiệm: Mỗi cơng thức thí nghiệm bố trí 30 bịch ni trồng: nhắc lại lần Kích thước bịch ni trồng 18 x 35 cm; khối lượng hỗn hợp nguyên liệu nuôi trồng 1.5 kg/bịch - Thời gian địa điểm thực hiện: Thí nghiệm bố trí lặp lại vụ ni trồng: vụ từ 10/2016 đến 2/2017; vụ từ tháng đến 5/2017 Địa điểm khu thí nghiệm thực hành Nông Lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức 11.3 Phương pháp xây dựng mơ hình thực nghiệm - Cơng thức thí nghiệm: Trên sở kết thí nghiệm vụ 1, loại nấm chọn công thức có suất cao để xây dựng mơ hình thử nghiệm nhằm xác định hiệu ni trồng phụ phẩm gai theo công thức: CT đối chứng: Nuôi trồng nguyên liệu mùn cưa CT thử nghiệm: Nuôi trồng phụ phẩm gai - Quy mơ xâ y dựng mơ hình: 500 bịch ni trồng/ công thức - Thời gian địa điểm xây dựng mơ hình: từ tháng 2/2016 đến tháng 5/2017 Địa điểm khu thí nghiệm thực hành Nơng Lâm Ngư nghiệp trường ĐHHĐ 12 Hiệu phạm vi sử dụng Đối với giáo dục đào tạo - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu cập nhật, bổ sung tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành thuộc khoa Nông Lâm Ngư nghiệp - Kết nghiên cứu sở khoa học cho sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học làm đồ án tốt nghiệp - Thông qua thực đề tài, lực nghiên cứu khoa học sinh viên nâng lên; tạo gắn kết chặt chẽ kiến thức lý thuyết với thực hành, lý luận thực tiễn Đối với kinh tế, xã hội Kết nghiên cứu đề tài sở để sản xuất nấm linh chi với công thức giá thể từ phụ phẩm cơng nghiệp sợi, góp phần phát triển sản xuất nấm linh chi dược liệu đồng thời giảm nguy ô nhiễm môi trường phụ phẩm cơng nghiệp sợi Tính nghiên cứu: Sử dụng phụ phẩm gai làm giá thể cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho trình ni trồng nấm ăn nấm dược liệu ý tưởng mới, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn sản xuất việc nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu 13 Dự kiến kết 14 Nội dung tiến độ thực TT Kết cần Nội dung công việc Thời gian Người Bắt Kết thực đầu thúc Xây dựng, bảo vệ & Được Hội đồng đánh Tháng Tháng hồn 10/2016 Nhóm chỉnh đạt Đề giá ĐCNCKH, khoa 9/2016 cương NCKH & Nhà trường chấp SV nhận thông qua Phân tích thành phần Đảm bảo theo yêu Tháng Tháng hóa học phụ cầu đề cương nghiên 10/2016 11/2016 phẩm gai xanh cứu Bố trí thí nghiệm Đảm bảo theo u Tháng Tháng ni trồng nấm vụ 2/2017 cầu đề cương nghiên 11/2016 cứu Bố trí thí nghiệm Đảm bảo theo yêu Tháng Tháng nuôi trồng nấm vụ 5/2017 cầu đề cương nghiên 2/2017 cứu Tổng kết, viết báo Hoàn chỉnh báo cáo Tháng Tháng cáo kết nghiên dự thi theo qui định 5/2017 cứu đề tài 5/2017 Nhóm SV Nhóm SV Nhóm SV Nhóm SV 15 Nhu cầu kinh phí thực đề tài Theo quy chế chi tiêu nội nhà trường Đại học Hồng Đức 16 Đề xuất yêu cầu, điều kiện thực đề tài Đề cương nghiên cứu khoa học, đề tài “Nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu từ phụ phẩm gai công nghiệp chế biến sợi Thanh Hóa” có ý nghĩa mặt lý luận đóng góp cho thực tiễn, kính đề nghị Nhà trường khoa xem xét phê duyệt cho triển khai thực Hiệu trưởng Đơn vị chủ trì Thanh Hóa, ngày tháng năm 2016 GV hướng dẫn Trưởng nhóm Trịnh Lan Hồng Đỗ Đức Tâm ... dụng nguồn nguyên liệu từ phụ phẩm công nghiệp sợi, đồng thời phát triển mơ hình sản xuất nấm ăn nấm dược liệu, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu từ phụ phẩm gai... Trong số loại nấm ăn, nấm sò nấm mèo (mộc nhĩ) hai loại phổ biến, ưa chuộng mang lại giá trị kinh tế cao Bên cạnh nấm ăn, nấm dược liệu ngày quan tâm diện thị trường khắp giới, nấm linh chi xem... đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu có bước phát triển nhảy vọt nhiều nước có Việt Nam Các loại nấm nói chung khơng thực phẩm mà dược liệu quý Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh

Ngày đăng: 16/03/2023, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w