Thayđổitỷgiáhốiđoái USD/VND ảnh hưởng đến lạm phát bao nhiêu phần trăm? Posted on March 5, 2011 by Pht trin kinh tê Thay đổitỷgiáhốiđoái USD/VND ảnh hưởng đến CPI bao nhiêu phần trăm? Sáng 11/02/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam công bố quyết định tăng tỷgiá bình quân liên ngân hàng giữa USD với VND, từ 18.932 VND lên 20.693 VND (tăng 9,3%), đồng thời thu hẹp biên độ áp dụng cho tỷgiá của các ngân hàng thương mại từ +/-3% xuống còn +/-1%. Ngay sau quyết định này của Ngân hàng Nhà nước, một loạt các chuyên gia và tổ chức quốc tế đã lên tiếng bình luận. Theo đó, các ý kiến tỏ ra tán thành với động thái của NHNN, cho rằng việc tăng tỷgiá tham chiếu USD/VND sẽ làm giảm bớt những áp lực đối với dự trữ ngoại hối của Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho lĩnh vực xuất khẩu, từ đó làm giảm bớt áp lực đối với cán cân thương mại. Bên cạnh đó, cũng có những lo ngại về khả năng lạm phát gia tăng và áp lực đối với các khỏa nợ của Việt Nam sau khi tỷgiá tham chiếu được điều chỉnh tăng như trên Ảnh hưởng của tỷgiáhốiđoái đến lạm phát là có cơ sở. Theo một nghiên cứu về lạm phát trong tình trạng đô la hóa ở Việt Nam của Michaël Goujon năm 2006 ( Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam. Journal of Comparative Economics 34 (2006) 564–581) thì có ba kênh ảnh hưởng của thayđổitỷgiá lên lạm phát: Thứ nhất, thayđổitỷgiáhốiđoái có ảnh hưởng lên giá hàng hóa xuất khẩu (tradables) và hàng hóa sản xuất và tiêu dùng trong nước (non-tradables) (thông qua nhập khẩu các yếu tố đầu vào chẳng hạn). Giới nghiên cứu gọi là hai ảnh hưởng này của tỷgiá lên lạm phát là nhóm ảnh hưởng chuyển tỷgiáhốiđoái lên lạm phát (exchange rate pass – through) Thứ hai, biến động của tý giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến cung tiền. Sự mất giá của đồng nội tệ sẽ gia tăng cung tiền do giá trị bằng nội tệ của các tài sản neo theo ngoại tệ tăng cùng với sự phá giá đồng tiền. Nói cách khác, biến động tỷ giá ảnh hưởng đến chênh lệch tiền tệ giữa cung và cầu tiền tệ và lạm phát. Thứ ba, sự phá giá đồng nội tệ có thể dẫn đến sự gia tăng giá hàng xuất khẩu và giá của hàng sản xuất và tiêu dùng trong nước (như nói ở điểm thứ nhất) và điều này ảnh hưởng đến cầu và cung của hàng hóa sản xuất và tiêu dùng trong nước. Cung của hàng hóa này có thể giảm trong khi cầu của chúng tăng sẽ tạo áp lực lên lạm phát. Về mặt định tính, lạm phát có xu hướng tăng sau khi tỷgiáhốiđoái được điều chỉnh tăng. Một câu hỏi quan trọng là liệu có thể dự báo mức tăng lạm phát (cụ thể là tăng của chỉ số giá tiêu dùng CPI) là bao nhiêu ứng với đợt điều chỉnh tăng ngày 11/02/2011. Lâu nay, nghiên cứu định lượng về các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát ở Việt Nam không nhiều, lý do chính là do các hạn chế về dữ liệu. Để trả lời cho câu hỏi trong bài này, chúng tôi điểm lại một số nghiên cứu gần đây. Nghiên cứu thứ nhất của Phạm Thế Anh, đăng trên Tạp chí Kinh tế & Phát triển số tháng 12 năm 2009 với nhan đề “Xác định các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam”, sử dụng số liệu theo thời gian từ quý 1 năm 1995 đến quý 4 năm 2008. Về vai trò của chỉ riêng tỷgiáhốiđoái (đo bằng tỷgiá USD/VND) với lạm phát trong dài hạn, kết quả bài báo cho thấy: trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, lạm phát theo quý có mối quan hệ âm với tỷgiáhốiđoái theo quý của 2 quý trước và mối quan hệ dương với tỷgiáhốiđoái theo quý của 7 quý trước. Bài báo kết luận: sự thayđổi của tỉ giáhốiđoái có những chiều hướng tác động trái chiều nhau và ở những độ trễ khác nhau lên lạm phát. Kết quả nghiên cứu của bài báo này là một đóng góp quan trọng vào hiểu các yếu tố quyết định lạm phát ở Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả này không thật sự thuận tiện cho việc dự báo ảnh hưởng lên lạm phát của thayđổitỷgiáhốiđoái của một năm như chúng ta đang quan tâm. Nghiên cứu thứ hai của Ngô Quang Thành, đăng trên Tạp chí Phát triển Kinh tế số tháng 12/2010 với nhan đề “Vấn đề cơ cấu và không gian của lạm phát ở Việt Nam”, sử dụng số liệu chéo của một năm 2006 từ thông tin lạm phát và các yếu tố có liên quan của 64 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Đối với ảnh hưởng lên chỉ số CPI của riêng tỷgiáhốiđoái giữa VND với USD, nghiên cứu này cho thấy mối quan hệ dương. Về mặt định lượng: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, trung bình, chỉ số tăng tỷ giá hối đoái tại một địa phương tăng 1%, chỉ số CPI của địa phương đó tăng 0,21%. Lưu ý rằng con số 0,21% này là tổng ảnh hưởng của tỷgiáhốiđoái lên giá hàng hóa xuất khẩu (tradables) và hàng hóa sản xuất và tiêu dùng trong nước (non-tradables) (hay exchange rate pass – through). Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn chỉ ra tác động lan tỏa theo địa lý của CPI giữa các địa phương. Trong trường hợp tỷgiá đoái VND với USD tăng 1% tại một địa phương, CPI các địa phương còn lại tăng tổng cộng khoảng 0,11% điểm. Tổng hợp lại, giả sử chỉ số tăng tỷ giá hối đoái VND với USD tăng 1% tại tất cả các địa phương, CPI trung bình c a c nu a ước có thể tăng lên đến khoảng 0,33% điểm trong một năm. Trở lại chủ đề ảnh hưởng của quyết định thayđổitýgiáhốiđoái của NHNN ngày 11/02/2011, có thể dự báo rằng tỷ lệ CPI tăng do ảnh hưởng của việc tỷgiáhốiđoái tăng 9,3% trung bình khoảng 3,1% điểm. Đây là mức tăng chỉ số CPI chỉ do ảnh hưởng của thayđổitỷgiáhốiđoái (trực tiếp, không qua trung gian biến số kinh tế khác như cung tiền tệ hay cung cầu hàng hóa sản xuất và tiêu dùng trong nước nhưng có tính đến ảnh hưởng lan tỏa theo địa lý). Như vậy, theo nghiên cứu định lượng công phu đối với lạm phát ở Việt Nam, mức tăng chỉ số CPI trong năm 2011 do ảnh hưởng của thayđổi của riêng tăng tỷgiáhốiđoái USD/VND nhìn chung không phải là nhỏ nếu tính đến mặt bằng chỉ số CPI thời gian qua. Tuy nhiên, chính phủ vẫn có nhiều công cụ và biện pháp điều hành hợp lý để đạt lạm phát như mong muốn. Quang Thành 14/02/2011 . Thay đổi tỷ giá hối đoái USD/ VND ảnh hưởng đến lạm phát bao nhiêu phần trăm? Posted on March 5, 2011 by Pht trin kinh tê Thay đổi tỷ giá hối đoái USD/ VND ảnh hưởng đến. Economics 34 (2006) 564–581) thì có ba kênh ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá lên lạm phát: Thứ nhất, thay đổi tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lên giá hàng hóa xuất khẩu (tradables) và hàng hóa sản xuất. riêng tỷ giá hối đoái (đo bằng tỷ giá USD/ VND) với lạm phát trong dài hạn, kết quả bài báo cho thấy: trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, lạm phát theo quý có mối quan hệ âm với tỷ giá