Tieát 1 PAGE MÜ thuËt 8 NS 18/8/2010 ND 19/8/2010 Tieát 1 TRANG TRÍ QUẠT GIẤY Veõ trang trí I MUÏC TIEÂU Thoâng qua baøi daïy hoïc sinh caàn naém ñöôïc 1/ Kieán thöùc Giuùp hoïc sinh naém ñöôïc yù ngh[.]
MÜ tht NS:18/8/2010 ND: 19/8/2010 Tiết 1: Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I MỤC TIÊU: Thông qua dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm ý nghóa hình thức trang trí quạt giấy 2/ Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy, trang trí quạt giấy 3/ Thái độ: Thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí, có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt vật dụng II CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: - Một vài quạt thật, hình quạt lịch, sách, báo - Hình vẽ bước tiến hành trang trí quạt giấy HS: - Sưu tầm loại quạt để tham khảo, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: Mỗi vật dụng sống tăng thêm vẻ đẹp biết cách trang trí xếp chúng cách (GV cho ví dụ) Vì hôm tìm hiểu trang trí vật dụng tương đối quen thuộc sống ngày, trang trí Quạt giấy Nội dung Hoạt động GV I Quan saùt - Cho học sinh xem số nhận xét: quạt giấy (Sách GK) - Quạt có hình dáng nào? Phong phú không? - Có nhiều loại quạt với nhiều hình dáng phong phú phổ biến quạt giấy - Quạt giấy trang II Tạo dáng trí với họa tiết GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh Hoạt động HS - Quan sát Bổ sung - Hình nửa vòng tròn, Ovan, - Nổi chìm khác MÜ tht trang trí quạt nào? giấy: 1/ Tạo dáng: Để vẽ hình tạo dáng quạt, ta tiến hành bước ntn? - Khi có hình dáng 2/ Trang trí: quạt ta - Tìm bố cục thực bước thứ trang trí - Tìm họa tiết - Để trang trí quạt bước ta làm gì? - Vẽ màu (Màu (GV minh họa bảng) phù hợp với - Bước ta làm họa gì? tiết) (GV minh họa bảng) III Thực hành: Trang trí quạt - Sau tìm vẽ xong giấy họa tiết ta làm (Khổ giấy A4) tiếp theo? - Quan sát, giúp học sinh làm - Vẽ hai đường tròn đồng tâm có kích thước bán kính khác vẽ nan quạt - Tìm bố cục: Đối xứng không đối xứng, sử dụng đường viền - Tìm họa tiết hoa, lá, chim thú hay phong cảnh - Vẽ màu cho phù hợp - Làm IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1/ Củng cố: GV: Thu số đạt chưa đạt nhóm để học sinh quan sát, nhận xét HS: Quan sát, nhận xét hình dáng, bố cục, họa tiết GV: Nhận xét đánh giá chung 2/ Hướng dẫn nhà: a) Bài vừa học: Về nhà nắm kỹ lý thuyết trang trí hoàn thành lớp b) Bài học: Xem trước 2: Sơ lược Mỹ thuật thời Lê - Bối cảnh lịch sử thời Lê nào? - Kiến trúc, điêu khắc, gốm thời Lê có tiêu biểu? - Kể tên số cơng trình trình Mỹ thuật thời Lê? - Sưu tầm tranh ảnh cơng trình Mỹ thuật thời Lê? GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh MÜ tht NS:24/8/2010 ND: 26/8/2010 Tiết 2: Thường thức MT SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ (Từ TK XV đến TK XVIII) I MỤC TIÊU: Thông qua dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm khái quát Mỹ thuật thời Lê 2/ Kỹ năng: Nhận biết giá trị nghệ thuật Mỹ thuật thời Lê 3/ Thái độ: Biết yêu quý giá trị Mỹ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử quê hương II CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: Một số hình ảnh công trình kiến trúc điêu khắc Mỹ thuật thời Lê HS: Sưu tầm thêm tranh ảnh viết Mỹ thuật thời Lê 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: Nêu cách tạo dáng trang trí Quạt giấy? Trả lời: - Tìm bố cục: Đối xứng không đối xứng, sử dụng đường viền… - Tìm họa tiết hoa, lá, chim thú hay phong cảnh… - Vẽ màu cho phù hợp 3/ Bài mới: Ở lớp em học Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ nào? Em nêu lại thời kỳ đó? ( Cổ đại, Lý, Trần) À! từ thời kỳ Cổ đại Mỹ thuật dân tộc ta có phát triển thời Lý, Trần với nét đặc sắc riêng thời kỳ Hôm tìm hiểu sang thời kỳ Mỹ thuật Việt Nam thời Lê Ta vào bài hôm nay: Sơ lược Mỹ thuật thời Lê (từ kỷ XV đến kỷ XIX) Nội dung I Vài nét bối cảnh lịch sử: (SGK) II Sơ lược Mỹ thuật thời Lê: 1/ Nghệ thuật kiến trúc: * Kiến trúc cung đình: - Lê Lợi cho xây dựng Hoạt động giáo viên Hoạt động Bổ học sinh sun g -Em biết bối - Sau đánh cảnh lịch sử tan giặc Minh, thời Lê? nhà Lê tập trung xây dựng đất nước, xây Trong bối cảnh dựng công trình Mỹ thủy lợi phục vụ thuật thời Lê có cho sản xuất mới? Ta tìm hiểu nơng nghiệp Cuối sang phần II thời Lê xảy - Kiến trúc cung số GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh MÜ tht tu sửa nhiều công trình kiến trúc to lớn như: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ Bên Hoàng Thành có Đình Quảng Văn (Ở Đại Hưng phía Nam), cầu Ngoạn Thiền để vào thành - Lam Kinh: Được Vua Lê Thái Tổ Vua kế nghiệp xây dựng 1433, coi nơi kinh đô thứ (ngày thuộc Lam Kinh, xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa) * Kiến trúc Tôn giáo: Nhà Lê đề cao Nho giáo cho xây dựng lại văn miếu Quốc Tử Giám Từ 1593 – 1788 nhà Lê cho tu sửa xây dựng nhiều Chùa: Chùa Keo (Thái Bình) tu sửa 1630; Chùa Mía (Hà Tây) tu sửa 1632; Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) tu sửa 1642 Xây dựng mới: Chùa Chúc Thánh, Chùa Kim Sơn (Hội An) 1697; Chùa Từ Đàm (Huế) 2/ Điêu khắc chạm khắc trang trí: * Điêu khắc: - Tượng đá: tạo người, ngựa Lân, tê giác, voi, hổ khu Lam Kinh Tượng Rồng tạc thành bậc điện đình thời Lê tiêu biểu công trình nào? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm: Hãy nêu đặc điểm kiến trúc thời Lê? Mời đại diện nhóm lên trả lời, nhận xét cuối giáo viên củng cố chung Những công trình kiến trúc không còn, dấu tích móng bệ, cột, bậc thềm sử sách ghi chép lại cho thấy quy mô to lớn đẹp đẽ kiến trúc Kinh thành thời Lê - Bên cạnh kiến trúc Tôn giáo thời Lê cho tu sửa xây dựng nhiều ngơi chùa như: Chùa Keo (Thái Bình) tu sửa 1630; Chùa Mía (Hà Tây) tu sửa 1632; Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) tu sửa 1642 Xây dựng mới: Chùa Chúc Thánh, Chùa Kim Sơn (Hội An) 1697; Chùa Từ Đàm (Huế) - Ở thời Lê điêu khắc chất liệu gì? - Có tượng đá em biết? GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh khởi nghóa nông dân Kinh thành Thăng Long khu Lam Kinh -Kinh thành Thăng Long xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn như: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ -Khu Lam Kinh Vua Lê Thái Tổ Vua kế nghiệp xây dựng từ năm 1433 coi nơi kinh đô thứ - Vì coi trọng Nho giáo nhà Lê cho xây dựng lại văn miếu Quốc Tử Giám cho tu sửa nhiều Chùa: Chùa Keo, Chùa Mía, Chùa Bút Tháp Xây dựng mới: Chùa Chúc Thánh, Chùa Kim Sơn, Chùa Từ Đàm - Đá, gỗ - Người, lân, tê rồng ngựa, giác, MÜ tht Kính Thiên - Tượng gỗ: Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Bút Tháp) Tượng Phật nhập nát bàn (Phổ Ninh) * Chạm khắc trang trí: - Có nhiều hình chạm khắc lăng tẩm, miếu đền có chạm nổi, chìm tạo dáng uyển chuyển sắc sảo - Ở đình làng, chạm khắc gỗ miêu tả cảnh sinh hoạt vui chơi như: uống rượu, đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền 3/ Nghệ thuật gốm: - Kế thừa truyền thống gốm thời Lý – Trần phát triển gốm hoa lam phủ men trắng vẽ trang trí men xanh Gốm thời Lê mang đậm nét dân gian - Mặt nào? khác tượng có gỗ - Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Phật nhập Nát bàn - Bên cạnh tượng có chạm khắc trang trí gắn liền -Các cung điện với cơng trình kiến đền, chùa, trúc nào? miếu Nội dung hình thức Có chạm nổi, chạm khắc nào? chìm tạo dáng uyển chuyển sắc sảo Ở đình làng, chạm khắc gỗ miêu tả cảnh - Em biết sinh hoạt vui chơi gốm thời Lê? So như: uống rượu, với thời Lý – Trần đánh cờ, chọi có mới? gà, chèo thuyền… - Gốm thời Lê kế thừa Lý – Trần chế tạo gốm quý, gốm hoa nâu, lam, men ngọc đặc biệt phát triển gốm hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí xanh IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1/ Củng cố: - Nêu đặc điểm bật kiến trúc thời Lê? - Điêu khắc, chạm khắc trang trí bật có công trình nào? - Gốm có gốm men gì? có phát triển them men gì? 2/ Dặn dò: a) Bài vừa học: Về nhà học thuộc trả lời câu hỏi SGK b) Bài học: Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh MÜ tht - Về nhà tìm hiểu trước nhà Chọn 1,2 cảnh mùa hè mà em thích - Cách vẽ tranh đề tài tiến hành theo bước nào? HÈ NS: 02/9/2010 ND: 04/9/2010 Tiết 3: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA Vẽ tranh I MỤC TIÊU: Thông qua dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè 2/ Kỹ năng: Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè 3/ Thái độ: Học sinh thêm yêu thích vẻ đẹp quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: - Một số tranh vẽ phong cảnh mùa hè - Tranh học sinh năm trước - Tranh minh họa cac bước vẽ HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy màu 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - Phương pháp luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: Nêu sơ lược Mỹ thuật thời Lê? (Gọi học sinh lên trả lời) 3/ Bài mới: Mùa hè mùa làm nào? ( nghỉ ngơi, vui chơi ) Mùa hè em nghỉ ngơi, vui chơi, có bạn nội, ngoại, có bạn tham quan du lịch tất hoạt động GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh MÜ tht để lại tâm trí kỷ niệm tuổi thơ Muốn chuyển hóa nội dung thành tranh ta phải làm nào? Và hôm tìm hiểu 3: Vẽ tranh đề tài Phong cảnh mùa hè Nội dung Hoạt động Bổ Hoạt động giáo viên sun học sinh g 1.Tìm choïn - Cho hoïc sinh xem - Hoïc sinh quan sát nội dung đề số tranh vẽ trả lời câu tài: phong cảnh mùa hè hỏi (SGK) - Tranh vẽ cảnh gì? - Màu - Cây cối, nhà cửa, tranh màu gì? người động - Tranh phong cảnh vật có bố cục hình gì? - Có nhiều nội dung - Qua xem tranh thể đề tài em thấy mùa hè đề tài phong cảnh mùa hè có nội dung thể Cách vẽ: nhiều hay ít? a) Tìm chọn Lưu ý tranh phong nội dung cảnh thể b) Bố cục hài nhiều nội dung khác - 1.Tìm chọn nội hòa nhau, lưu ý bố dung; 2.Tìm bố cục; mảng cục tranh 3.Tìm hình; 4.Tìm vẽ mảng phụ phong cảnh màu c) Hình ảnh Hãy nêu lại cách - Phong cảnh mùa thể vẽ tranh đề tài hè nội dung, vùng học? - Những hình ảnh miền - Nội dung mùa hè Vd: tắm d) Màu sắc hôm vẽ biển, thả diều, nghỉ gì? mát khu du lịch - Vậy hình Thực hành: ảnh phù hợp với phong cảnh mùa hè? Ta chọn nội dung phù - Làm hợp với mùa hè, màu sắc phù hợp để vẽ - GV quan sát giúp học sinh làm IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh MÜ tht 1/ Củng cố: GV Chọn thu số vẽ học sinh dán lên bảng Bài bạn vẽ nội dung gì? Bố cục bạn hợp lý chưa? Theo em nên thêm bớt nào? Màu sắc hợp lý chưa? Em thích bạn nào? Vì sao? HS: Trả lời theo cảm nhận GV: Củng cố đánh giá xếp loại học sinh 2/ Hướng dẫn nhà: a) Bài vừa học: - Về nhà hoàn thành lớp - Vẽ thêm tranh phong cảnh nhà b) Bài học: - Xem 4: Tạo dáng trang trí chậu cảnh Chậu cảnh có hình dáng hoa văn nào? Quan sát số chậu cảnh nhà xem hình dáng trang trí nào? GV: Nguyễn Thị Hồng AÙnh MÜ thuËt NS: 07/9/2010 ND: 09/9/2010 Tieát 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I MỤC TIÊU: Thông qua dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu thêm cách tạo dáng trang trí chậu cảnh 2/ Kỹ năng: Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích 3/ Thái độ: Tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích thêm yêu thích moan học Mỹ thuật II CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, ảnh phóng to số chậu cảnh có trang trí - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: Mọi vật trở nên đẹp hơn, phong phú biết cách xếp trang trí cho chúng cách hợp lý Vd: Trang trí thảm nào? Và đặt đâu hợp lý? Hay đóa treo tường trang trí khác với đóa đựng thức ăn? Và vật sống góp phần làm đẹp, chậu cảnh vật dụng quan trọng trang trí nội-ngoại thất Để có chậu cảnh đẹp hình dáng họa tiết ta cần phải làm nào? Hôm tìm hiểu 4: Tạo dáng trang trí chậu cảnh Nội dung Hoạt động giáo viên I Quan sát, - Cho học sinh quan sát nhận xét: tranh số chậu cảnh - Các chậu cảnh sử dụng lối trang trí nào? - Hình dáng có giống không? GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh Hoạt động học sinh - Quan sát Bổ sun g - Trang trí theo lối xen kẻ, đường lượn, cây, phong cảnh - Hình dáng đa dạng MÜ tht II Tạo dáng trang trí chậu cảnh: 1/ Tạo dáng: Phác khung hình trục - Tìm tỷ lệ phần miệng, thân, cổ chậu vẽ nét hình dáng chậu 2/ Trang trí: - Tìm bố cục họa tiết trang trí - Tìm màu họa tiết chậu cho hài hòa III Thực hành: Tạo dáng trang trí chậu cảnh - Chậu cảnh chất liệu gì? - Muốn vẽ dáng chạụ ta phải làm gì? - GV gọi 1,2 học sinh trả lời nhận xét - GV kết luận minh họa bảng - Vậy trang trí chậu cảnh nàota bước sang phần 2: Trang trí - Bước đầu trang trí ta phải làm trước? - Họa tiết chọn có cần ý đến hình dáng chậu hay không? - GV minh họa bảng để học sinh quan sát - Khi vẽ xong họa tiết ta làm tiếp theo? - Màu họa tiết chậu phải nào? - Quan sát, giúp học sinh làm phong phú - Gốm, xi-măng, đất nung Trước hết phác khung hình đường trục, sau xác định tỷ lệ phận chậu vẽ nét tạo thành hình dáng chậu - Tìm bố cục họa tiết - Họa tiết phải phù hợp với hình dáng chậu - Tìm vẽ màu - Họa tiết thân chậu phải hài hòa - Học sinh làm IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Củng cố: - Chọn số học sinh dán lên bảng để lớp quan sát GV: - Hình dáng lọ nào? - Họa tiết xếp so với lọ hợp lý chưa? - Màu sắc họa tiết với thân chậu hợp lý chưa? - Theo em nào? HS: - Quan sát bạn trả lời GV: - Củng cố chung đánh giá vẽ 2/ Hướng dẫn nhà: a) Bài vừa học: Về nhà tiếp tục hoàn thành lớp b) Bài học: Xem trước 5: Một số công trình tiêu biểu thời Lê - Kiến trúc có công trình nào? - Điêu khắc, chạm khắc có công trình nào? GV: Nguyễn Thị Hồng Ánh 10