Export HTML To Doc Soạn bài Nhân vật giao tiếp (ngắn nhất) Mục lục nội dung • Soạn bài Nhân vật giao tiếp • Luyện tập Soạn bài Nhân vật giao tiếp • Soạn bài Nhân vật giao tiếp (chi tiết) Câu 1 (trang[.]
Soạn bài: Nhân vật giao tiếp (ngắn nhất) Mục lục nội dung • Soạn bài: Nhân vật giao tiếp • Luyện tập Soạn bài: Nhân vật giao tiếp • Soạn bài: Nhân vật giao tiếp (chi tiết) Câu (trang 18-19 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) a Đặc điểm nhân vật giao tiếp: - Lứa tuổi: độ tuổi niên với nhau, chàng trai, gái trẻ - Giới tính: khác biệt nam – nữ - Tầng lớp xã hội người nông dân nghèo làm thuê, cuốc mướn lâm vào cảnh đói khát khốn -> thuộc tầng lớp b - Có luân phiên lượt lời giao tiếp, bao gồm cô gái chờ việc - thị - Tràng - thị - Lượt lời nhân vật thị hướng đến hai đối tượng + Phần thứ hướng đến đối tượng bạn: “Có khối cơm trắng giò đấy” + Phần thứ hai hướng đến đối tượng nhân vật Tràng: “Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy” c Các nhân vật giao tiếp độ tuổi, ngang hàng, tầng lớp xã hội-> bình đẳng vị xã hội d Các nhân vật trước bước vào giao tiếp có quan hệ xa lạ, sau dần trở nên gần gũi thân mật e - Có vị xã hội bình đẳng, độ tuổi nên cách nói chuyện nhân vật thoải mái, có phần suồng sã, tự nhiên - Giới tính khác nên gái gọi Tràng “anh” - Cách nói trống khơng, thoải mái, khơng kiểu cách Câu (trang 19-20 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) a - Trong đoạn trích cho, có nhân vật giao tiếp: bá Kiến, Chí Phèo, bà vợ Bá Kiến, Lý Cường, dân làng - Đối tượng người nghe trường hợp bá Kiến nói: + Bá Kiến nói với vợ, với dân làng có nhiều người nghe + Bá Kiến nói với Chí Phèo có người nghe + Bá Kiến nói với Lý Cường có người nghe b Vị xã hội bá Kiến: - Với bà vợ - bá Kiến chồng - Với dân làng: chánh tổng, lý trưởng, vị cao nên hách dịch, cửa quyền - Với Chí Phèo - Bá Kiến ông chủ cũ kẻ bị kết tội - Với Lý Cường - Bá kiến cha c Đối với Chí Phèo, Bá Kiến vị cao hơn, hồn cảnh Chí Phèo rạch mặt ăn vạ, Bá Kiến chọn chiến lược giao tiếp đầy khôn ngoan: - Bước 1: Xua đuổi dân làng bà vợ, nhằm vừa tránh gây ý bà để khỏi uy tín danh vừa để đối thoại riêng với Chí Phèo với mục đích dụ dỗ chàng Chí - Bước 2: DùnG lời nói nhỏ nhẹ để hỏi han Chí, xưng hơ đầy tơn trọng với giọng vui đùa - Bước 3: Xưng hô : “ta”, tỏ ý coi trọng Chí người thân, gần gũi với - Bước 4: Kết tội Lý Cường nhằm xoa dịu Chí d Bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp tốt (cụ Bá biết thắng; Chí Phèo ngi nguôi, không rạch mặt ăn vạ nữa) Luyện tập Câu (trang 21 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) Trong đoạn trích có hai nhân vật giao tiếp anh Mịch ơng lí trưởng Ơng lí trưởng - Vị thế: người có quyền cao, lực Anh Mịch - Vị thế: người nông dân nghèo, bị khinh rẻ - Xưng tao, gọi anh cu Mịch mày; chúng bay - Xưng “con”; thưa “ông” - Lời lẽ đe dọa, gắt gỏng, không phần tàn nhẫn, lạnh lùng - Lời lẽ năn nỉ, hạ mình, kể khổ cực để mong thương tình giúp đỡ - Cử điệu hách dịch, nhẫn tâm - Cử khúm núm, sợ sệt Câu (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) - Các nhân vật đoạn thoại gồm đám đông nhiều người; viên đội sếp Tây quan Toàn quyền Pháp - Mối quan hệ: + Quan toàn quyền người chức cao + Chú bé: trẻ con, quan sát để tâm đến điều ngộ nghĩnh nên để ý mũ hai sừng chóp sọ + Chị gái người trẻ tuổi thuộc phái nữ nên quan tâm đến thời trang, cách ăn mặc nên xuýt xoa áo dài đẹp + Anh sinh viên: người trai, học nên quan tâm đến sách nên dự đốn ngài tồn quyền diễn thuyết + Bác cu li xe:là người làm công việc nặng nhọc, ý đến bắp chân bọc ủng + Nhà nho: người hay chữ nên dùng câu thành ngữ để đánh giá Câu (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) a + Bà lão hàng xóm chị dậu người hàng xóm với nhau, quen biết hiểu hoàn cảnh nhau, yêu quý + Cả hai người tầng lớp xã hội + Cách nói chuyện thân mật Bà lão Chị Dậu - Hành động: lật đật, thể quan tâm đến - Hành động: vừa buồn bã, lo lắng cho chồng, vừa hồn cảnh khốn khó, hoạn nạn gia đình chị kể lại tình cho người hàng xóm nghe Dậu, anh Dậu bị đánh - Lời nói: bác trai, anh ấy, - Lời nói: cám ơn, nhà cháu, cụ, b Hai nhân vật sử dụng hành động nói với lượt lời luân phiên với nhau,có tương tác qua lại chủ đề c Nét đẹp văn hoa nông thôn xưa đáng trân trọng thể qua đùm bọc, quan tâm, yêu thương tình làng nghĩa xóm ...c Các nhân vật giao tiếp độ tuổi, ngang hàng, tầng lớp xã hội-> bình đẳng vị xã hội d Các nhân vật trước bước vào giao tiếp có quan hệ xa lạ, sau dần trở nên... đạt mục đích hiệu giao tiếp tốt (cụ Bá biết thắng; Chí Phèo ngi ngi, khơng rạch mặt ăn vạ nữa) Luyện tập Câu (trang 21 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) Trong đoạn trích có hai nhân vật giao tiếp anh Mịch ơng... mái, không kiểu cách Câu (trang 19-20 sgk Ngữ văn 12 Tập 2) a - Trong đoạn trích cho, có nhân vật giao tiếp: bá Kiến, Chí Phèo, bà vợ Bá Kiến, Lý Cường, dân làng - Đối tượng người nghe trường