Quốc tế học đại cương

15 3 0
Quốc tế học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương Quốc tế đại cương Câu 1 Quốc tế học là gì? Khu vực học là gì? Hãy nêu đối tượng, phạm vi nghiên cứu, tính chất liên ngành, mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của khu vực học? Câu 2.

Đề cương Quốc tế đại cương Câu 1: Quốc tế học gì? Khu vực học gì? Hãy nêu đối tượng, phạm vi nghiên cứu, tính chất liên ngành, mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khu vực học? Câu 2: Tác động Cách mạng công nghiệp (CMCN) tới đời sống quốc tế thời cận đại? Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới I (1914- 1918)? Hãy nêu tính chất kết chiến tranh giới thứ nhất? Câu 4: Hãy nêu hệ thống quan hệ quốc tế lịch đại? Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) tính chất nó? Liên minh chống phát xít chiến tranh giới thứ hai? Câu 6: Nêu biểu xu hịa hỗn Đơng - Tây chấm dứt chiến tranh lạnh Vì hai nước Xơ – Mĩ đến chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh? Trả lời Câu 1: Quốc tế học: - Quốc tế học thuật ngữ hóa cụm danh từ “nghiên cứu quốc tế” Việc đem lại cho danh từ tính bền chắc, ngắn gọn hình thức minh xác nội dung thuật ngữ khoa học - Khái quát: nghiên cứu quốc tế hay quốc tế học bao gồm hai lĩnh vực: quan hệ quốc tế (bao gồm tổ chức quốc tế) sách đối ngoại; khu vực quốc tế; vấn đề toàn cầu Khu vực học: - Khu vực học môn khoa học liên ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu vùng lãnh thổ bên biên giới quốc gia phương tiện xã hội, kinh tế, trị văn hóa quan hệ với khơng gian địa lí, nhằm tăng cường nhận thức người tính đa dạng giới lợi ích chung - Khu vực học lĩnh vực hình thành từ kỉ XIX Châu Âu phát triển mạnh mẽ thành lĩnh vực khoa học thời kì chiến tranh giới thứ Mĩ châu Âu phát triển sang nhiều nước khác châu Á, lại mẻ Việt Nam Đối tượng khu vực học: - Là xã hội vùng đất bên lãnh thổ quốc gia, gắn với mặt đời sống xã hội người, từ điều kiện địa lí tự nhiện, mơi trường nhân chủng, văn hóa, kinh tế, trị với diễn biến lịch sử chúng Sở dĩ coi quốc gia đối tượng đơn vị khu vực học vì: + Nội hàm xác định cách xác nhất, lại bảo đảm sở công pháp quốc tế + Mọi q trình trị, xã hội, kinh tế mơi trường tự nhiên diễn lãnh thổ quốc gia lãnh thổ nước lãnh thổ nhiều nước + Cấu trúc xã hội hoạt động người thuộc cộng đồng dân tộcquốc gia phản ánh nét đặc thù hay sắc dân tộc, quốc gia đó, nói cách khác làm thành sắc dân tộc - quốc gia Do việc nghiên cứu quốc gia đồng thời nghiên cứu sắc dân tộc- quốc gia + Trên phương diện quan hệ quốc tế, quốc gia chủ thể làm thực thi sách đối ngoại Toàn mạng lưới quan hệ quốc tế trất tự quyền lực quốc tế với diễn biến chúng thời đại kết tương tác quốc gia, đặc biệt lĩnh vực địa trị vốn dựa yếu tố không gian lãnh thổ quốc gia + Cung cấp kiến thức toàn diện đáng tin cậy quốc gia khu vực liên quốc gia giới mặt địa lí, xã hội, hệ thống trị, kinh tế, văn hóa xã hội + Đánh giá cách khoa học quy luật phát triển vị quốc tế quốc gia hay khu vực nghiên cứu + Khu vực học với tính cách nghiên cứu phận mơn tồn cầu học cần tiến hành phân loại khu vực theo tiêu chí khoa học định + Đào tạo chuyên gia khu vực quốc tế, khơng có kiến thức lí thuyết, mà cịn người mở đường cho quan hệ kinh tế, văn hóa, trị với nước, khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khu vực học: - Khi tiếp cận khu vực học quan hệ với đơn vị quốc gia, người ta có hai cách: (1) từ cấp độ khu vực sau sâu vào quốc gia; (2) từ phạm vi quốc gia mở rộng phạm vi khu vực - Để kết nghiên cứu sát với thực tế sâu sắc, việc nghiên cứu khu vực thường quốc gia, ví dụ nghiên cứu Trung Quốc, nghiên cứu Việt Nam, nghiên cứu Hoa Kì Chỉ phạm vi khu vực cần nghiên cứu nhỏ bế, có đặc điểm đồng đặc thù yêu cầu mục tiêu nghiên cứu cụ thể, việc nghiên cứu bắt đầu cấp độ khu vực sâu vào quốc gia, ví dụ khu vực nước bờ đông Baltic (thuộc Liên Xô cũ), khu vực bán đảo Scandinave - Nghiên cứu khu vực hiểu phận quan trọng nghiên cứu quốc tế Nghiên cứu quốc tế mang mang nội dung phức tạp rộng lớn nhiều so với nghiên cứu khu vực, hai lĩnh vực có nhiều điểm tương đồng - Ngày khu vực học phát triển từ việc nghiên cứu vùng đất riêng lẻ (quốc gia, khu vực liên quốc gia, châu lục) thành mơn nghiên cứu tồn cầu Nghĩa tiến gần đến khoa địa lí học nhân văn Quan niệm xưa cũ vốn coi khu vực học đặc quyền phương Tây đồng với nghiên cứu dân tộc học hay văn hóa học vùng đất phát triển châu Á, châu Phi Mỹ Latinh khơng cịn phù hợp - Một quan niệm cởi mở thích hợp là, khu vực học môn khoa học xã hội mà quốc gia xây dựng, nội dung cần bao quát phương tiện đời sống xã hội diễn lãnh thổ quốc gia khu vực Tính chất liên ngành khu vực học: * Nói khu vực học khoa học liên ngành bời đối tượng vùng lãnh thổ (quốc gia liên quốc gia) găn với mặt đời sống xã hội người, từ điều kiện địa lí tự nhiên, mơi trường nhân chủng, văn hóa, kinh tế, trị với diễn biến lịch sử chúng Tất thảy đối tượng khu vực học mà để giải thỏa đáng tượng vấn đề phức tạp địi hỏi khoa học phải vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều nghành khoa học khác - Căn vào tính chất khía cạnh xã hội đối tượng nghiên cứu quốc gia khu vực, chia khu vực thành ba lĩnh vực là: + Khu vực học trị: với tư cách mơn nghiên cứu trị so sánh có nhiều điểm gần gũi với địa lí học trị Nó bao qt thực tiễn trị gồm thiết chế trị, sách q trình trị quan hệ với đặc thù không gian quốc gia khu vực Nhưng khu vực học trị khơng đồng với địa lí quốc gia mà khảo sát hành vi quốc gia với tư cách hành động trị có quan hệ đến khơng gian + Khu vực học kinh tế: lấy đối tượng chế độ kinh tế, hệ thống kinh tế sách kinh tế quốc gia, hoạt dộng quan hệ kinh tế diễn khu vực quốc gia liên quốc gia khu vực hay tổ chức khu vực Điều quan trọng phát đặc điểm văn hóa kinh tế quốc gia so sánh với quốc gia khác + Khu vự học văn hóa- nhân văn: bao gồm lĩnh vực thiết chế văn hóa, sách văn hóa quốc gia, truyền thống sắc văn hóa, tính đa dạng văn hóa tồn đời sống văn hóa (tơn giáo tâm linh, ngơn ngữ, văn hóa, nghệ thuật, sân khấu điện ảnh, báo chí, truyền hình) mạng lưới xã hội văn hóa, vùng văn hóa bên lãnh thổ quốc gia quan hệ với văn hóa khác xung quanh Quan trọng khu vực học văn hóa nhân văn tìm sắc văn hóa dân tộc quan hệ văn hóa dân tộc với văn hóa khác nhân loại Mục đích nghiên cứu khu vực học: - Mục đích an ninh quốc gia: + Mục đích phục vụ cho an ninh quốc gia người Mĩ đưa sớm bối cảnh đấu hai hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Chiến tranh lạnh gia tăng mạnh mẽ Đối tượng nghiên cứu khu vực Mĩ Liên Xô Trung Quốc số quốc gia khu vực Đông Nam Á Do từ thời kì đầu Cơ quan dịch vụ chiến lược Mĩ, khu vực học xem “sự vận dụng kiến thức chuyên môn tốt quốc gia vào thu nhập phân tích thơng tin liệu liên quan đến an ninh quốc gia” + Trong đó, việc nghiên cứu khu vực nước xã hội chủ nghĩa có hai mục đích khác nhau: (1) Việc nghiên cứu nước xã hội chủ nghĩa tiên tiến châu Âu, trước hết Liên Xô, nước chậm phát triển Việt Nam, chủ yếu để tìm hiểu văn hoá, giao lưu văn hoá, thương mại hệ thống trị nhằm thúc đẩy đồng trị nước theo khn mẫu Xơ viết; cịn nước phát triển nghiên cứu nước xã hội chủ nghĩa “anh em” tiên tiến để học tập mơ hình xã hội, tìm kiếm nguồn viện trợ kinh tế, quân sự, xây dựng tình hữu nghị với nước nước đối tác (2) Tìm hiểu hệ thống trị, kinh tế quân nước không quan điểm nhằm phê phán đối phó với nước đối nghịch đó, trường hợp Liên Xô Trung Quốc năm 60 70, hay nghiên cứu nước Mỹ nước Phương Tây Liên Xô + Tuy nghiên cứu khu vực gắn bó chặt chẽ với trị, chấp nhận trừng phạt hay đàn áp trịđối với tư tưởng tự do, ly trị nhà nước học giả tuý Bởi khoa học bị áp đặt điều kiện trị bịđiều khiển gậy trị chúng tiếng nói vơ tư, khách quan, khoa học truyền thống thành tựu vốn có tri thức nhân loại - Mục đích kinh tế: + Việc nghiên cứu khu vực quốc tế thường nhiều quan, tổ chức cơng ty hỗ trợ tài sách Bởi thơng qua việc nghiên cứu quốc gia nghèo, phát triển, thông qua cố vấn đường phát triển đất nước cho nước nghiên cứu, nước từ chỗ vốn thị trường “tiềm năng” trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp doanh nghiệp nước phát triển Chủ thể / nhà tài trợ cơng nghiên cứu khu vực tổ chức kinh tế quốc tế Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Tổ chức nước phát triển (OECD), Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) - Mục đích nhận thức khoa học : Tại người ta lại cần hiểu biết người Đức hay người Nhật với lịch sử văn hóa dân tộc này? Đó hiểu biết khách quan đắn giúp cho câc quốc gia định hướng đắn cho ứng xử quốc tế họ, phát triển quan hệ trị, kinh tế, văn hóa quốc gia với quốc gia khác Việc nghiên cứu khu vực giúp cho việc đúc rút quy luật phát triển nhân loại nói chúng quy luật đặc thù quốc gia khu vực Trên sở quốc gia phát triển lợi ích quốc tế góp phần gìn giữ trái đất- ngơi nhà chung dân tộc - Thúc đẩy hiểu biết hữu nghị dân tộc: + Quá trình khám phs xâm chiếm vùng đất phục vụ phát triển chủ nghĩa tư khiến cho nhiều học giả phương Tây có điều kiện tiếp xúc với dân tộc, lạc xa lạ châu Á, châu Phi châu Mĩ Trong cac sthees lực xâm lược từ phương Tây ln nhìn nhận dân tộc xa lạ cách thù địch khinh bỉ hầu hết nhà nghiên cứu khu vực (văn hóa, lịch sử, nhân chủng học) lại khám phá nhiều điều từ người văn hóa nơi Các nhà nghiên cứu tơn trọng, ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình dân tộc nghèo đói, lạc hậu để họ phát triển nhanh hơn, hòa nhập với giới đại Nhiệm vụ khu vực học: - (1) Cung cấp kiến thức toàn diện đáng tin cậy quốc gia khu vực liên quốc gia giới mặt địa lý, xã hội, hệ thống trị, kinh tế, văn hố xã hội Mức độ yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ phụ thuộc vào đơn đặt hàng xã hội: Nếu quốc gia (giới doanh nghiệp, giới trị) có nhu cầu tìm hiểu rộng lớn (ví dụ nhu cầu cường quốc), khu vực học cần phải mở rộng đối tượng mình, khơng bó hẹp cung cấp kiến thức nước công nghiệp, mà nước hay khu vực thuộc giới thứ ba xa xôi Trong nhu cầu nước nghèo Việt Nam, nhiệm vụ khu vực học chủ yếu cung cấp kiến thức nước phát triển nước láng giềng khu vực, nhằm tạo sở khoa học cho việc phát triển sách đối ngoại hợp tác nhiều mặt với nước khu vực (2) Đánh giá cách khoa học qui luật phát triển vị quốc tế quốc gia hay khu vực nghiên cứu Trong xác định sở mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội quốc gia (điển hình/ trung tâm) Chẳng hạn phải giải thích cho Nhật Bản trở thành cường quốc giới vòng thập niên từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20? Vậy nên, đánh giá qui luật phát triển nước giúp ích cho trình nhận thức lựa chọn đường lên đất nước ta Con đường dẫn đến bế tắc cần phải tránh, cịn đường dẫn đến thành cơng cần phải kiên theo (3) Khu vực học với tính cách nghiên cứu phận mơn tồn cầu học cần tiến hành phân loại khu vực theo tiêu chí khoa học định Theo đồ giới bao gồm số lượng hữu hạn khu vực sở nét đồng loại hình nước Hệ tiêu chí khoa học cần tương đối đơn giản phản ánh đặc trưng chất loại hình khu vực, đặc trưng địa lý hay gắn liền với địa lý cần ưu tiên Cũng phải thấy cách phân loại có liên hệ với nhau: phân loại trị khơng thể tách rời phân loại văn hố, phân loại kinh tế khơng thể tách rời phân loại chế độ trị Vậy nên nói khu vực học lĩnh vực khoa học liên ngành (4) Đào tạo chuyên gia khu vực quốc tế Các chuyên gia khơng phải có kiến thức lý thuyết, mà đồng thời người mở đường cho quan hệ kinh tế, văn hố, trị vv với nước, khu vực nghiên cứu Họ cần trang bị công cụ ngôn ngữ giao tiếp quốc gia hay khu vực Phương pháp nghiên cứu Khu vực học: *Ngành khoa học độc lập cần có đủ điều kiện là: xác định đối tượng riêng mình, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Trên phương diện phương pháp luận, khu vực học nhiều mơn khoa học xã hội khác vận dụng hệ phương pháp phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp so sánh Nhưng ra, khu vực học có cách tiếp cận đặc thù, khơng giống với ngành khác, mà với cách tiếp cận đặc thù đem lại kết nghiên cứu đáng tin cậy Theo khu vực học có hai cách tiếp cận đặc thù tiếp cận từ góc độ sinh thái học cách tiếp cận liên ngành - Phương pháp sinh thái học: Cách tiếp cận sinh thái học đời nước Đức, đặc biệt qua cơng trình nhà địa lý học F Ratzel Ratzel quan niệm quốc gia thể sống, có khởi sinh, trưởng thành suy vong; phận quốc gia phận thể hữu cơ, chẳng hạn cơng trình “Địa lý trị” (năm 1906), ơng cho biên giới quốc giakhơng khác quan xúc giác thể Ơng cịn nêu qui luật tăng trưởng không gian lãnh thổ quốc gia - Cách tiếp cận liên ngành: tính tổng thể phức hợp tượng hay khu vực mà người ta nghiên cứu + Tính liên ngành khoa học gì? Một mặt, tính liên ngành thể trường hợp nhà kinh tế học, xã hội học hay trị học (ngành dọc) vận dụng kiến thức chuyên mơn vào nghiên cứu khu vực Nhờ nhà nghiên cứu có hai chuyên môn chuyên môn ngành học chuyên môn khu vực + Ngày giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn hiểu phương pháp liên ngành phương pháp nghiên cứu kết hợp thống qui trình lý thuyết phương pháp luận nhiều ngành khoa học tách biệt nhau, nhằm tìm hiểu kho tàng tri thức vấn đềkinh tế, trị, xã hội, văn hố v.v khu vực địa lý Câu 2: Tác động Cách mạng công nghiệp (CMCN) tới đời sống quốc tế thời cận đại? * Điều kiện đời: - Kinh tế hàng hóa phát triển Tây Âu địi hỏi suất lao động nhu cầu thị trường tăng cao (các phát kiến địa lí) - Chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ (các cách mạng tư sản nổ ra) - Sức lao động dồi (nông dân bị tước đoạt ruộng đất, sóng di cư, nơ lệ da đen) - Nước Anh có điều kiện thuận lợi cho Cách mạng chủ nghĩa xảy ra: nguồn nguyên vật liệu dồi (khống sản, lơng cừu, bơng), sơng có sức chảy mạnh, hàng hải phát triển nhờ vị trí địa lí, Cách mạng tư sản nổ sớm (1640) * Tác động đến quan hệ quốc tế: - Làm thay đổi tương quan lực lượng quan hệ quốc tế: Anh vươn lên vị trí bá quyền giới, quốc gia tư sản Mỹ, Đức, Nhật tiến nhanh chóng - Làm quan hệ kinh tế quốc tế phát triển hơn: vấn đề thuộc địa thúc đẩy sách đối ngoại thực dân, tổ chức độc quyền đời “Mặt trời không lặn đất nước Anh”, xâm lược Trung Quốc - Vấn đề chiến tranh hịa bình giải theo phương châm “chân lí thuộc kẻ mạnh” “chiến tranh phương tiện tốt để phát triển bên trong”: mâu thuẫn nước tư mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản - Một số chiến tranh diễn ra: Chiến tranh kế thừa TBN (1701-1714), chiến tranh Bảy năm (1756- 1763) hai tập đoàn Anh- Phổ Pháp- ÁoNga * Thành tựu Cách mạng công nghiệp: - Năm 1733 John Kay phát minh “thoi bay” Phát minh làm người thợ dệt lao động tay suất lao động lại tăng gấp bội - Năm 1769, Richard Arkwright cải tiến việc kéo sợi tay mà súc vật, sau kéo sức nước - Năm 1785, phát minh quan trọng ngành dệt máy dệt vải linh mục Edmund Cartwright, phát minh tăng suất dệt lên tới 40 lần - Phát minh máy nước Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm trường Đại học Glasgow (Scotland) phát minh máy nước Nhờ phát minh này, nhà máy dệt đặt nơi Khơng phát minh cịn coi mốc mở đầu q trình giới hóa - Ngành luyện kim có bước tiến Năm 1784 Henry Cort tìm cách luyện sắt Mặc dù phương pháp Henry Cort luyện sắt có chất lượng chưa đáp úng yêu cầu độ bền máy móc Năm 1885, Henry Bessemer phát minh lị cao có khả luyện gâng lòng thành thếp Phát minh đáp ứng yêu cầu cao số lượng chất lượng thép hồi - Trong giao thơng vận tải, năm 1814, đầu máy xe lửa chạy nước đời Đến năm 1829, vận tốc xe lửa lên tới 14 dặm/giờ Thành công làm bùng nổ hệ thống đường sắt châu Âu châu Mĩ Năm 1807, Robert Fullon chế tàu thủy chạy nước thay cho mái chèo hay cánh buồm Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới I (1914- 1918)? Hãy nêu tính chất kết chiến tranh giới thứ nhất? * Chiến tranh giới là: chiến tranh diễn quy mơ giới thời kì đế quốc chủ nghĩa Nguyên nhân mâu thuẫn nước đế quốc chủ nghĩa với * Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) là: chiến tranh đế quốc, phi nghĩa kết khủng hoảng hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa giới đấu tranh nước đế quốc chủ nghĩa lớn nhằm phân lại giới phạm vi ảnh hưởng * Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ nhất: Nguyên nhân sâu xa: - Sự phát triển không đồng chủ nghĩa tư vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX làm so sánh lực lượng giưa nước đế quốc thay đổi Các đế quốc phát triển sớm- đế quốc “già” Anh, Pháp kinh tế phát triển chậm lại lại có nhiều thuộc địa Cịn đế quốc đời- đế quốc “trẻ” Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh có thuộc địa Vì vậy, mâu thuẫn nước đế quốc “già” “trẻ” thuộc địa gay gắt Cho nên đế quốc Đức, Mĩ Nhật tích cực chuẩn bị kế hoạch gây chiến tranh để giành lấy thuộc địa - Vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX diễn chiến tranh Mĩ với Tây Ban Nha (1898), Mĩ chiếm lại Phi-líp-pin Cu-ba Tây Ban Nha Chiến tranh Anh với Bơ-Ơ (1899-1902), Anh thơn tính hai quốc gia Bô-Ơ Chiến tranh Nga với Nhật (1904- 1905), Nhật đánh bại Nga khỏi bán đảo Triều Tiên Đông Bắc Trung Quốc => Đây chiến tranh cục bộ, làm đầu chiến tranh giới, báo hiệu chiến tranh giới sớm muộn diễn - Trong chạy đua giành giật thuộc địa, Đức kẻ hiếu chiến - Mâu thuẫn nước đế quốc trở lên gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân đối lập: +) Trong chạy đua giành giật thuộc địa, Đức kẻ hiếu chiến Đức vạch kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu vươn cac thuộc địa Anh, Pháp châu Phi Châu Á => Đức với Áo Hung, I-ta-li-a thành lập phe Liên minh năm 1882 để chuẩn bị chiến tranh chia lại giới +) Để đối phó với âm mưu Đức, Anh kí với Nga Pháp hiệp ước tay đơi hình thành phe Hiệp ước sau có thêm Nga tham gia => Hai khối Liên minh Đức- Áo- Hung (1882) khối Hiệp ước Anh- PhápNga (1907) tích cực chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa Nguyên nhân trực tiếp: - Bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng đế quốc Áo Hung bị người Xéc-bi ám sát ngày 18-6-1914 Đế quốc Đức- Áo liền chớp lấy thời để gây chiến tranh * Mục đích tham chiến nước đế quốc: tranh giành thuộc địa nhau, khuếch trương lực,… nhằm phân chia lại giới Những mục đích đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền * Tính chất chiến tranh giới thứ nhất: - Là chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa nước đế quốc, đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền - Là chiến tranh xâm lược cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa đối phương - Chiến tranh giới thứ làm 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều cơng trình văn hố bị thiêu huỷ chiến tranh … Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla - Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa hai phe tham chiến + Đây chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa nước tham gia chiến tranh, phe có mục đích trục lợi, khuếch trương lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa phe Cuộc chiến tranh kế tục sách cướp bóc, nơ dịch thủ đoạn bạo lực nhân dân nước khác, bóp nghẹt dân tộc yếu thế, thống trị giới mặt tài Đây hậu phát triển lực lượng kinh tế, trị tảng chủ nghĩa tư độc quyền + Để che đậy tính chất phi nghĩa chiến tranh, giai cấp tư sản nước đế quốc sức tuyên truyền để lôi kéo quần chúng ủng hộ việc tiến hành chiến tranh Các nước đế quốc nêu lên hiệu chiến tranh để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ văn hóa, bảo vệ tự Họ tìm cách làm cho nhân dân tin tiến hành chiến tranh để cứu vớt dân tộc, cố chứng minh nước bị cơng nên phải tiến hành chiến tranh để bảo vệ đất nước => Tóm lại chiến tranh giới thứ chiến phi nghĩa xuất phát từ mục đích khơng đáng, tính chất khơng nghĩa nước đế quốc với * Kết quả: - Là chiến tranh có quy mơ rộng lớn lịch sử, lôi kéo 33 nước tham chiến, động viên 74 triệu người tham gia, chi phí quân lên đến 208 triệu USD - Chiến tranh giới thứ để lại nhiều hậu trước mắt lâu dài Cuộc chiến làm khoảng triệu người chết mặt trật, 15 triệu người bị thương nặng triệu người tàn phế suốt đời nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy Số tiền nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đơla - Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, cịn gây hãi hùng lâu dài tâm lý cho châu Âu gây hệ bị mát châu Âu Chính chiến làm cho châu Âu tụt hậu vai trị lãnh đạo văn minh nhân loại mà đảm đương 300 năm qua vai trị chuyển sang bên đại dương cho Hoa Kỳ - Cuộc chiến chứng tỏ mâu thuẫn hai khối đế quốc lên đến đỉnh cao, hai phe muốn giành chiến thắng Nhưng kết bất ngờ hai phe xuất nhà nước Xô Viết, đánh dấu đời chế độ xã hội - Cuộc chiến thực không giải mâu thuẫn nước đế quốc mà khiến mau thuẫn dâng ngày cao - Quan hệ quốc tế thêm phúc tạp, diễn biến đấu tranh hai hệ thống xã hội, đồng thời hai lực chủ nghĩa đế quốc, chuẩn bị cho chiến tranh phạm vi toàn giới- chiến giới thứ hai * Bài học rút từ chiến tranh giới thứ nhất: - Chủ nghĩa ích kỉ tham vọng phạm vi quốc tế hay quốc gia dẫn đến xung đột đối kháng, chiến tranh nổ gây nên hậu thiệt hại nặng nề - Tốc độ tàn phá chiến tranh vơ khủng khiếp mà khơng dự đốn trước hậu - Yếu tố lợi ích quốc gia quan trọng, song hành với quyền lợi đáng đất nước Nếu quốc gia khơng tơn trọng, bình đẳng lẫn tình hình quốc tế ổn định - Mâu thuẫn phạm vi quốc tế hay quốc gia cần giải kịp thời hịa bình, tránh gây nên xung đột trực tiếp Một đất nước bị dồn vào chân tường mà lợi ích bị xâm hại nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến hào bình giới Câu 4: Hãy nêu hệ thống quan hệ quốc tế lịch đại? * Hệ thống quan hệ quốc tế tập hợp chủ thể quan hệ quốc tế mối quab hệ qua lại chúng tham gia vào đời sống quốc tế theo cấu trúc định 1.Hệ thống quan hệ quốc tế biệt đến theo nghĩa lịch sử đại Hệ thống Westphalia đời găn liền với Hòa ước Westphalia (1648) chiến tranh 30 năm: - Tồn kỷ, triều đại phong kiến hay liên minh tôn giáo dân tộc quốc gia cũ hệ thống hình thành làm xói mịn quyền lực tơn giáo phát triển vai trò quốc gia dân tộc làm cho quốc gia có quyền lợi lớn Hệ thống Viên găn với Hội nghị Viên sau chiến tranh chống Napoleon: - Pháp lơn mạnh với xuất lớn mạnh Napoleon Bonaparte tham vọng thống trị châu Âu giới Châu Âu lần chìm chiến tranh Hệ thống cũ bị phá vỡ - Hệ thống hình thành, hệ thống đa cực hịa hợp quyền lực châu Âu iuwax cường quốc châu Âu Anh, Nga, Đức, Pháp Trong suốt khoảng kỉ, châu Âu ln thích thú với mục tiêu thống trị toàn cầu Các quốc gia lãnh đạo châu Âu mở rộng kiểm sốt hầu hết khu vực giới, đạt thống trị kinh tế, công nghệ phát triển lực lượng quân mạnh Hệ thống versailles washington: - Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư sản tổ chức Hội nghị hịa bình Vécxai (1919- 1920) Oa-sinh-tơn (1921- 1922) kí kết hịa ước hiệp ước phân chia quyền lợi Một trật tự giới thiết lập thơng qua văn kiện kí Vécxai Oa-sinh-tơn, thường gọi hệ thống Vécxai-Oasinhtơn - Với hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự giới thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng nước tư Các nước thắng trận, trước hết Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành nhiều quyền lợi kinh tế xác lập áp đặt, nô dịch nước bại trận, đặc biệt dân tộc thuộc địa phụ thuộc Đồng thời, nước tư thắng trận nảy sinh bất đồng mâu thuẫn quyền lợi Chính thế, quan hệ hịa bình nước tư thời gian tạm thời mỏng mạnh - Nhằm trì trật tự giới mới, Hội Quốc liên- tôe chức trị mang tính quốc tế thành lập với tham gia 44 nước thành viên Hệ thống hai cực Ianta: - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, hệ thống quan hệ quốc tế xác lấp dựa hội nghịa quốc tế phe Đồng minh Hội nghĩa ngoại trưởng Moscow (9/1943), Hội nghị nguyên thủ Tehran (10/1943), đặc biệt đàm phán Ianta (2/1945) Potsdam (7- 8/1945) Hệ thống đặt tên theo xếp quyền lực sau chiến thứ hai Hệ thống Ianta- trật tự tồn hệ thống hai cực - Sau Đức Quốc xã đầu hàng, hội nghị Potsdam tháng 7/1945 chủ yếu làm nốt cơng việc cịn đọng lại Ianta để hoàn tất bước đầu trận tự cho nước Đức cho châu Âu theo cách nhìn ba cường quốc Hoa Kỳ, Liên Xơ Anh => Cho đến năm 1991, nhiều ngun nhân nên mơ hình Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ- cực tan rã, hệ thống khơng cịn tồn Thế giới chờ đợi hệ thống quan hệ quốc tế Hệ thống quan hệ quốc tế có cấu trúc nào, mơ hình đề tài tranh luận mang tính thời giới nghiên cứu lí luận quan hệ quốc tế Thực tế cho thấy chưa có mơ hình cấu trúc nhận đồng thuận hầu hết học giả giới Nhưng khẳng định điều, hai thập kỉ sau Hệ thống Ianta tan rã đặc biệt hệ thống quan hệ quốc tế đương đại q trình hình thành có lẽ hệ thống toàn cầu đa cực, đa trung tâm không đồng chưa tồn lịch sử quan hệ quốc tế đại Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) tính chất nó? Liên minh chống phát xít chiến tranh giới thứ hai? Nguyên nhân: * Nguyên nhân sâu xa - Sự tác động quy luật phát triển khơng trị kinh tế nước tư thời đại đế quốc chủ nghĩa Với phát triển khơng dẫn đến lực lượng giới tư thay đổi bản, đồng thời làm cho việc tổ chức phân chia giới theo hòa ước Vecsxai – Oa sinh- tơn sau Thế chiến thứ khơng cịn phù hợp - Tại Đức Nhật Bản chủ nghĩa quân phiệt đà nắm quyền nên muốn đứng lên tạo chiến lần nhằm đòi lại quyền lợi * Nguyên nhân trực tiếp: - Sau chiến tranh giới thứ nhất, mâu thuẫn quyền lợi, thị trường thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh nước đế quốc Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929- 1933 làm cho mâu thuân thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít I-ta-lia, Đức Nhật Bản,với ý đồ gây chiến tranh chia lại giới - Giữa nước đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: khối AnhPháp- Mĩ khối phát xít Đức- Italia- Nhật Bản Hai khối đế quốc mâu thuẫn gay gắt với thị trường thuộc địa coi Liên Xô kẻ thù cần phải tiêu diệt Khối Anh- Pháp- Mĩ thực đường lối thỏa hiệp nhượng nhằm làm cho xít chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ Do sách thảo hiệp này, sau sác nhập nước Áo vào Đức, Hít- le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3/1939) Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xơ, Hít-le định cơng nước châu Âu trước Ngày 1-9-1939 phát xít Đức cơng Ba Lan Ngay sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức từ chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Tính chất: Từ năm 1939 – 1941 (trước Liên Xô tham chiến): Đây chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa Từ năm 1941 – 1945 (khi Liên Xô tham gia tham chiến): Đây chiến tranh nghĩa chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hịa bình giới Liên minh chống phát xít chiến tranh giới thứ hai: - Hành động xâm lược phe phát xít thúc đẩy quốc gia giới phối hợp với liên minh chống phát xít Đồng thời, việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi cục diện trị quân chiến Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ dân Liên Xô cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng Các phủ Anh, Mĩ phải thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xơ chiến chống chủ nghĩa phát xít, khơi phục chủ quyền dân tộc bị phát xít nơ dịch Khối Đồng minh chống phát xít hình thành - Ngày 1-1-1942 Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia (đứng đầu ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh) tuyên bố chung gọi Tuên ngôn Liên hợp quốc Các nước tham gia Tuyên ngôn cam kết tiến hành chiến đấu chống phát xít với tồn lực lượng Câu 6: Nêu biểu xu hịa hỗn Đơng - Tây chấm dứt chiến tranh lạnh Vì hai nước Xô – Mĩ đến chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh? * Những biểu xu hịa hỗn Đơng – Tây: - Từ đầu năm 70 kỉ Xx, xu hướng hòa hỗn Đơng- Tây xuất với gặp gỡ thương lượng Xơ- Mĩ, cịn diễn biến phức tạp Trên sở thỏa thuận Xô- Mĩ, 9-11-1972 hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức Cộng hịa Liên bang Đức kí kết Bon, Hiệp định sở quan hệ Đơng Đức Tây Đức Theo hai bên tơn trọng khơng điều kiện chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nước châu Âu đường biên giới Hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện sở bình đẳng giải vấn đề tranh chấp hồn tồn biện pháp hịa bình Nhờ tình hình căng thẳng châu Âu giảm rõ rệt - Cúng năm 1972, hai siêu cường Liên Xô Mĩ thỏa thuận việc hạn chế vuc khí chiến lược kí Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26-5, sau Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (gọi tắt SALT-I) - Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu với Mĩ Canada kí kết Định ước Henxinki Định ước tuyên bố: khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia (như bình đẳng, chủ quyền, bền vững đường biên giới, giải biện pháp hịa bình tranh chấp nhằm bảo đảm an ninh châu Âu) hợp tác nước (về kinh tế, khoa học- kĩ thuật, bảo vệ môi trường) Định ước Henxinki (1975) tạo nên chế giải vấn đề liên quan đén hịa bình, an ninh châu lục - Cũng với kiện trên, từ đầu năm 70, hai siêu cường Xô- Mĩ tiến hành gặp cấp cao, M.Goocbachop lên cầm quyền Liên Xô năm 1985 Nhiều văn kiện hợp tác kinh tế khoa họckĩ thuật đượck kí kết hai nước, trọng tâm thỏa thuận việc thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược hạn chế chạy đua vũ trang hai nước * Sự chấm dứt chiến tranh lạnh: - Tháng 2- 1989, gặp khơng thức đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M.Goocbachốp Gbusơ (cha) thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh - Sở dĩ hai siêu cường Xô- Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vì: + Một là, chạy đua vũ trang kéo dài bốn thập niện làm cho hai nước tốn kem suy giảm “thế mạnh” họ nhiều mặt so với quốc gi khác + Hai là, nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt trước hai nước vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản nước Tây Âu Còn kinh tế Liên Xơ lúc ngày lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng + Cuộc khoa học – kĩ thuật giao lưu quốc tế kinh tế, thương mại, văn hoá ngày phát triển rộng rãi Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính tồn cầu địi hỏi phải có cục diện ổn định, đối thoại, hợp tác phát triển => Chính hai lí mà hai cường quốc Xô- Mĩ cần phải thoát khỏi “đối đầu” để ổn định củng cố vị Chiến tranh lạnh chấm dứt mở chiều hướng điều kiện để giải hịa bình vụ tranh chấp, xung đột diễn nhiều khu vực giới Campuchia, Namibia Ápganixtan ... quan hệ quốc tế lịch đại? * Hệ thống quan hệ quốc tế tập hợp chủ thể quan hệ quốc tế mối quab hệ qua lại chúng tham gia vào đời sống quốc tế theo cấu trúc định 1.Hệ thống quan hệ quốc tế biệt... hệ đến khơng gian + Khu vực học kinh tế: lấy đối tượng chế độ kinh tế, hệ thống kinh tế sách kinh tế quốc gia, hoạt dộng quan hệ kinh tế diễn khu vực quốc gia liên quốc gia khu vực hay tổ chức... phương diện quan hệ quốc tế, quốc gia chủ thể làm thực thi sách đối ngoại Tồn mạng lưới quan hệ quốc tế trất tự quyền lực quốc tế với diễn biến chúng thời đại kết tương tác quốc gia, đặc biệt

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan