Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng, biến động và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững thảm thực vật ở hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông văn úc, hải phòng

121 8 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng, biến động và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững thảm thực vật ở hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông văn úc, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên  ĐẶNG HÙNG CƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢM THỰC VẬT Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÙNG CỬA SƠNG VĂN ÚC, HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên  ĐẶNG HÙNG CƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢM THỰC VẬT Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÙNG CỬA SƠNG VĂN ÚC, HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội – 2012 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu trạng biến động thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn .4 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật .4 1.1.2 Lí luận chế động lực biến động thảm thực vật rừng ngập mặn 1.1.3 Công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn 12 1.2 Cơ sở sinh thái học phát triển bền vững hệ sinh thái 15 1.2.1 Quan điểm phát triển bền vững 15 1.2.2 Cơ sở sinh thái học phát triển bền vững 15 1.3 Tổng quan nghiên cứu trạng biến động thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn giới, Việt Nam khu vực nghiên cứu .17 1.3.1 Các công trình nghiên cứu trạng, biến động phục hồi thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn giới 17 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu trạng biến động thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam 21 1.3.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới vùng cửa sông Văn Úc 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tƣợng 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: .25 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp kế thừa hồi cứu tài liệu 27 ~i~ z 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa .27 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích mẫu phịng thí nghiệm .28 2.3.4 Phương pháp đồ GIS 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu – nhân tố tự nhiên tác động lên thảm thực vật ngập mặn vùng cửa sông Văn Úc 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội nhân tố kinh tế-xã hội tác động lên thảm thực vật ngập mặn cửa sông Văn Úc 42 3.2 Hiện trạng thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông Văn Úc 45 3.2.1 Đa dạng thành phần loài thảm thực vật ngập mặn cửa sông Văn Úc 45 3.2.2 Cấu trúc thảm thực vật ngập mặn khu vực cửa sông Văn Úc 50 3.3 Biến động thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực cửa sông Văn Úc 54 3.3.1 Phân tích dự báo diễn sinh thái hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông Văn Úc .54 3.3.2 Phân tích biến động thảm thực vật ngập mặn 57 3.4 Đề xuất giải pháp định hƣớng quy hoạch bảo vệ sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông Văn Úc 72 3.4.1 Nguyên tắc sử dụng hợp lý bảo vệ thảm thực vật rừng ngập mặn cửa sông Văn Úc .72 3.4.2 Các giải pháp sử dụng hợp lý rừng ngập mặn cửa sông Văn Úc 75 3.4.3 Các giải pháp bảo vệ thảm rừng ngập mặn cửa sông Văn Úc .78 3.4.4 Định hướng quy hoạch nhằm bảo vệ sử dụng bền vững thảm thực vật rừng ngập mặn vùng cửa sông Văn Úc 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 ~ ii ~ z DANH MỤC BẢNG ảng Các tác động đặc trƣng gây biến đổi cảnh quan ven biển .8 ảng Các dự án tổ chức quốc tế có vai trị thúc đẩy sử dụng viễn thám 19 ảng Đặc trƣng yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu 32 ảng Độ cao sóng biển theo hƣớng trạm Hòn Dấu 35 ảng Độ mặn số khu vực phân bố TVNM khu vực cửa sông Văn Úc 39 ảng Các yếu mơi trƣờng trầm tích vùng cửa sơng Văn Úc .40 ảng Kết phân tích mẫu trầm tích bãi triều vùng cửa sơng Văn Úc .41 ảng Các chất dinh dƣỡng dinh dƣỡng trầm tích vùmg cửa sơng Văn Úc 42 ảng Hiện trạng dân số ba xã vùng cửa sông Văn Úc 43 ảng 10 Đối tƣợng sản lƣợng khai thác thủy sản cửa sông Văn Úc 44 ảng 11 Thành phần loài TVNM khu vực cửa sông Văn Úc 45 ảng 12 Những đe doạ RNM cửa sông Văn Úc 79 ~ iii ~ z DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ bƣớc nghiên cứu trạng biến động sử dụng đất sở ứng dụng viễn thám GIS 14 Hình Vị trí khu vực nghiên cứu 26 Hình iểu đồ thành phần nhóm lồi thực vật khu vực cửa sơng Văn Úc 49 Hình Ảnh viễn thám năm khu vực nghiên cứu 58 Hình Hiện trạng thảm TVNM cửa sông Văn Úc năm 1986 60 Hình iến động thảm TVNM cửa sông Văn Úc giai đoạn 1986 - 1989 61 Hình Hiện trạng thảm TVNM cửa sơng Văn Úc năm 1989 62 Hình iến động RNM giai đoạn 1989 – 1992 63 Hình Hiện trạng thảm TVNM cửa sông Văn Úc năm 1992 64 Hình 10 iến động RNM giai đoạn 1992 – 2001 65 Hình 11 Hiện trạng thảm TVNM cửa sông Văn Úc năm 2001 .66 Hình 12 iến động RNM giai đoạn 2001 - 2005 .67 Hình 13 Hiện trạng thảm TVNM cửa sơng Văn Úc năm 2005 .68 Hình 14 iến động RNM giai đoạn 2005 – 2008 69 Hình 15 Hiện trạng thảm TVNM cửa sông Văn Úc năm 2008 .70 Hình 16 iến động diện tích thảm TVNM cửa sơng Văn Úc giai đoạn 1986 – 2008 72 Hình 17 ản đồ định hƣớng quy hoạch sử dụng bền vững thảm TVNM cửa sông Văn Úc .93 ~ iv ~ z DANH MỤC VIẾT TẮT 0mHĐ m hải đồ ĐNN Đất ngập nƣớc NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn Sở KH&CN Sở Khoa học Công nghệ UBND Ủy ban Nhân dân ~v~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường MỞ ĐẦU Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) nơi chuyển tiếp môi trƣờng biển đất liền, thƣờng phân bố vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Chúng phát triển tốt khu vực bãi lầy ven biển, cửa sông dọc theo kênh rạch ven biển, chịu tác động trực tiếp thủy triều Nhiều nghiên cứu khoa học thực tế cho thấy, hệ sinh thái RNM có vai trị quan trọng phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt đời sống cƣ dân ven biển Không cung cấp cho ngƣời dân ven biển nguồn lâm sản có giá trị nhƣ: than, củi, tanin hay nguồn lợi thủy sản có giá trị cao, RNM cịn có vai trị quan trọng việc chắn gió, chắn sóng, bảo vệ ngƣời dân cơng trình ven biển RNM thật trở thành nguồn tài nguyên quý giá Khởi đầu cho hình thành hệ sinh thái RNM thảm thực vật ngập mặn (TVNM) Đây loài thực vật bậc cao có khả chống chịu mặn sống đƣợc bãi lầy, thƣờng xuyên ngập nƣớc Sự phát triển thảm TVNM bãi bùn lầy, ngập mặn ven biển tạo nên hệ sinh thái RNM với suất sinh học cao, trữ lƣợng lớn đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái ven biển Chính sản phẩm thảm TVNM (cành, lá) nguồn cung cấp mùn bã hữu cơ, hệ thống rễ thở làm tăng khả bồi lắng, giữ chất dinh dƣỡng, nơi cƣ trú bãi đẻ an toàn cho nhiều lồi thủy sản q Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm bảo vệ, khôi phục phát triển thảm TVNM việc làm cấp bách, hiệu nhằm phát triển bảo tồn hệ sinh thái có vai trò quan trọng bậc Trong năm vừa qua, bùng phát diện tích ni trồng thủy sản (NTTS) làm cho diện tích RNM nƣớc ta suy giảm nghiêm trọng môi trƣờng bị ô nhiễm Hậu đối tƣợng hải sản nuôi bị nhiễm bệnh, suất giảm sút, hàng trăm đầm bị bỏ hoang ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế khu vực ven biển Bên cạch đó, tƣợng biến đổi khí hậu có quy mơ tồn giới trở thành vấn đề đƣợc nhiều quốc gia quan tâm, ảnh hƣởng tới đời sống ~1~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường trở nên nghiêm trọng gây thiệt hại thiên tai mang lại ngày lớn Theo nghiên cứu quan liên phủ biến đổi khí hậu Liên hợp quốc (IPCC), đến cuối kỷ (năm 2100), mực nƣớc biển dâng lên từ 28 đến 43cm, nhiều vùng lục địa bị ngập chìm Hải Phịng vùng chịu thiệt hại lớn tác động nêu Do vậy, vai trò thảm TVNM khu vực ven biển việc bảo