1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhân thân người phạm tội giết người trên địa bàn thành phố hồ chí minh

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ÁI NHI NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội ph[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ÁI NHI NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mã số : 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội giết người 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người .11 1.3 Quá trình hình thành nhân thân người phạm tội giết người 20 1.4 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người 24 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người 31 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 .36 2.2 Thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.3 Thực trạng yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người .49 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 64 3.1 Dự báo tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 64 3.2 Nhân thân người phạm tội việc hồn thiện giải pháp phịng ngừa tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BLHS Bộ luật hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng KCN Khu công nghiệp NLTNHS Năng lực trách nhiệm hình TAND Tịa án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình TTATXH Trật tự an tồn xã hội VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm kinh tế, trị, văn hóa – xã hội lớn nước Là đầu tàu kinh tế nước, Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế diễn động nhất, dẫn đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung bình hàng năm, Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp 21,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách quốc gia cá nước Tổng diện tích Thành phố Hồ Chí Minh 2.095,06 km² khu vực đô thị bao gồm 19 quận nội thành vùng nông thôn rộng lớn với huyện ngoại thành huyện Củ Chi, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn, huyện Nhà Bè huyện Cần Giờ Là vùng “đất lành”, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút lượng lớn dân nhập cư từ miền đất nước Theo thống kê Tổng cục Thống kê năm 2015 dân số Thành phố Hồ Chí Minh 8.224.000 Tuy nhiên, thực tế tính người cư trú không đăng ký nhập cư thời gian ngắn hạn dân số thực tế Thành phố Hồ Chí Minh vượt 10 triệu người Mật độ dân số cao, khoảng 3.809 người/ km² Sự phân bố dân cư không đồng đều, chủ yếu tập trung quận nội thành Với đặc điểm dân cư nên Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc sinh sống đông dân tộc Kinh, dân tộc Hoa, dân tộc Khmer; đa dạng tôn giáo, phổ biến Phật giáo, Công giáo, Tinh lành, Cao Đài phận dân cư theo tín ngưỡng thờ ơng bà Xuất phát từ đặc điểm này, Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chiến lược, mục tiêu sức nỗ lực việc, có việc phịng, chống tội phạm nhằm đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Chẳng hạn như: Nghị số 16/NQ-TW ngày 10/8/2012 Bộ Chính trị “phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”; Chỉ thị số 10/CT-TU ngày 14/5/2003 Thành ủy “Lãnh đạo phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tộ quốc”; Chỉ thị 48/CT-TW ngày 20/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”;… Tuy nhiên, thực tế, tình hình tội phạm nói chung diễn phức tạp Đối với tình hình tội giết người nói riêng ln xảy với số lượng lớn chiếm tỷ lệ cao so với tình hình tội phạm nói chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2011 – 2015, TAND Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 3426 hồ sơ vụ án với tổng số bị cáo 8419 bị cáo, xét xử 2316 vụ án tổng số bị cáo bị xét xử 4950 bị cáo Trong đó, riêng tội giết người TAND Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 894 vụ (chiếm 26,09% tổng số vụ) với tổng số bị cáo 1778 bị cáo (chiếm 21,12% tổng số bị cáo) Tội giết người loại tội phạm nguy hiểm nhất, gây xúc tạo tâm lý hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân tước quyền người – quyền sống Vậy mà tội giết người lại chiếm đến ¼ số vụ án xét xử, số bị cáo phạm tội giết người chiếm đến 20% tổng số bị cáo phạm tất loại tội phạm khác Do đó, việc hạn chế loại trừ loại tội phạm nguy hiểm vấn đề cấp bách Với cách nhìn nhận vậy, để phịng ngừa tội giết người hiệu hơn, đề tài “Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận chung tội phạm học - Giáo trình tội phạm học, GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, năm 2008 - Giáo trình tội phạm học tập thể tác giả, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2012, tái năm 2013, 2015 - Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, năm 2000 - Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Văn Cảnh PGS.TS Phạm Văn Tỉnh chủ biên, Học viện cảnh sát nhân dân, năm 2013 - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Tồ án, số 10/2001, tr.7-11 Số 11/2001, tr.5-8 - Bài viết: “Nhân thân bị can số khái niệm kề cận”, tác giả TS Bùi Kiên Điện, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr.14-18 - Luận văn Thạc sĩ luật học: “Nhân thân người phạm tội tội phạm học” Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trường ĐH Luật Hà Nội năm 1996 - Luận án Tiến sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005 - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr.46-53 - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Tồ án, số 8/2001, tr.2-7 Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội, bao gồm khái niệm nhân thân người phạm tội, phân biệt khái niệm nhân thân người phạm tội với số khái niệm khác có liên quan, đặc điểm nhân thân người phạm tội, vai trò nhân thân người phạm tội chế hành vi phạm tội… Đây sở lý luận quan trọng mà luận văn kế thừa làm tảng lý luận luận văn 2.2 Tình hình nghiên cứu cụ thể - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội” Nguyễn Chí Cơng (2013), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Uyên Thy (2015), Học viện Khoa học xã hội Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học” Ngô Minh Hải (2015), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” Phạm Thị Triều Mến (2016), Học viện Khoa học xã hội Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” Võ Thị Tương (2016), Học viện Khoa học xã hội Việt Nam - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trần Văn Sơn, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr.41-43 - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí kiểm sát, số 1/2003, tr.21-23 - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm Sát, số 5/2005, tr.34-36 - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 19/2005, tr.3- - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí kiểm sát, số 17/2005, tr.32- 35 - Bài viết: “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 18/2005, tr.17- 20 - Bài viết: “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học, số 11/2006, tr.3237 - Bài viết: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” tác giả Đinh Văn Quế, Tạp chí Tồ án, số 13/2009, tr.2327 số 14,tr.19-28 - Bài viết: “ Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Quang Hạnh, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr.52- 57 - Bài viết: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Lê Văn Định, Tạp chí kiểm sát, số 6/2015, tr.47- 53 Các tác giả công trình nghiên cứu phân tích làm rõ vai trò nhân thân người phạm tội định hình phạt, định tội danh quy định liên quan đến trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Một số tác giả tập trung sâu phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội gắn với số loại tội phạm cụ thể, tội giết người, tội trộm cắp tài sản, tội phạm ma tuý… Những kết công trình nghiên cứu tri thức, hiểu biết quan trọng mà tác giả kế thừa trình nghiên cứu làm đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, sở kế thừa tri thức lý luận tảng nhân thân người phạm tội tri thức nghiên cứu nhân thân người phạm tội loại tội, nhóm tội địa phương định cơng trình tác giả kể trên, tác giả vận dụng sâu nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ thực tiễn tình hình tội phạm giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015, tác giả sâu phân tích làm rõ lý luận nhân thân người phạm tội gắn với đặc điểm tình hình kinh tế, văn hố, đạo đức, truyền thống người dân thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, kiến nghị giải pháp phịng ngừa tình hình tội phạm giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đây hướng nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân thân người phạm tội giết người giai đoạn 2011 đến năm 2015 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khơng có mục đích tự thân Mục đích nó, thiết nghĩ, phải hồn thiện giải pháp phịng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội xác định yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu lý luận pháp luật Nhiệm vụ bao gồm hoạt động cụ thể như: Tìm, thu thập nghiên cứu tài liệu tội phạm học, pháp luật hình tài liệu khác liên quan đến đề tài luận văn làm sở cho việc nhận thức thống nhất, rõ ràng phương pháp luận nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể cho phù hợp; Hai là, nghiên cứu thực tế, bao gồm ba hoạt động sau: Tìm, thu thập, xử lý, phân tích, so sánh số liệu thống kê thường xuyên số quan tư pháp, đặc biệt số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 2011 đến năm 2015 Toàn án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tội giết người; Tìm, thu thập án xét xử sơ thẩm hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 xử lý, phân tích, so sánh theo tiêu thức Tội phạm học cần thiết Tìm, thu thập nghiên cứu báo cáo tổng kết năm quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ba là, nghiên cứu sáng tạo, bao gồm việc cụ thể sau: - Khái quát hóa vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội; - Áp dụng lý luận vào việc làm rõ đặc điểm nhân thân yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; - Kiến nghị hồn thiện giải pháp phịng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nêu thể việc làm rõ mối quan hệ phụ thuộc đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người với tượng, trình kinh tế-xã hội khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tức làm rõ quy luật phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xét mặt nội dung: đề tài tác giả nghiên cứu phạm vi tội phạm học thuộc chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm Về cấp xét xử: Luận văn tập trung nghiên cứu cấp xét xử hình sơ thẩm Về thời gian: đề tài sử dụng chất liệu nghiên cứu vòng 05 năm, từ năm 2011 đến năm 2015, bao gồm số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình Tịa án tội giết người 200 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Về khơng gian: đề tài Luận văn thực phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh Về tội danh: đề tài nghiên cứu tội giết người theo quy định Điều 93 Chương XIV Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏa, nhân phẩm, danh dự người BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta phịng, chống tội phạm nói chung phịng, chống tội giết người nói riêng Trong trình thực đề tài, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung lĩnh vực khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù Tội phạm học, như: phương pháp kế thừa, phương pháp hệ thống, thống kê, lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo để rút kết luận có tính lý luận thực tiễn ... chung nhân thân người phạm tội giết người Chương 2: Thực tiễn nhân thân người phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp phịng ngừa tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí. .. NGỪA TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 64 3.1 Dự báo tình hình tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 64 3.2 Nhân thân người. .. đặc điểm nhân thân người phạm tội giết người với tượng, trình kinh tế-xã hội khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tức làm rõ quy luật phạm tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w