Bai 4 Chuyen Nguoi Con Gai Nam Xuong (1).Ppt

41 0 0
Bai 4 Chuyen Nguoi Con Gai Nam Xuong (1).Ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation Năm học 2022 2023 Giáo viên Bùi Thị Thời TRƯỜNG TH & THCS LỖ SƠN MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Kiểm tra bài cũ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (TK X – NỬA CUỐI TK XIX VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (TK X – NỬA CUỐI[.]

TRƯỜNG TH & THCS LỖ SƠN MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học 2022-2023 Giáo viên: Bùi Thị Thời Kiểm tra cũ Lớp Truyện Con hổ có nghĩa Thơ Thầy thuốc giỏi… VĂN Lớp Nghị luận Nam quốc HỌC Lớp Qua đèo Ngang TRUNG Lớp ? Bánh trôi nước… ĐẠI … (TK X – Hịch tướng sĩ NỬA Nước Đại Việt ta CUỐI TK Chiếu dời đô XIX Bàn luận … ? ? NGỮ VĂN (Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ) Lại viếng Vũ Thị Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ đàn tràng Qua bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Lê Thánh Tông I Giới thiệu chung: Nguyễn Dữ 1/Tác giả : Nguyễn Dữ - Nguyễn Dữ- sống kỷ XVI, lúc chế độ phong kiến lâm vào - Ông sống vào nửa đầu kỉ XVI, học tình trạng loạn li suy yếu trò giỏi Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm -Quê Hải Dương, người học rộng tài cao; sống ẩn dật, - Ông Nguyễn Tưởng Phiên ( Tiến cao sĩ năm Hồng Đức thứ 27- đời vua Lê Thánh Tông 1496) - Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê- Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, thời kì triều Lê bắt đầu khủng hoảng- mở đầu cho chặng dài lịch sử tối tăm XH nước ta thời PK: loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ - Thi đỗ hương cống, làm quan năm cáo về, sống ẩn dật vùng núi rừng Thanh Hoá Nguyễn Dữ I Tìm hiểu chung : Trích Truyền kì mạn lục , tác phẩm viết chữ Hán, 1.Tác giả: gồm 20 truyện 2.Tác phẩm: Truyện truyền kì thường mơ cốt * Hồn cảnh sáng tác: truyện dân gian dã sử vốn lưu truyền rộng rãi nhân dân -Tác phẩm đời vào kỉ XVI, thời triều đình nhà Lê bắt đầu khủng Tác phẩm xem “một thiên cổ kì hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, bút” (áng văn hay ngàn đời)- ( Vũ Khâm Lân Mạc, Trịnh tranh giành quyền binh, gây đời hậu Lê) nội chiến kéo dài, làm đời Có thể nói Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác sống nhân dân vô cực khổ phẩm tất tâm tư, tình cảm, nhận thức gây bi kịch cho gia đình khát vọng người trí thức có lương tri * Xuất xứ: trước vấn đề lớn thời đại, người -CNCGNX truyện thứ 16 20 truyện TKML Truyện tái tạo sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương * Nhan đề:Truyền kì mạn lục: - - Ghi chép điều kỳ lạ lưu truyền dân gian - Viết chữ Hán Nguyễn Dữ I Tìm hiểu chung : NHÂN VẬT 1.Tác giả: -Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) – Nhân vật 2.Tác phẩm: -Trương Sinh *Hoàn cảnh sáng tác -Mẹ chồng Vũ Nương *Xuất xứ -Bé Đản TÓM TẮT *Nhan đề * Đọc- thích, tóm tắt: - Vũ Nương Trương Sinh kết hôn, sum họp đầm ấm có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính - Nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi nhỏ - Khi Trương Sinh về, đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh người (chiếc bóng) đến với mẹ Chàng máu ghen, mắng nhiếc vợ tệ, đánh đuổi - Nàng phẫn uất, chạy bến Hoàng Giang tự trẫm - Một đêm bên đèn khuya, Trương Sinh vỡ lẽ nỗi oan vợ - Vũ Nương tiên cứu cung nước rùa thần Linh Phi - Nghe lời Phan Lang, Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương bến Hoàng Giang - Vũ Nương chốc lát biến Nguyễn Dữ * Bố cục: phần: Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh P.1.Từ đầu ”như cha mẹ đẻ mình” Nỗi oan khuất chết P.2.Tiếp  “đã qua rồi” bi thảm Vũ Nương P.3.Còn lại ND bố cục P.2 -Cuộc gặp gỡ Vũ Nương Phan Lang động Linh Phi -Vũ Nương giải oan I.Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: -Vũ Nương- Vũ Thị Thiết, quê a Giới thiệu khái quát: Nam Xương người phụ nữ xuất thân từ tầng lớp bình dân, nàng “ -> Là người phụ nữ đẹp người, nhà kẻ khó” đẹp nết: tư dung tốt đẹp, thùy mị -Vũ Nương đẹp hồn thiện nết na phầm chất nhan sắc: “ Tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” => Vũ Nương mang vẻ đẹp chuẩn mực người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo xưa, gồm đủ “công- dung-ngôn-hạnh” ( nội dung thuyết “ Tam tòng tứ đức” Khổng Tử-một triết gia tiếng Trung Quốc)

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan