1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ những biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học văn học sử ở trung học phổ thông

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THANH HÕA NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VĂN HỌC SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VĂN HỌC SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phan Trọng Luận HÀ NỘI – 2011 z MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP 10 VĂN HỌC SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm tích cực hóa 10 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.1.3 Sự phát triển tâm lý, tư học sinh trung học phổ thông, tạo tiền đề cho việc dạy học VHS theo hướng tích cực hố hoạt động người học 14 1.1.4 Khả tổ chức hoạt động học tập học sinh THPT 17 1.1.5 Ý nghĩa hoạt độngcủa học sinh văn học sử (tác giả) 19 1.1.6 Giờ văn học sử (tác giả) với khả tích cực hóa hoạt động học sinh 20 1.1.7 Các phương hướng dạy học VHS (tác giả) 28 1.2 Thực trạng dạy học văn học sử (tác giả) trung học phổ thông 30 1.2.1 Kết khảo sát tình hình dạy học văn học sử (tác giả)của giáo viên học sinh trường THPT 30 1.2.2 Thực trạng dạy học văn học sử (tác giả) nhà trường THPT 35 Chƣơng 40 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA 40 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ (TÁC GIẢ) 40 2.1 Những định hƣớng tổ chức hoạt động học sinh văn học sử (tác giả) THPT 40 2.1.1 Xác định lại vai trò GV học VHS (tác giả) THPT 40 2.1.2 Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho cá thể HS học VHS (tác giả) nhà trường THPT 42 2.1.3 Cấu trúc lại chế dạy học VHS (tác giả) nhà trường THPT nhằm tích cực hố hoạt động chủ thể học sinh 43 2.1.4 Tổ chức xây dựng học VHS (tác giả) nhà trường THPT thành “hoạt động dạy học” 44 2.1.5 Xây dựng mơ hình giáo án theo hướng tích cực hoá hoạt động người học 46 2.2 Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học sinh VHS (tác giả) THPT 50 2.2.1 Sử dụng hình thức dạy học nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề 50 2.2.2 Tổ chức cho cá thể- trò giao tiếp đối thoại tranh luận tinh thần khoa học: Bình đẳng, dân chủ tự 52 2.2.3 Tổ chức cho cá thể- trị tìm tịi, phát hệ thống lôgic lập luận 54 2.2.4 Nêu vấn đề tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm 56 2.2.5 Học sinh tập thuyết trình đoạn 58 2.2.6 Vận dụng phương pháp dự án (Project) 59 Chƣơng 63 THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 63 3.1 Mục đích thể nghiệm 63 3.2 Nội dung thể nghiệm 63 3.3 Đối tƣợng thể nghiệm 63 80 z 3.4 Thiết kế học thể nghiệm: NGUYỄN TUÂN 64 3.4.1 Định hướng dạy học: 64 3.4.2 Tiến trình dạy học: 64 3.5.Nhận xét, đánh giá kết dạy thể nghiệm 73 PHẦN KẾT LUẬN 77 81 z DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên : GV Học sinh : HS Phương pháp : PP Phương pháp dạy học : PPDH Sách giáo khoa : SGK Tác phẩm văn chương : tpvc Trung học phổ thông : THPT Văn học : VH Văn học sử : VHS z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Vấn đề tích cực hóa hoạt động người học hoạt động dạy học trở thành nguyên lí dạy học đại vận dụng vào tất môn học kể Văn học sử Nhà trường nơi giúp cho công dân thay đổi quan niệm sống hoạt động học tập phù hợp với yêu cầu thời đại ngày nay, thời đại mà người phải động, tích cực sáng tạo Muốn học tập động, tích cực sáng tạo người học phải biết phát huy cao độ tiềm thân Vì vậy, tích cực hóa hoạt động người học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Nó trở thành nguyên lí dạy học đại vận dụng vào tất mơn nói chung, mơn văn học sử nói riêng Nếu thực thi mục đích giáo dục “đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo” giáo dục tạo nguồn sức mạnh to lớn Chính mục đích cần phải đạt giáo dục tích cực hóa hoạt động nhận thức người học 1.2 Đổi Phương pháp dạy học THPT tiến hành nhiều năm việc đổi PP giảng dạy văn học sử khâu chưa quan tâm nhiều Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ cách mạng khoa học kỹ thuật, hội nhập phát triển Trước tình hình đó, để hội nhập với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt giáo dục nước ta là: Phải không ngừng đổi đại hóa nội dung phương pháp dạy học Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 1960 Cũng thời điểm đó, trường sư phạm có hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự z đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách, nhằm đào tạo người lao động sáng tạo làm chủ đất nước Thế nhưng, chuyển biến phương pháp dạy học trường phổ thông chưa nhiều; phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học sách Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới học tập chủ động, sáng tạo Nhưng thực tế, việc giảng dạy văn học sử nằm quĩ đạo lối dạy học cũ không phát huy lực học tập học sinh Với văn học sử, lượng kiến thức nhiều, khó nên giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình Dạy thuyết trình đánh giá kết tùy thuộc vào khả tái lượng kiến thức nhiều hay theo lời giảng GV hay theo sách giáo khoa HS, khả sáng tạo học sinh hội để phát triển Lối dạy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy văn học sử Đối với văn học sử, làm để học sinh không thờ với giảng, hứng thú say mê tìm hiểu phát huy tính sáng tạo? Làm để rèn luyện lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn cho học sinh? Vì cách thức tổ chức hình thức hoạt động học sinh học văn học sử trường trung học phổ thơng giúp em hình thành lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn việc làm cần thiết, sát thực 1.3 Tình trạng tải học đường gần trở thành vấn đề xúc xã hội Giờ học văn học sử học có nhiều nhân tố làm cho việc tải nặng nề nên cần có đổi Các văn học sử thường có lượng kiến thức nhiều, khó Đó dạy tác giả văn học, giai đoạn văn học hay trào lưu văn học Nhưng yêu cầu môn nên học loại bỏ khỏi chương trình SGK Vấn đề đặt việc cắt giảm nội dung kiến thức mà người dạy phải có biện pháp vừa đảm bảo mục tiêu z dạy học, vừa giúp học sinh giảm bớt cảm giác nặng nề, thụ động học văn học sử, để em tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, tự tìm tịi, khám phá kiến thức Là giáo viên tham gia trực tiếp công tác giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông, trăn trở làm để nâng cao chất lượng hiệu dạy học văn học sử Bởi vậy, việc đề định hướng biện pháp tổ chức hoạt động học sinh văn học sử việc làm góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy loại văn học sử nói riêng Trên sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, đồng thời rèn luyện hình thành ý chí cao đẹp người đường lập nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề tổ chức hoạt động học sinh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu giới nước nhấn mạnh việc thường xuyên cần thiết phải tổ chức hoạt động tự nghiên cứu cho đối tượng cấp học, bậc học Ở nước ngoài, sách “Học tập hợp lí” R.Retzke (Đức) chủ biên, nhóm tác giả đề cập đến vấn đề bồi dưỡng lực tự nghiên cứu cho học sinh vào trường Năm 1984 nhà xuất niên giới thiệu “Nghiên cứu học tập nào” tác giả HeBơ Smit-man (Đức).Nội dung sách đề cập tới nhiều vấn đề phương pháp Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu khác “Phương pháp dạy học hiệu quả” Carl Rogers - nhà giáo dục học, tâm lí học người Mỹ Cao Đình Qt dịch Cuốn “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” I.F.Kharlamốp Ở nước ta, tiếp tục cố gắng cải tiến phương pháp dạy học, hội nghị chuyên đề liên tiếp mở từ năm 1960, 1970 Bộ giáo dục nhà khoa học đưa nhiều biện pháp như: z “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”, “Thầy chủ đạo, trò chủ động” (1970) “Phát huy vai trò chủ thể học sinh” (1980), “Phát huy tính tích cực học sinh”… Đặc biệt năm gần đây, tiến hành đổi phương pháp dạy học cách toàn diện thu kết đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo viết bàn phương pháp dạy học môn văn nhà trường Năm 1995, Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo khoa học vấn đề: “Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học” Ngay sau Hội thảo có nhiều viết nhà nghiên cứu, giáo sư Phương pháp giảng dạy văn học như: “Vì lực tự học sáng tạo học sinh” tác giả Nguyễn Nghĩa Dân, “Khơi dậy phát huy lực sáng tạo người học giáo dục – đào tạo” tác giả Thái Văn Long… Đồng thời xuất số sách như: “Phương pháp dạy học văn”của tác giả Phan Trọng Luận, “Mơ hình dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm” Nguyễn Kỳ, “Dạy học theo hướng phát triển tư duy” Đặng Hiển, “Hướng dẫn phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh dạy học môn Văn” (Vụ phổ thông), “Xã hội văn học nhà trường” (Phan Trọng Luận), “Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường” (Nguyễn Huy Qt, Hồng Hữu Bội), “Cơng nghệ dạy học văn” (Phạm Toàn), “Văn học nhà trường nhận diện- tiếp cận- đổi mới” (Phan Trọng Luận), “ Tạo lực tự học sáng tạo học sinh Trung học phổ thông” (Vũ Quốc Anh)… Những sách sản phẩm nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục có tâm huyết việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, sách dừng lại phần lý thuyết chung cho môn học môn học mà chưa sâu vào biện pháp, thủ pháp cụ thể cho phân môn, kiểu Các văn học sử chiếm vị trí quan trọng chương trình văn học nhà trường nhận quan tâm, nghiên cứu giáo sư Phương pháp giảng dạy văn học Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu z như: “Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử nhà trường phổ thông cấp III”, “Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học” (Phan Trọng Luận), chương giáo trình “Phương pháp dạy học văn” (Tác giả Phan Trọng Luận chủ biên) Tuy nhiên, “những biện pháp tích cực hóa hoạt động học sinh văn học sử Trung học phổ thông” lại vấn để mẻ tương đối phức tạp chưa nghiên cứu chuyên sâu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng dạy học học văn học sử đồng thời đề biện pháp tích cực hóa hoạt động học sinh học văn học sử trung học phổ thông Giả thuyết khoa học luận văn Nếu biện pháp tích cực hóa hoạt động học sinh văn học sử thực thi hiệu tồn diện học VHS nâng cao việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông triển khai bề sâu môn học Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp đánh giá tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề tìm hiểu 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra, khảo sát thực trạng dạy học văn học sử tác giả trường trung học phổ thông nhằm đánh giá chất lượng tiếp thu học sinh, dạy giáo án giáo viên 5.3 Phương pháp so sánh tổng hợp: so sánh tổng hợp nhằm đưa kết luận khoa học, kết luận sư phạm Trên sở đề xuất biện pháp tích cực hố hoạt động học sinh văn học sử 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực hố biện pháp tích cực hố hoạt động học sinh văn học sử tác giả qua thiết kế z ... sở lý luận thực trạng dạy học học văn học sử đồng thời đề biện pháp tích cực hóa hoạt động học sinh học văn học sử trung học phổ thông Giả thuyết khoa học luận văn Nếu biện pháp tích cực hóa hoạt. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VĂN HỌC SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN... học, kết luận sư phạm Trên sở đề xuất biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh văn học sử 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực hố biện pháp tích cực hố hoạt động học sinh văn học sử tác giả

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w