vệ xóm làng đê biển trƣớc tác động không nhỏ thiên tai trở nên quan trọng Việc nghiên cứu thành phần loài, phân bố loài ngập mặn nƣớc đƣợc tiến hành từ lâu Tuy nhiên, trƣớc tác động thiên nhiên ngƣời thảm TVNM ln có biến động mang tính thời Để có đƣợc giải pháp quản lý nhƣ khai thác nguồn tài nguyên quý giá cách hợp lý bền vững cần phải có nghiên cứu trạng thảm TVNM thành phần loài nhƣ mối quan hệ quần xã TVNM hệ sinh thái khu vực Cửa sơng Văn Úc, Hải Phịng vùng có TVNM phân bố diện tích rộng với mật độ lớn độ che phủ cao Tuy nhiên, nhiều năm vừa qua, tác động ngƣời (chủ yếu phá RNM làm đầm nuôi thuỷ sản cách ạt, khơng có quy hoạch) làm suy giảm nhanh diện tích có TVNM, làm biến đổi cảnh quan mơi trƣờng Kết có nhiều đầm nuôi bị bỏ hoang nuôi trồng nhƣng cho sản lƣợng thấp Vì cần có mơ hình nuôi trồng sinh thái bền vững nhằm khôi phục khu RNM cải thiện mơi trƣờng, có nhƣ việc nuôi trồng đem lại hiệu dài lâu, phục vụ sống ngƣời dân ven biển Trƣớc vấn đề mang tính cấp thiết hệ sinh thái RNM cửa sông Văn Úc, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng, biến động đề xuất giải pháp phát triển bền vững thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sông Văn Úc, Hải Phịng” với mục đích: ~2~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường - Nghiên cứu trạng thảm TVNM vùng cửa sông Văn Úc sở thu thập số liệu từ cơng trình nghiên cứu trƣớc số liệu qua đợt khảo sát thực địa Trên sở kết thu đƣợc, xây dựng danh lục thực vật xác định cấu trúc RNM cửa sông Văn Úc - Phân tích xu biến đổi RNM sở giải đoán ảnh vệ tinh qua thời kỳ xác định nguyên nhân biến đổi thảm thực vật cửa sông Văn Úc - Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên TVNM khu vực cửa sông Văn Úc ~3~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học sinh học Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (2003) Phương pháp điều tra rừng ngập mặn Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, NXB Lâm nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền, Trần Văn Thụy (2004), “Thành phần đặc điểm thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy”, Tuyển tập Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển Đồng sông Hồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xn Huấn, Hồng Thị Hồng Liên, Thạch Mai Hoàng, Hoàng Trung Thành, Trần Minh Khoa (2004), Dẫn liệu ban đầu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản vùng đất ngập nước ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phịng, Tạp chí Khoa học, số 2AP, ĐHQGHN, Hà Nội, tr 16-22 Nguyễn Xuân Huấn (2005) Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông Văn Úc cửa sơng Thái Bình nhằm định hướng bảo tồn phát triển bền vững, Hà Nội Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn nnk (2005), Tính đặc thù cảnh quan ven biển Thái Bình Tạp chí Khoa học, số 5AP, ĐHQGHN, Hà Nội, Tr 50-58 Trƣơng Ngọc Kiểm (2007), Bước đầu nghiên cứu biến đổi thảm thực vật theo đai độ cao Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội ~ 100 ~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường Phan Kế Lộc (1985), “Thử sử dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 12, tr.27 – 29 10 Trần Đình Lý, Nguyễn Thế Hƣng (2002), “Nghiên cứu đặc tính hóa học caa đất trạng thái thảm thực bì Hồnh Bồ - Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2, tr 165 – 167 11 Trần Ninh, Thạch Mai Hoàng (2006) Đa dạng sinh học thực vật cỡ lớn vùng cửa sơng ven biển Tiên Lãng, Hải Phịng, Hà Nội 12 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc ình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Schmithusen, J (1975), Địa lí đại cương thảm thực vật (Đinh Ngọc Trụ dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hải Phòng (2006), Quy hoạch tổng thể khu bảo tồn biển Thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 16 Trần Kông Tấu (2001), Báo cáo đề tài Hiện trạng sử dụng đất vùng bờ biển Hải Phòng, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi nnk (1993), Môi trường địa chất vùng ven bờ Hải Phòng Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000, Lƣu trữ Phân viện Hải dƣơng học Hải Phòng 20 Trần Đức Thạnh, nnk (2004), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học: Đánh giá tổng quan tiềm năng, sử dụng, quản lý đất ngập nước ven biển Hải Phòng, ~ 101 ~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý, Sở Khoa học Cơng nghệ Hải Phịng 21 Vũ Đồn Thái (2006), “Khả chắn sóng bảo vệ bờ biển qua số kiểu cấu trúc rừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phịng”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (1), tr 139 – 145 22 Vũ Đoàn Thái (2006), “Tác dụng rừng bần trồng làm giảm thiểu độ cao sóng tác động vào bờ bão số ngày nƣớc cƣờng Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phịng”, Tạp chí Lâm nghiệp tháng (2), tr 85 – 88 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thêm (2003), “Ứng dụng hàm lập nhóm phân loại trạng thái rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (8), tr 1046 – 1048 26 Nguyễn An Thịnh (2009), Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn khu vực Phù Long – Gia Luận, đảo Cát Bà – Hải Phòng, áo cáo đề tài, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Hoàng Trí (1996), Thực vật ngập mặn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Trí (2006), Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn nguyên lý ứng dụng, NX Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ~ 102 ~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường 32 UBND Huyện Tiên Lãng (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Tiên Lãng năm 2011, Hải Phòng 33 UBND huyện Tiên Lãng (2005), Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 34 UBND Thành phố Hải Phòng (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế biển quận, huyện, thị thuộc khu vực Đồ Sơn - Tiên Lãng, Hải Phòng 35 Viện Hải dƣơng học Hải Phịng (2001), Thơng tin đất ngập nước vùng cửa sơng Văn Úc, Hải Phịng 36 Viện Hải dƣơng học Hải Phòng (2001), Các đe dọa người đa dạng sinh học vùng đất ngập nước triều ven bờ Tiên Lãng, Hải Phòng, Hải Phòng 37 Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển (2008), Báo cáo chuyên đề Lượng giá kinh tế giá trị chưa sử dụng hệ sinh thái rừng ngập mặn Hải Phịng, Hải Phịng 38 Viện Tài ngun Mơi trƣờng biển (2008), Bước đầu nghiên cứu quần xã thực vật ngập mặn ven biển Phù Long (Cát Hải) Vinh Quang (Tiên Lãng), Hải Phòng, Hải Phòng 39 Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển (2008), “Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) vùng cửa sông Văn Úc, Hải Phòng”, Hải Phòng Tiếng Anh 40 Arquitt S., R Johnstone (2008) “Use of system dynamics modeling in design of an environmental restoration banking institution”, Ecological Economics, 65, PP 63 – 75 ~ 103 ~ z Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Đặng Hùng Cường 41 Brummitt R K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens 42 Brummitt R.K., C E Powell (1992), Authors of Plant Names, Kew Royal Botanic Gardens 43 Chapman, V.J (1977), “Introduction”, In ecosystems of the world, I wet coastal ecosystem, Amsterdam: Elsevier, PP 1-29 44 Giesen, W & S Wulffraat (1998), “Indonesian mangroves part I: Plant diversity and vegetation”, Tropical Biodiversity, 5(2), PP 11-23 45 Giesen, W & S Wulffraat, Max Zieren and Liesbth Sholten (2006), Mangrove guidebook for Southeast Asia, FAO and Wetlands International 46 Karen C.S., M Fragkias (2007), “Mangrove conversion and aquaculture development in Vietnam: A remote sensing-based approach for evaluating the Ramsar Convention on Wetlands”, Global Environmental Change Vol 17, PP 486 – 500 47 Rollet, B (1981), Bibliography on mangrove research 1600-1975, UNESCO 48 Qin Q., L Zhu, A Ghulam, Z Li (2008), “Satellite monitoring of spatiotemporal dynamics of China’s coastal zone eco-environment: preliminary analysis on the relationship between the environment, climate change and human behavior”, Journal of Environment Geology, Springer Berlin Publisher, pp 1687 – 1698 49 Saenger, P., E.J Hegerl & J.D.S Davie (1983), “Global status of mangrove ecosystems”, IUCN Commission on Ecology Papers No 50 Stone K., M Bhat, R Bhatta, A Mathews (2008), “Factor influencing community participation in mangrove restoration: A contingent valuation analysis”, Ocean & Coastal Management Vol 51, PP 476 – 484 51 UNESCO (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris ~ 104 ~ z PHỤ LỤC z PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT TẠI THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN CỬA SÔNG VĂN ÚC Soneratia caseolaris L Annona glabra L Derris trifoliata Lour Canavalia lineata (Thumb.) DC Crotalaria pallida Aiton Hibiscus tiliaceus L Acanthus ebracteatus Vahl Acanthus ilicifolius L z PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT CỬA SƠNG VĂN ÚC Thảm thực vật ngập mặn tự nhiên lại Khu vực rừng trồng xã Vinh Quang cửa sông Văn Úc Khu vực ven biển xã Vinh Quang năm Khu vực ven biển xã Vinh Quang năm 2010 2012 Cây Bần chua mọc khu vực xã Một số Bần chua mọc đầm Vinh Quang nuôi thủy sản xã Tiên Hƣng z PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hoạt động chặt gỗ rừng ngập mặn ngƣời dân địa phƣơng Hoạt động khai thác thủy sản khu vực rừng ngập mặn Đầm nuôi thủy sản công nghiệp công ty Việt Mỹ Cây Bần đƣợc ƣơm xã Đông Hƣng Hoạt động khai thác thủy sản ngƣời dân xã Tiên Hƣng Khu vực rừng ngập mặn tái sinh xã Tiên Hƣng Một biển quy định bảo vệ rừng ngập mặn xuống cấp Khu vực rừng tự nhiên trƣớc xã Vinh Quang bị chặt phá từ năm 2001 z PHỤ LỤC SỐ LIỆU Ô TIÊU CHUẨN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Ô1 N 20040.174' - Xã Vinh Quang E 106042.167' LDC DBH ST T (chiều cao ngang ngực – 1,3m) LVN (chiều cao Rộng tán (chiều cao dƣới x y vút ngọn) cành) 0,25 0,1 0,05 3,5 0 0,05 0,05 0,2 2,5 1,5 1,5 0.25 7,5 5,5 4 1,5 0,4 0,3 7,5 5 0,3 0,05 6,5 2,5 4,5 4,5 0,3 0,15 6,5 3,5 2,5 0,2 0,1 5,5 0,35 0,4 8,5 9 0,2 0,2 6 4,5 8,5 4,5 10 0,15 0,15 3,5 4 9,5 11 0,55 0,2 7,5 10 10 12 0,45 0,25 7,5 5,5 1,5 13 0,2 0,2 3,5 2,5 2,5 0,15 z Ô2 N 20038.158' - Xã Đông Hƣng E 106040.425' LDC DBH ST T (chiều cao ngang ngực – 1,3m) 0,15 0,1 LVN (chiều cao Rộng tán (chiều cao dƣới x y vút ngọn) cành) 0,8 3,5 4,5 0 0,2 0,7 5,5 2,5 3,5 4,5 0,15 1,5 4,5 3,5 4,5 3,5 0,15 0,6 2,5 2,5 0,2 0,6 1,5 0,1 2,5 1,6 0,1 0,6 2,5 1,5 8,5 0,2 1,3 4,5 3,5 8,5 10 0,2 0,8 4,5 1,5 9,5 0,1 z Ô3 N 20037.920' - Xã Tiên Hƣng Hƣng E 106039.764' STT Rộng tán DBH LDC LVN (chiều cao (chiều (chiều ngang ngực – cao dƣới cao vút 1,3m) cành) ngọn) 0,2 6,5 0,15 0,15 0,1 0,1 x y 6,5 0 0,2 4,5 3,5 0,15 0,6 5,5 3,5 0,05 0,6 1,5 0,8 7,5 2,5 0,15 0,5 3,5 3,5 0,15 0,7 2,5 3,5 7 0,1 1,5 3,5 2,5 8 0,07 2,5 1,5 6,5 0,05 0,5 1,5 1,5 5 10 0,15 0,8 3,5 2,5 11 0,1 3,5 2,5 12 0,2 0,5 5,5 13 0,15 0,4 3,5 0,5 9,5 14 0,2 0,1 4,5 15 0,2 0,05 6,5 z PHỤ LỤC CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Cấu trúc ô tiêu chuẩn xã Vinh Quang z Cấu trúc ô tiêu chuẩn xã Tiên Hƣng z Cấu trúc ô tiêu chuẩn xã Đông Hƣng z ... ĐẶNG HÙNG CƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢM THỰC VẬT Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÙNG CỬA SƠNG VĂN ÚC, HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC... sinh thái RNM cửa sông Văn Úc, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng, biến động đề xuất giải pháp phát triển bền vững thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sơng Văn Úc, Hải Phịng” với... Lí luận chế động lực biến động thảm thực vật rừng ngập mặn 1.1.3 Công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn 12 1.2 Cơ sở sinh thái học phát

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan