1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuyên đề ôn thi công chức thuế và kiểm toán - thuế và quản lý thuế nâng cao

159 2,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 389,84 KB

Nội dung

Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuếGTGT có thể được phân theo các nhóm chủ yếu sau: Nhóm hàng hoá, dịch vụ là sản phẩm nông nghiệp, là dịch vụ đầu vào củasản xuất nông nghiệp,

Trang 1

Chuyên đề 3 Thuế và quản lý thuế nâng cao

1 Những vấn đề chung về thuế

1.1 Nguồn gốc của thuế

Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người đó chứng minh rằng thuế ra đời là một

sự cần thiết khỏch quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phỏt triển của Nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chớnh trị, đại diện quyền lợi cho giai cấp thống trị, thihành cỏc chớnh sỏch do giai cấp thống trị đặt ra để cai trị xó hội Để cú nguồn lực vậtchất bảo đảm cho sự tồn tại và thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, Nhà nướcphải dựng quyền lực chớnh trị vốn cú để huy động một bộ phận của cải của xó hội.Việc huy động tập trung nguồn của cải xó hội vào trong tay Nhà nước cú thể thực hiệnbằng nhiều cỏch khỏc nhau: đúng gúp bắt buộc, vận động dõn đúng gúp tự nguyệnhoặc vay, trong đú, biện phỏp huy động, tập trung của cải cú tớnh bắt buộc đối với mọithành viờn trong xó hội được gọi là thuế

Thuế luụn gắn liền với sự tồn tại và phỏt triển của Nhà nước, song quan niệm

về thuế và việc sử dụng cụng cụ thuế mỗi thời một khỏc Trong chế độ phong kiến vàgiai đoạn đầu của nhà nước tư sản thuế đúng vai trũ huy động nguồn lực tài chớnh tốithiểu để nuụi sống bộ mỏy Nhà nước, đỏp ứng nhu cầu chi tiờu cho quốc phũng, anninh Sau cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1929 - 1933, vai trũ của Nhà nước đó

cú sự thay đổi: Nhà nước cần can thiệp vào hoạt động kinh tế bằng cỏch lập ra cỏcchương trỡnh đầu tư lớn và thực hiện tỏi phõn phối tổng sản phẩm xó hội thụng quacụng cụ ngõn sỏch nhà nước Lỳc này, thuế được Nhà nước sử dụng như là một cụng

cụ để điều chỉnh nền kinh tế Cựng với việc mở rộng cỏc chức năng của Nhà nước và

sự phỏt triển cỏc quan hệ hàng hoỏ tiền tệ, cỏc hỡnh thức thuế ngày càng phong phỳhơn, cụng tỏc quản lý thuế ngày càng được hoàn thiện hơn và thuế đó trở thành mộtcụng cụ quan trọng, cú hiệu quả của nhà nước để tỏc động đến đời sống kinh tế xó hội

của đất nước Bàn về mối liờn hệ giữa thuế và Nhà nước, Mỏc viết “Thuế là cơ sở kinh

tế của bộ mỏy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dõn để dựng vào việc chi tiờu của Nhà nước1” Ang-ghen cũng đó viết: “Để

duy trỡ quyền lực cụng cộng, cần phải cú đúng gúp của cụng dõn cho Nhà nước, đú là thuế mỏ2”

Túm lại, điểm qua quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội cho thấy: thuế và Nhà nước làhai phạm trự lịch sử gắn bú hữu cơ với nhau: Nhà nước tồn tại tất yếu phải cú thuế;ngược lại, thuế bảo đảm cơ sở vật chất cho sự hoạt động và phỏt triển của Nhà nước

1.2 Khỏi niệm và đặc điểm của thuế

Ra đời và tồn tại cựng với Nhà nước, từ đú đến nay, thuế đó trải qua một quỏtrỡnh phỏt triển lõu dài và khỏi niệm về thuế cũng khụng ngừng được hoàn thiện

Theo cỏc nhà kinh điển, “Thuế là cỏi mà Nhà nước thu của dõn nhưng khụng

bự lại” và “thuế cấu thành nờn nguồn thu của Chớnh phủ, nú được lấy ra từ sản phẩm của đất đai và lao động trong nước, xột cho cựng thỡ thuế được lấy ra từ tư bản hay thu nhập của người chịu thuế3”.

1 Mỏc-Ang-ghen tuyển tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1961, tập 2.

2 Ang-ghen, Nguồn gốc của gia đỡnh, của chế độ tư hữu và Nhà nước, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1962.

3 Lờ-nin toàn tập, tập 15.

Trang 2

Nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công4” đã đưa ra một khái

niệm cổ điển nhất và cũng nổi tiếng nhất về thuế Theo tác giả, “Thuế là một khoản

trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà nước” Theo thời gian, khái niệm cổ điển này đến nay đã được bổ sung, chỉnh

sửa và hoàn thiện như sau: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác

định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội của Nhà nước”.

Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta đưa ra khái niệm thuế như sau: Thuế

là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quĩ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước (quỹ ngân sách nhà nước) để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Trên góc độ người nộp thuế thì thuế được định nghĩa như sau: thuế là khoản

đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ của Nhà nước; người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.

Trên góc độ kinh tế học, thuế được định nghĩa như sau: thuế là biện pháp đặc

biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.

Như vậy, đã có nhiều khái niệm khác nhau về thuế Tuy nhiên, để hiểu rõ bảnchất của thuế, khi nghiên cứu khái niệm về thuế cần chú ý các đặc điểm sau:

- Thứ nhất, thuế là khoản trích nộp bằng tiền: Về nguyên tắc, thuế là một khoản

trích nộp dưới hình thức tiền tệ, điều này trái ngược với các hình thức thanh toán bằnghiện vật đã tồn tại trước đây Sự phát triển của quan hệ hàng hoá - tiền tệ tạo điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển của thuế, đổi lại, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế được thựchiện bằng tiền lại góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường

- Thứ hai, thuế là khoản trích nộp bắt buộc được thực hiện thông qua con

đường quyền lực: Dù được thực hiện dưới hình thức nào, thuế vẫn thể hiện tính chất

bắt buộc, được thực hiện thông qua con đường quyền lực Nhà nước (qua hệ thốngpháp luật thuế) Do đó, đối tượng nộp thuế không có quyền trốn thuế hoặc mong muốn

tự mình ấn định hay thoả thuận mức đóng góp của mình mà chỉ có quyền chấp thuận.Những đối tượng nộp thuế vi phạm luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý viphạm hoặc cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật để buộc họ phải làm trònnghĩa vụ nộp thuế Đây là điểm khác biệt giữa thuế với các khoản đóng góp mang tínhchất tự nguyện

- Thứ ba, thuế là khoản thu có tính chất xác định: Thuế là khoản thu xác định

của các tổ chức thụ hưởng, đó là Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương Tráingược với vay, thuế không được hoàn trả trực tiếp

- Thứ tư, thuế là một khoản thu không có đối khoản cụ thể, không hoàn trả trực tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng quản lý xã hội, chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước:

Khác với khoản vay, thuế không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế (tuynhiên, một phần thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các khoản

4 Gaston Jeze, “Finances Publiques”, 1934

Trang 3

phúc lợi xã hội, phúc lợi công cộng) Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện ở cảtrước và sau khi thu thuế Trước khi thu thuế, Nhà nước không hề cung ứng trực tiếpmột dịch vụ nào cho người nộp thuế Sau khi thu thuế, Nhà nước cũng không có sự bồihoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế Cũng như vậy, người nộp thuế không thể phảnđối việc thực hiện nghĩa vụ thuế với lý do họ sử dụng ít các dịch vụ công cộng; họcũng không có quyền đòi hỏi được hưởng nhiều dịch vụ công cộng hơn so với số thuế

họ phải trả vì lý do này hay lý do khác; và họ cũng không thể từ chối nộp thuế với lý

do họ đã phải thanh toán cho các khoản chi trái với nguyên tắc này

Thuế được thu nhằm đáp ứng mọi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, thuế không

có đối khoản cụ thể Điều này thể hiện rõ ở chỗ nguồn thu từ mỗi loại thuế không đượcquy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể nào cả mà đều được sử dụng để đáp ứng nhucầu chi tiêu chung của Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước

Khái niệm “chi tiêu của Nhà nước” ngày nay không thể hiểu theo nghĩa hẹp làchỉ bao gồm các chi phí liên quan đến chức năng duy trì bộ máy của Nhà nước để thựchiện các chức năng của Nhà nước, mà còn gồm các chi phí cho việc thực hiện các chứcnăng kinh tế - xã hội Chính vì thế, khi xem xét khái niệm thuế cũng phải hiểu thuếtrên hai góc độ: thuế vừa là công cụ huy động nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêucủa Nhà nước và thuế vừa là công cụ giúp Nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tế -

xã hội hay công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế

1.3 Chức năng của thuế

Lịch sử phát triển của thuế đã chứng minh rằng, thuế phải thực hiện được 3chức năng cơ bản, đó là: chức năng bảo đảm nguồn thu cho NSNN nhằm đáp ứng nhucầu chi tiêu của Nhà nước; chức năng phân phối lại thu nhập và tài sản nhằm đảm bảocông bằng xã hội và chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế

1.3.1 Chức năng đảm bảo nguồn thu cho NSNN

Mức độ động viên các nguồn thu từ thuế vào ngân sách phần lớn, gắn liền vớitổng số chi tiêu của của nhà nước vì các khoản thu này là nguồn bù đắp chủ yếu chocác khoản chi ngân sách Nhưng các khoản thu này cũng không phải là nguồn bù đắpduy nhất mà bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách còn được bù đắp bằng nguồn vay hoặcphát hành tiền tệ Mức độ động viên thu ngân sách với tỷ lệ giữa thâm hụt ngân sáchtrên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của mỗi nước cho thấy mức độ huy động của Nhànước để bù đắp cho các khoản chi này (tất nhiên kể cả khoản lãi phải trả khi hoàn trảnợ)

1.3.2 Chức năng phân phối lại nhằm đảm bảo công bằng xã hội

Về nguyên tắc, gánh nặng về thuế phải được phân chia một cách công bằng;thuế phải có vai trò sửa chữa những khiếm khuyết của sự phân phối lần đầu để đảmbảo sự công bằng và bình đẳng Tuy nhiên, sự công bằng chỉ mang tính chất tương đối

và tuỳ thuộc vào quan niệm cho rằng sự phân phối phải công bằng hay không trongviệc phân chia quyền sở hữu diễn ra trên thị trường Chính vì vậy, đánh thuế luỹ tiến,đối với một số người, có thể được coi như đồng nghĩa với sự công bằng, với một sốngười khác, lại bị coi là tuỳ tiện

1.3.3 Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế hay khắc phục những bất cân bằng của thị trường

Thuế là một công cụ của chính sách kinh tế có thể đóng vai trò khuyến khích,hạn chế hoặc ổn định kinh tế Thuế có thể được sử dụng để khắc phục những bất cânbằng của thị trường, ví dụ, dựa trên cơ sở các phân tích kinh tế vi mô để quốc tế hoánhững tác động nội tại của nền kinh tế Thuế cũng có thể góp phần thực hiện các cân

Trang 4

bằng tổng thể trong khuôn khổ chính sách ngân sách dựa trên cơ sở các phân tích kinh

tế vĩ mô

Cách tiếp cận kinh tế vi mô phù hợp với cách nhìn tự do về sự can thiệp củaNhà nước mà với chức năng trợ cấp ngân sách, Nhà nước có thể xoá bỏ được nhữngvật cản nảy sinh trong kinh tế thị trường Cách tiếp cận này đôi khi cũng là trung tâmcủa các cuộc tranh luận

Cách tiếp cận kinh tế vĩ mô thuộc quan niệm của Keynes về chính sách kinh tế,thuế là một biến số mà Nhà nước sử dụng nhằm ổn định tình huống (chính sách tácđộng trên nhu cầu tổng thể) hoặc cơ cấu (chính sách thuế nhằm tạo thuận lợi cho sựtăng trưởng kinh tế) Khả năng của thuế trong việc thực hiện các mục tiêu hiệu quảkinh tế này đã bị tranh luận khá gay gắt Tuỳ theo quan niệm mà người ta thừa nhận vịtrí tự do hay can thiệp của thuế mà chức năng này được đánh giá ưu việt nhiều hay ít

Tóm lại, để phát huy được vai trò của thuế trong nền kinh tế, phải sử dụng thuếđúng với chức năng của nó Tuy nhiên, vai trò của thuế đối với nền kinh tế ở mỗi quốcgia không giống nhau mà tuỳ thuộc vào “nghệ thuật sử dụng” công cụ thuế của mỗiquốc gia đó Vấn đề có tính nguyên tắc là thuế phải luôn luôn phù hợp với mục tiêu,đường lối phát triển kinh tế - xã hội và là công cụ đắc lực cho việc thực hiện đườnglối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ nhấtđịnh Đó cũng là lý do mà các quốc gia phải thường xuyên rà soát mức độ phù hợp của

hệ thống thuế với chiến lược phát triển kinh tế xã hội cuả mình, thực hiện các cải cáchthuế kịp thời nếu thấy cần thiết

1.4.Phân loại thuế

Lợi ích của việc phân loại thuế là tạo ra một cách tiếp cận tổng hợp đối với cơcấu thuế Căn cứ theo đặc điểm, công dụng, chức năng và vai trò của từng loại thuế đốivới quá trình phát triển kinh tế, xã hội và tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu của quản lý màngười ta có thể đưa ra các cách phân loại thuế khác nhau, từ đó nhằm sử dụng phát huyvai trò tích cực của từng công cụ thuế trong quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế Dướiđây là một số cách phân loại chủ yếu

1.4.1 Phân loại theo cấp độ hành chính

Cách phân loại này thường được sử dụng trong kế toán quốc gia, theo đó, dựavào cách tổ chức quản lý thu và cấp ngân sách thụ hưởng chúng: thuế được phân thànhhai loại: thuế nhà nước (quốc gia) và thuế địa phương

Ở Việt Nam, Nhà nước được xây dựng theo nguyên tắc tập trung - dân chủ:Trung ương thống nhất ban hành pháp luật, chính sách; các cấp chính quyền địaphương không được phép ban hành và quản lý thu các loại thuế riêng Tất cả cácnguồn thu thuế do Nhà nước thống nhất quản lý và việc phân bổ nguồn lực cho các địaphương, phân chia các nguồn thu từ thuế trên địa bàn được thực hiện theo quy địnhcủa Luật Ngân sách Nhà nước Vì vậy, hiện hành ở nước ta không sử dụng cách phânloại này

1.4.2 Phân loại theo tính chất kinh tế

Theo cách này, thuế có thể được phân loại dựa theo 3 tiêu thức chủ yếu: theocác yếu tố kinh tế bị đánh thuế; theo tác nhân kinh tế chịu thuế hoặc theo lĩnh vực kinh

tế bị đánh thuế

Trang 5

a) Nếu dựa theo yếu tố kinh tế bị đánh thuế, thuế được chia thành thuế đánh vào

thu nhập, thuế đánh vào tiêu dùng (sử dụng thu nhập) và thuế đánh vào tài sản (thunhập được tích luỹ)

b) Nếu dựa theo yếu tố và tác nhân kinh tế chịu thuế, có các loại: thuế đánh vào

doanh nghiệp, thuế đánh vào hộ gia đình và thuế đánh vào sản phẩm

c) Nếu dựa theo lĩnh vực, thuế được phân chia theo các lĩnh vực kinh tế bị đánh

thuế, thí dụ: thuế đánh vào bảo hiểm, thuế đánh vào tiết kiệm, thuế đánh vào bất độngsản

1.4.3 Phân loại dựa theo tính chất kỹ thuật

Cách phân loại này được dựa vào các tiêu thức kỹ thuật trong việc đánh thuế,mang tính cổ điển, được sử dụng nhiều nhất và thường là trung tâm của các cuộc tranhluận Theo cách này, thuế được phân thành các nhóm chủ yếu sau:

a) Thuế trực thu và thuế gián thu:

Thuế trực thu do người chịu thuế trực tiếp nộp thuế cho Nhà nước Thuế trực

thu trực tiếp điều tiết vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế, ví dụ như thuế thunhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Do thuế trực thu trực tiếp điều tiết vào thunhập, tài sản của tổ chức và cá nhân, có xem xét đến hoàn cảnh, điều kiện và khả năngđóng góp của người nộp thuế nên nó rất có tác dụng trong việc điều hoà thu nhập, gópphần giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập và tài sản giữa các tầng lớp dân cư Đây cũng

là ưu điểm nổi bật của thuế trực thu so với thuế gián thu Tuy nhiên, thuế trực thu lại

có hạn chế lớn là dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy ra tình trạngtrốn, lậu thuế nếu quy định mức thuế suất cao Hơn nữa, việc theo dõi, tính toán và thuthuế phức tạp, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân với diện thu thuế rộng và phân tán Vìvậy, nếu không có biện pháp quản lý thu thuế hiệu quả thì dễ dẫn đến hạn chế tác dụngcủa loại thuế này trong việc tập trung số thu đầy đủ, kịp thời về cho ngân sách nhànước

Thuế gián thu do các nhà sản xuất, thương nhân hoặc người cung cấp dịch

vụ nộp cho Nhà nước thông qua việc cộng số thuế này vào giá bán cho người tiêudùng chịu Ví dụ như: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt Khác với thuế trực thu, người nộp thuế chính là người phải chịu thuế,với thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế (người trả thuế) không đồng nhất

Do điều tiết một cách gián tiếp vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụthông qua cơ chế giá nên với thuế gián thu, người chịu thuế (người tiêu dùng hàng hoá,dịch vụ) ít có cảm giác bị Nhà nước đánh thuế Vì vậy, loại thuế này cũng ít gây ranhững phản ứng từ phía người chịu thuế mỗi khi Chính phủ có chủ trương tăng thuế

Ưu điểm nổi bật của thuế gián thu là nó có khả năng đáp ứng nguồn thu kịp thời, ổnđịnh cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, thuế gián thu cũng có những hạn chế nhấtđịnh, đó là: do thuế gián thu được tính trên giá cả hàng hoá, dịch vụ, không tính tớiđiều kiện, hoàn cảnh của đối tượng chịu thuế, vì vậy, không đảm bảo được sự côngbằng xã hội, thậm chí còn mang tính luỹ thoái Có nghĩa là, bất kể người tiêu dùng làngười giàu hay người nghèo, thu nhập cao hay thấp, nếu cùng tiêu dùng một lượnghàng hoá, dịch vụ như nhau thì cùng phải chịu một mức điều tiết thuế như nhau Sốthuế này nếu so với thu nhập của người giàu và người nghèo thì rõ ràng chúng mangtính luỹ thoái: tỷ lệ giữa tiêu dùng so với thu nhập của người nghèo cao hơn tỷ lệ nàycủa người giàu, và đương nhiên tỷ lệ giữa thuế gián thu so với tổng thu nhập của ngườinghèo lớn hơn người giàu

Ngày nay, sự phân biệt giữa hai loại thuế này đôi khi chỉ mang tính chất tươngđối vì ngày càng khó phân biệt ranh giới giữa hai loại thuế, tuy nhiên, vẫn cần thiết

Trang 6

phải phân biệt hai loại thuế này vì trong thực tế, nhiều quốc gia vẫn còn hệ thống tổchức hành chính dựa trên sự phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu

b) Thuế tỷ lệ, thuế luỹ tiến:

Theo cách phân loại này, thuế tỷ lệ là loại thuế áp dụng một thuế suất như nhauđối với mọi đối tượng chịu thuế, còn thuế luỹ tiến là loại thuế áp dụng các thuế suấttăng dần đối với các nhóm đối tượng chịu thuế hoặc toàn bộ đối tượng chịu thuế.Thông thường, đối với các sắc thuế tiêu dùng thường áp dụng thuế suất tỷ lệ; đối vớicác sắc thuế thu nhập, thuế tài sản có thể áp dụng thuế suất luỹ tiến

c) Thuế theo mức riêng biệt và thuế tính theo giá trị:

Theo cách này, được xếp vào loại thuế có mức riêng biệt (cũng có thể được

dịch là thuế đánh theo mức cụ thể quen được gọi là thuế tuyệt đối) nếu trong đó, mức

thuế suất được xác định bằng mức tiền riêng biệt trên một đơn vị vật chất của đốitượng bị đánh thuế (trọng lượng, khối lượng, diện tích ), độc lập với giá trị tiền tệ củachúng Loại thuế này có lợi thế là rất đơn giản, không cần phải xác định giá trị của đốitượng bị đánh thuế nhưng lại có bất lợi là không thích ứng trong trường hợp tiền tệ bịmất giá Ở một số nước, loại thuế này thường được áp dụng dưới hình thức thuế rượu,thuế thuốc lá, thuế bia

Ngược lại, thuế tính theo giá trị là loại thuế được tính toán bằng cách áp dụngmột tỷ lệ (hoặc tỷ lệ phần trăm) trên căn cứ tính thuế Ưu điểm của loại thuế này làtính toán đơn giản, tiện lợi và được áp dụng chủ yếu đối với các loại thuế tiêu dùngnhư thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Riêng thuế theo mứcriêng biệt ở nước ta ít sử dụng (hiện nay mới có thuế bảo vệ môi trường đánh theocách này)

Ngoài các cách phân loại trên đây, trong thực tế ở một số nước còn có nhữngcách phân loại khác, ví dụ như: thuế phân tích và thuế tổng hợp; thuế phân bổ và thuếđịnh suất

1.5 Các yếu tố cấu thành một sắc thuế

M.5 Các yếu tố cấu thành một sắc thuếng thực tế ở một số nước còn có nhữngcách phân loại khác, ví dụ như: thuế phân tích sau:

1.5.1 Tên gọi

Tên gọi của mỗi sắc thuế thể hiện đối tượng tác động của sắc thuế hoặc mục

tiêu của việc áp dụng sắc thuế đó Ví dụ, thuế “giá trị gia tăng” cho ta thấy loại thuế

này chỉ đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ sau mỗi lần chúng được

luân chuyển; thuế “thu nhập doanh nghiệp” đánh trên thu nhập của doanh nghiệp; thuế

“tiêu thụ đặc biệt” đánh vào việc tiêu dùng các hàng hoá, dịch vụ đặc biệt được sảnxuất hoặc nhập khẩu

1.5.2 Đối tượng nộp thuế và đối tượng được miễn thuế

Yếu tố này xác định rõ tổ chức, cá nhân nào có nghĩa vụ phải kê khai và nộploại thuế này hoặc tổ chức, cá nhân nào không phải kê khai và nộp loại thuế này (đốitượng được miễn nộp thuế) theo quy định của luật thuế

1.5.3 Cơ sở thuế (tax base)

Yếu tố này xác định rõ thuế được tính trên cái gì Tuỳ theo mục đích và tínhchất của từng sắc thuế, cơ sở thuế có thể là các khoản thu nhập nhận được trong kỳtính thuế của một tổ chức, cá nhân nào đó (ví dụ, cơ sở tính thuế thu nhập doanh

Trang 7

nghiệp là tổng thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ); Cơ sở thuế có thể làtổng trị giá hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ nếu là thuế đánh vào hàng hoá, dịch vụ(ví dụ, cơ sở tính thuế doanh thu là tổng doanh thu nhận được trong kỳ tính thuế; cơ sởtính thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá sản xuất trong nước là giá bán chưa có thuếgiá trị gia tăng ).

1.5.4 Mức thuế, thuế suất

Mức thuế, thuế suất là yếu tố quan trọng nhất của một sắc thuế, có thể nói, đó là

“linh hồn” của một sắc thuế, phản ánh yêu cầu và mức độ động viên của Nhà nướctrên một cơ sở tính thuế, đồng thời cũng là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế

Có các loại mức thuế - thuế suất sau đây:

a) Mức thuế cụ thể (tuyệt đối):

Mức thu thuế được ấn định bằng một mức tuyệt đối dựa trên cơ sở thuế Ví dụ,thuế môn bài quy định thu theo mức 3.000.000 đ/năm đối với cơ sở kinh doanh hạchtoán độc lập có mức vốn đăng ký trên 10 tỷ đồng, thu theo mức 1.000.000 đ/năm đốivới cơ sở kinh doanh có vốn đăng ký dưới 2 tỷ đồng

b) Thuế suất nhất định:

Thuế suất được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên cơ sở tínhthuế, không thay đổi theo quy mô của cơ sở tính thuế Ví dụ, thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp là 25% trên thu nhập chịu thuế; thuế tiêu thụ đặc biệt quy định thuế suấtđối với dịch vụ kinh doanh vũ trường, masage, karaoke là 30%

c) Thuế suất luỹ tiến:

Thuế suất tăng dần theo sự tăng lên của cơ sở tính thuế (thường là thu nhập chịuthuế hoặc trị giá tài sản chịu thuế) Có hai loại thuế suất luỹ tiến: thuế suất luỹ tiếntừng phần và thuế suất luỹ tiến toàn phần

Thuế suất luỹ tiến từng phần: Biểu thuế gồm nhiều bậc, ứng với mỗi bậc là

một mức thuế suất tương ứng, theo đó, thuế suất tăng dần theo từng bậc thuế Thuếđược tính từng phần theo bậc thuế và mức thuế suất tương ứng của từng bậc, số thuếphải nộp là tổng số thuế tính cho từng bậc Ví dụ, biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụngđối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công trực tiếp theo quy định tại LuậtThuế thu nhập cá nhân Thuế suất luỹ tiến từng phần có ưu điểm là do thuế được đánhtăng dần theo mức tăng của thu nhập, tài sản, sát với khả năng đóng góp của đối tượngnộp thuế nên đáp ứng được mục tiêu công bằng xã hội theo chiều dọc, vì vậy, thườngđược sử dụng trong các sắc thuế thu nhập và thuế tài sản Tuy nhiên, loại thuế suất này

có nhược điểm là kỹ thuật tính toán thuế phức tạp

Thuế suất luỹ tiến toàn phần: Biểu thuế cũng gồm nhiều bậc, ứng với mỗi

bậc là một mức thuế suất và thuế suất cũng tăng dần theo sự tăng của cơ sở tính thuế.Khác với thuế suất luỹ tiến từng phần, số thuế phải nộp được tính bằng cách lấy toàn

bộ cơ sở thuế áp dụng mức thuế suất tương ứng Ưu điểm của loại thuế suất này là việctính toán xác định số thuế phải nộp đơn giản, nhanh chóng hơn so với thuế suất luỹtiến từng phần Tuy nhiên, loại thuế suất này có nhược điểm là gây ra sự thay đổi cótính đột biến về tổng số thuế phải nộp của đối tượng nộp thuế, dẫn đến tình trạng bấthợp lý về mức thu nhập còn lại sau thuế giữa những người có mức cơ sở tính thuế ởhai bậc thuế liền kề, do đó không đáp ứng được mục tiêu công bằng xã hội Trongtrường hợp này, giá trị cơ sở thuế giữa hai bậc thuế liền kề có sự thay đổi không đáng

kể nhưng đối tượng nộp thuế có cơ sở thuế ở bậc cao hơn phải tính thuế theo mức thuếsuất tương ứng cao hơn cho toàn bộ cơ sở thuế nên đã dẫn đến số thuế phải nộp cao

Trang 8

hơn nhiều so với bậc thuế liền kề thấp hơn Vì những lý do này, loại thuế suất này thực

tế hiện nay ít có quốc gia nào áp dụng

d) Biểu thuế:

Biểu thuế là bảng tổng hợp các thuế suất hoặc mức thuế nhất định trong một sắcthuế Ví dụ, biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; biểu thuế thu nhập cá nhân; biểuthuế tiêu thụ đặc biệt

1.5.5 Chế độ miễn, giảm thuế

Miễn, giảm thuế là yếu tố ngoại lệ được quy định trong một số sắc thuế, theo

đó, quy định cụ thế các trường hợp, đối tượng nộp thuế được phép miễn thuế hoặcgiảm bớt nghĩa vụ thuế so với thông thường (vì một số lý do khách quan bất khả khángnhư thiên tai, địch hoạ hoặc tai nạn bất ngờ, hoặc vì một số lý do nhằm thực hiện chínhsách xã hội của Nhà nước ) Trong mỗi loại thuế, chế độ cũng quy định về điều kiện,thủ tục, thẩm quyền xét miễn, giảm thuế

1.5.6 Trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế

Yếu tố này quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế trong quátrình thi hành luật thuế, ví dụ như, nghĩa vụ về đăng ký, kê khai, thu nộp thuế; nghĩa

vụ về thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ; nghĩa vụ về khai báo, cung cấp cácthông tin cần thiết cho việc tính và thu thuế Việc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ củađối tượng nộp thuế một mặt, nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật thuế, đưaviệc thực thi luật thuế vào nề nếp, kỷ cương; mặt khác, là cơ sở pháp lý để xử lý các viphạm về thuế, đảm bảo sự kiểm soát, quản lý của cơ quan thuế đối với quá trình chấphành luật thuế được chặt chẽ, kịp thời

1.5.7 Thủ tục kê khai, thu nộp, quyết toán thuế

Quy định rõ hình thức thu nộp, thủ tục thu nộp, kê khai, quyết toán thuế, thờigian thu nộp nhằm đảm bảo sự minh bạch, rõ ràng của chính sách, tạo cơ sở pháp lý

để xử lý các trường hợp vi phạm luật thuế

Ngoài các yếu tố cơ bản trên đây, trong các sắc thuế còn quy định rõ tráchnhiệm quyền hạn của cơ quan thuế và các cơ quan liên quan trong quá trình thi hànhluật thuế; các hình thức vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý vi phạm hànhchính

Ở nước ta, các quy định liên quan đến quản lý thuế nêu trên, như về tráchnhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế, kê khai, thu nộp, quyết toán thuế, xử lý viphạm… trước đây được quy định trong các Luật thuế Tuy nhiên, các quy định này đãđược chuyển vào nội dung quy định của Luật quản lý thuế (Luật số 78/2006/QH11ngày 29/11/2006) Kể từ ngày Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành (01/7/2007) cácnội dung về quản lý trong các Luật thuế hiện hành bị bãi bỏ và được thực hiện thốngnhất theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này

1.6 Cơ sở pháp lý của thuế

Thuế là một trong những nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định rõtrong Hiến pháp - đạo luật cơ bản (luật gốc) của nước ta Điều 80 Hiến pháp năm 1992

của nước ta đã quy định: "Công dân có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật".

Việc quy định nghĩa vụ đóng góp của dân là một vấn đề lớn của mỗi một quốc gia, chonên phải do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là Quốc hội ban hành dưới hình

thức Luật hoặc Bộ luật Điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định: "Quốc hội có

nhiệm vụ và quyền hạn: làm Luật và sửa đổi Luật, quyết định chương trình xây dựng luật, Pháp lệnh thuế; Quốc hội quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế"

Trang 9

Theo quy định hiện hành, trong một số trường hợp Quốc hội có thể uỷ quyềncho cơ quan thường trực của mình là Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành một sốloại thuế dưới hình thức Pháp lệnh, để sau một thời gian thi hành sẽ hoàn chỉnh, trìnhQuốc hội ban hành thành luật.

Căn cứ Luật, Bộ luật do Quốc hội hoặc Pháp lệnh do Uỷ ban Thường vụ Quốchội ban hành, Chính phủ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật dưới các hình thứcNghị định quy định chi tiết thi hành Luật, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉthị của Thủ tướng Chính phủ để thực thi Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luậtcủa Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện Trong quátrình thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính có thểban hành các Chỉ thị, Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính

1.7 Quá trình đổi mới về thuế tại Việt Nam

1.7.1 Khái quát về hệ thống chính sách thuế Việt Nam

Hệ thống chính sách thuế của Việt Nam được hình thành và phát triển trongthời kỳ “đổi mới” (sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986) Trước đó nềnkinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, thu ngân sách Nhà nướcchủ yếu từ kinh tế quốc doanh (chiếm tới 90% tổng số thu), thuế chỉ áp dụng đối vớikhu vực kinh tế ngoài quốc doanh dưới một số hình thức: thuế doanh nghiệp, thuếhàng hoá, thuế lợi tức, thuế nông nghiệp, thuế môn bài vai trò của thuế trong quản lýđiều tiết vĩ mô nền kinh tế được sử dụng rất hạn chế

Đầu những năm 1990, Việt Nam thực hiện cải cách thuế bước I, một hệ thốngchính sách thuế mới ra đời và áp dụng thống nhất đối với các thành phần, khu vực kinh

tế gồm các sắc thuế cơ bản như: Thuế doanh thu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu, Thuế tài nguyên, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập đối với người cóthu nhập cao, Thuế nông nghiệp (từ 1994 chuyển thành là thuế sử dụng đất nôngnghiệp), Thuế nhà đất, Thuế chuyển quyền sử dụng đất và một số loại phí, lệ phí như

lệ phí trước bạ, lệ phí chứng thư, lệ phí giao thông

Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế thị trường đã và đang hình thành, quan hệ đốingoại của Việt Nam cũng có những cải thiện đáng kể, nền kinh tế - xã hội chuyển sanggiai đoạn phát triển mới: thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnhhội nhập kinh tế quốc tế Bối cảnh đó đã đặt ra yêu cầu thực hiện cải cách thuế bước II,bắt đầu từ nửa cuối những năm 90, được đánh dấu bằng việc Quốc hội ban hành Luậtthuế giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997 (có hiệu lực thihành kể từ ngày 01/01/1999), thay thế cho Luật thuế doanh thu, Luật thuế lợi tức Năm

1998, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế XNK cũng được sửa đổi để bảo đảm sựđồng bộ Các Luật thuế quan trọng này tiếp tục được bổ sung, sửa đổi vào cuối năm

Năm 2008: các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật thuế TNDN đượcban hành có hihuế lợi tức Ntrò của thuế trong quản lý i dun

- Lu2008: các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật thuế TNDN được banhành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009, cụ thể: thuế thu nhậsung một số điều

Trang 10

của Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 và Luật số 57/2005/QH11 sửa đổi bổ sung một

số điều của Luật thuế GTGT và Luật thuế TTĐB;

- Lu2008: các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật thuế TNDN được banhành có h́ TTĐB số 05/1998/QH10, Luật thuế TTĐB số 08/2003/QH11 sửa đổi bổsung một số điều của Luật thuế TTĐB số 05/1998/QH10 và Luật số 57/2005/QH11sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT và Luật thuế TTĐB; và

- Lu2008: các nḥt thuế GTGT, Luật thuế TTĐB và Luật thuế TNDN được banhành có h́ TTĐB số 05/1998/QH10, Luật thuế TTĐB số 08/2003/QH11 sửa đổi bổsung một số điều của Luật thuế TTĐB số 05/1998/QH10

Năm 2009, Luật thuế tài nguyên được ban hành để thay thế cho Pháp lệnh thuếtài nguyên năm 1998, có hiệu lực từ 01/7/2010;

(i) Thuế giá trị gia tăng (GTGT),

(ii) Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB),

(iii) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (XNK),

(iv) Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN),

(v) Thuế thu nhập cá nhân (TNCN),

(vi) Thuế sử dụng đất nông nghiệp,

(vii) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,

(viii) Thuế tài nguyên,

(ix) Thuế môn bài,

(x) Thuế bảo vệ môi trường,

(xi) Các loại phí và lệ phí

1.7.2 Khái quát v và lệ phí.NCN),Tthu thuKhái quát v hu thuKhái

Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế hiện hành bao gồm hệ thống thu nội địa (ThuếNhà nước) và hệ thống thu thuế XNK (Xem sơ đồ tổ chức)

Ngày 28 tháng 10 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số218/2003/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaTổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính Theo đó, bộ máy quản lý thu thuế nội địa

Trang 11

được đổi mới tổ chức theo mô hình chức năng, chuyển sang thực hiện việc cung cấpthông tin và dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế; đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra,kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế Trong quá trình thực thi, cùng vớiquá trình cải cách hành chính nhà nước và sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, cơcấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục thuế cũng thường xuyênđược sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu phát triển, yêu cầu cải cách hành chính, yêucầu của công tác quản lý thuế và yêu cầu của hội nhập Cụ thể: Từ 2007, cơ cấu tổchức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục thuế được thực hiện theo Quyếtđịnh số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 Từ năm 2009, cơ cấu tổ chức bộ máy vàchức năng, nhiệm vụ của Tổng cục thuế được thực hiện theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009

Tóm lại: Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụcủa Tổng cục thuế trong các giai đoạn:

Từ 1990 - 2003: Nghị định số 281-HĐBT ngày 7/8/1990 của Hội đồng Bộtrưởng;

Từ 2003 - 2007: Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 của Thủtướng Chính phủ;

Từ 2007 - 2009: Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/09/2009 của Thủtướng Chính phủ

Hệ thống Hải quan:

Hệ thống Hải quan trước đây trực thuộc Chính phủ, được tổ chức thành 3 cấp:Tổng cục hải quan (cấp trung ương), Cục hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (hải quan vùng) và Hải quan cửa khẩu Hệ thống hải quan đảm nhiệm việc quản

lý thu thuế đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu; thu nhậpđối với hàng là quà biếu, quà tặng vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế

Kể từ 4/9/2002, hệ thống Hải quan (Tổng cục Hải quan) được chuyển vào trực

thuộc Bộ Tài chính (Quyết định 113/2002/QĐ-TTg ngày 4/9/2002 của Thủ tướng

Chính phủ chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính)

Trong quá trình thực thi, cùng với quá trình cải cách hành chính nhà nước, cảicách thủ tục hải quan và sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, cơ cấu tổ chức bộmáy và chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Hảiquan cũng thường xuyên được sửa đổi,

bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu cải cách hành chính và thủ tục hải quan

và yêu cầu của hội nhập Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng,nhiệm vụ của Tổng cục Hải quan trong các giai đoạn:

Trang 12

2 Thuế giá trị gia tăng (GTGT)

2.1 Khái niệm và tác dụng của thuế GTGT

2.1.1 Khái niệm

Thuế GTGT (còn được gọi là VAT - Value Added Tax hoặc TVA -Taxe sur la

Valeur Ajoutée) 5 là loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ Được gọi

là thuế GTGT vì thực chất thuế chỉ đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch

vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Tổng số thuế thu được

ở mỗi khâu chính bằng với số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.Thuế GTGT do người tiêu dùng cuối cùng chịu, cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà cungcấp hàng hoá, dịch vụ là người nộp thuế vào NSNN thay cho người tiêu dùng thôngqua việc cộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua hàng hoá,dịch vụ

Ở Việt Nam, thuế GTGT được ban hành thành Luật và được Quốc hội Khoá IXthông qua tại kỳ họp thứ 11 (ngày 10/5/1997) và có hiệu lực thi hành kể từ01/01/1999, thay thế cho Luật thuế doanh thu Trong quá trình thực thi, Luật thuế

5 Theo Báo cáo tại Hội nghị toàn cầu về thuế GTGT tổ chức tại Italia năm 2005: “Một trong những thành tựu lớn nhất về cải cách thuế trong thế kỷ XX là việc áp dụng thuế GTGT Loại thuế này đang được áp dụng tại 135 nước với khoảng gần 4 tỷ dân số, chiếm 70% dân số thế giới với nguồn thu hàng năm khoảng 18 tỷ đô la Mỹ)

Bộ Tài Chính

Tổng cục Thuế

Cục thuế tỉnh, TP trực thuộc TW

Chi cục thuế quận, huyện

Trạm, đội thuế

xã, phường

Tổng cục hải quan

Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc TW

Kho bạc TW Cục, Vụ, Viện

Trang 13

GTGT đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần 6 nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắcphát sinh, phù hợp với thực tiễn nước ta trong từng thời kỳ

2.1.2 Tác dụng của thuế GTGT

Thuế GTGT có diện điều chỉnh rộng (đối với mọi hàng hoá, dịch vụ dùng chosản xuất kinh doanh và tiêu dùng tại Việt nam) và khắc phục được những nhược điểmcủa thuế doanh thu trong cơ chế thị trường (không thu thuế trùng lắp vào các khâu củaquá trình sản xuất kinh doanh), nên có tác dụng:

- Đảm bảo nguồn thu lớn, ổn định và kịp thời cho NSNN, góp phần tăng cườngtài chính quốc gia, đảm bảo nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói, giảmnghèo và củng cố an ninh, quốc phòng

- Đối với đầu tư, xuất khẩu và tăng trưởng: Với cơ chế đặc thù về khấu trừ,hoàn lại thuế GTGT đầu vào đã trả khi mua các sản phẩm dùng cho SXKD hàng hoá,dịch vụ chịu thuế; hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu được áp thuế 0% (không phải nộp thuếkhi xuất khẩu mà còn được hoàn lại toàn bộ số thuế đầu vào đã trả); tài sản đầu tưđược hoàn lại thuế GTGT theo định kỳ khi dự án chưa có sản phẩm đầu ra (hoặc đượckhấu trừ ngay đối với trường hợp vừa có dự án đầu tư, vừa có hoạt động kinh doanhphát sinh thuế đầu ra Vì vậy, thuế GTGT có tác dụng tích cực trong việc khuyến khíchxuất khẩu, khuyến khích đầu tư và từ đó, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển

- Khuyến khích và thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường hạch toán kinh doanh,thực hiện tốt chế độ kế toán, lưu giữ hoá đơn, chứng từ; góp phần vào việc chống trốn,lậu thuế; nâng cao tinh thần tự giác của các đối tượng kinh doanh

- Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, làm cho hệ thống chính sáchthuế từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh

tế của nước ta với khu vực và thế giới

2.2 Phạm vi áp dụng thuế GTGT

2.2.1 Đối tượng nộp thuế GTGT

Đối tượng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân có hoạt động SXKD hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT, không phân biệt ngành nghề, tổ chức, hình thức kinhdoanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh); tổ chức, cá nhân có nhập khẩu hàng hoá, dịch

vụ chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu)

Tổ chức kinh doanh bao gồm: doanh nghiệp dưới mọi loại hình thuộc các thànhphần kinh tế, các tổ chức kinh doanh của các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghềnghiệp, các loại hình HTX ;

Cá nhân kinh doanh bao gồm những người kinh doanh độc lập, hộ kinh doanh

và các cá nhân hợp tác với nhau để cùng SXKD nhưng không lập pháp nhân

2.2.2 Đối tượng chịu thuế, đối tượng không thuộc diện chịu thuế

a) Đối tượng chịu thuế GTGT

6 Lần thứ nhất, Nghị quyết 90/NQ-UBTVQH10 ngày 3/9/1999; Lần thứ hai, Nghị quyết 240/NQ-UBTVQH10 ngày 27/10/2000; Lần thứ ba, Nghị quyết 50/2001/NQ-QH10 ngày 27/10/2000; Lần thứ tư, Nghị quyết 09/2002/ NQ-QH11 ngày 28/11/2002; Lần thứ năm, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế GTGT năm 1997 ngày 3/5/2003-18/6/2003; Lần thứ sáu, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế TTĐB và Luật GTGT; Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 đuợc Quốc hội Khoá XII thông qua ngày 03/6/3008, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 được thay thế cho các Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn hiện hành.

Trang 14

Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho SXKD và tiêu dùng

ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài),trừ các đối tượng không chịu thuế nêu tại Mục b dưới đây

b) Đối tượng không chịu thuế GTGT

Từ ngày 01/01/2009, khi Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 cóhiệu lực, đối tượng không chịu thuế GTGT được rút xuống còn 25 nhóm hàng hóa,dịch vụ (Thông tư hướng dẫn số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008, Thông tư số06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 của Bộ Tài chính đã cụ thể hóa thành 26 danh mụcchi tiết - xem Phụ lục 01-GTGT) Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuếGTGT có thể được phân theo các nhóm chủ yếu sau:

Nhóm hàng hoá, dịch vụ là sản phẩm nông nghiệp, là dịch vụ đầu vào củasản xuất nông nghiệp, bao gồm:

- Sm hàng hoá, dịch vụ là sản phẩm nông nghiệp, là dịch vụ đầu vào của sảnxuất nông nghiệp, bao gồm:ịu thuế GTGT được rút xuống còn 25 nhóm hàng hóa, dịch

vụ (Thông tư hướng dẫn số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008, Thô

- Hàng hóa là giịch vụ là sản phẩm nông nghiệp, là dịch vụ đầu vào của sảnxuất nông nghiệp, bao gồm:ịu thuế GTGT được rút xuống còn 25 nhóm hàng hóa, dịch

vụ (Thông tư hướng dẫn số 129/2008/TT-BTC ngày

- Các dhóa là giịch vụ là sản phẩm nông nghiệp, là dịch vụ đầu vào của sản xuấtnông nghiệp, bao gồm:ịu thuế GTGT được rút xuống còn 25 nhóm hàng hóa, dịch vụ(Thông tư hướng dẫn số 129/

- Sác dhóa là giịch vụ là sản phẩm nông nghiệp, là dịch vụ đầu vào của sản xuấtnông nghiệp,

Nhóm hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế theo các cam kết quốc tế

- Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp: viện trợ nhân đạo, viện trợ khônghoàn lại (bao gồm cả hàng hoá nhập khẩu thuộc nguồn vốn ODA không hoàn lại); quàtặng cho cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,đơn vị vũ trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân ở Việt Nam theo mức quyđịnh của Chính phủ; đồ dùng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩnmiễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng

là đồ dùng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi về nước mang theo;

- Hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT ở khâu nhậpkhẩu theo mức miễn thuế nhập khẩu quy định tại Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

và các văn bản hướng dẫn thi hành

- Hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đểviện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam;

Hàng hoá, dịch vụ bán cho đối tượng miễn trừ ngoại giao theo Pháp lệnh miễntrừ ngoại giao

Hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT vì lý do xã hội

- Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm tai nạn con người, bảo hiểmngười học và các dịch vụ liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm câytrồng và các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; tái bảo hiểm

- Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòngbệnh cho người và vật nuôi;

- Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật;

- Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nước cấp

Trang 15

- Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chínhtrị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học - kỹ thuật, sách inbằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể cả dướidạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; in tiền.;

- Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư;duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng;dịch vụ tang lễ;

- Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng,

cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội;

- Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện phục vụ nhu cầu đilại của nhân dân trong nội thành, nội thị, trong các khu công nghiệp hoặc giữa thànhthị với khu công nghiệp lân cận theo tuyến đường, điểm đỗ, thời gian chạy, giá vécước do cấp có thẩm quyền quy định

Không thuộc diện chịu thuế để phù hợp với thông lệ quốc tế:

- Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư bao gồm hoạt động cho vay vốn, bảo lãnh chovay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá trị như tiền, bán tài sản đảm bảo tiềnvay để thu hồi nợ, cho thuê tài chính của các tổ chức tài chính tín dụng tại Việt Nam;các hoạt động chuyển nhượng vốn theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác

xã, Luật Doanh nghiệp Nhà nước (nay là Luật Doanh nghiệp); hoạt động kinh doanhchứng khoán, bao gồm: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh pháthành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu

tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, dịch vụ tổ chức thị trường củacác sở hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán, các hoạt động kinh doanh khác theo quyđịnh của pháp luật về chứng khoán

- Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng tạm nhập khẩu,

tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất,

gia công hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất, gia công xuất khẩu ký kết vớibên nước ngoài; hàng hoá, dịch vụ được mua bán giữa nước ngoài với các khu phi thuếquan và giữa các khu phi thuế quan với nhau

Không chịu thuế vì một số lý do khác:

- Chuyển quyền sử dụng đất;

- Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ;chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ; phần mềmmáy tính;

- Máy móc, thiết bị, vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhậpkhẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ;máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộcloại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm,thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nướcchưa sản xuất được cần nhập khẩu tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, thuê của nướcngoài sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và để cho thuê;

- Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê theo quyđịnh của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở;

- Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh;

- Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa chế tác thành sảnphẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác;

Trang 16

- Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến theoquy định của Chính phủ.

Không chịu thuế do người kinh doanh có thu nhập thấp

Hàng hóa, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân thángthấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định áp dụng đối với người laođộng làm việc ở các tổ chức, cơ sở của Việt Nam có thuê mướn lao động

Cơ sở kinh doanh các hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT nêu trên khôngđược khấu trừ và hoàn thuế GTGT đã trả khi mua hàng hoá, dịch vụ để sử dụng choSXKD hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT, trừ trường hợp hàng hoá, dịch vụđược áp dụng mức thuế suất 0% theo quy định của Luật thuế GTGT

Từ ngày 01/03/2012, theo quy định tại khoản 2 và điểm (g) khoản 15 - Điều 1 Nghị định của Chính phủ số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 thì hàng hoá, dịch vụ

do đối tượng nộp thuế tại Việt Nam cung cấp ở ngoài Việt Nam không phải kê khai tính nộp thuế GTGT nhưng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào

2.3 Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất

2.3.1 Giá tính thuế GTGT

Giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ được xác định cụ thể như sau:

(i) Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bánchưa có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt làgiá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng; đối với hànghóa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa

có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môitrường là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa cóthuế giá trị gia tăng

Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ bao gồm cả khoản phụ thu vàphí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng, trừ cáckhoản phụ thu và phí cơ sở kinh doanh phải nộp NSNN Trường hợp cơ sở kinh doanh

áp dụng hình thức giảm giá bán, chiết khấu thương mại dành cho khách hàng (nếu có)thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã giảm, đã chiết khấu thương mại dành cho kháchhàng

(ii) Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhậpkhẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và cộng với thuế bảo vệ môi trường (nếu có) Giá nhập tại cửa khẩu làm căn cứ tính thuế GTGT được xác định là giá nhập tại cảng nhập, đã bao gồm cả phí vận tải và bảo hiểm quốc tế (còn gọi là giá CIF)

Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với (+) thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm

Ví dụ: Cơ sở nhập khẩu ti vi nguyên chiếc, giá tính thuế nhập khẩu quy đổi ra

tiền Việt nam là 4.000.000 đ/chiếc Thuế suất thuế nhập khẩu là 30% Trường hợp này,

ta xác định giá tính thuế GTGT như sau:

- Giá nhập khẩu (CIF) là: 4.000.000 đ

- Thuế nhập khẩu phải nộp là: 4.000.000 đ x 30% = 1.200.000 đ

- Giá tính thuế GTGT là: 4.000.000 đ + 1.200.000 đ = 5.200.000 đ

Trang 17

(iii) Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng làgiá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thờiđiểm trao đổi, biếu, tặng Riêng biếu, tặng giấy mời (không thu tiền) xem các cuộcbiểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, thì người đẹp và người mẫu, thi đấu thểthao do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật thì giátính thuế được xác định bằng không (0).

Hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ xác định giá tính thuế như quy định trongnội dung này là hàng hóa, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụngcho tiêu dùng, không bao gồm hàng hóa, dịch vụ sử dụng để tiếp tục quá trình sảnxuất, kinh doanh

Ví dụ: Doanh nghiệp Bình Minh sản xuất quạt điện, trong tháng, bán 150 chiếc

với giá 400.000 đ/chiếc, chưa bao gồm thuế GTGT, Doanh nghiệp dùng 50 chiếc quạt

để trao đổi với cơ sở B lấy sắt thép Trường hợp này, giá tính thuế đối với số quạt dùng

để trao đổi cũng sẽ là 400.000 đ/chiếc, chưa bao gồm thuế GTGT

(iv) Đnghiệp Bình Minh sản xuất quạt điện, trong tháng, bán 150 chiếc với giá400.000 đ/chiếc, chưa bao gồm thuế GTGT,h vụ phải thanh toán cho phía nước ngoài

Ví dụ: Công ty Lam Sơn ở Việt Nam thuê một Công ty ở nước ngoài thiết kế

xây dựng, giá thanh toán theo hợp đồng phải trả Công ty ở nước ngoài là 100 triệuđồng thì Công ty Lam Sơn phải tính và nộp thuế GTGT 10% trên giá 100 triệu đồng

(v) Đối với hoạt động cho thuê tài sản, giá tính thuế là số tiền cho thuê chưa cóthuế GTGT Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trướctiền thuê cho một thời hạn thuê thì giá tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trảtrước cho thời hạn thuê chưa có thuế GTGT Giá cho thuê tài sản do các bên thỏathuận được xác định theo hợp đồng

Trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của nước ngoài loạitrong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại, giá tính thuế được trừ giá thuê phải trảcho nước ngoài

(vi) Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theogiá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó, không bao gồm khoản lãi trảgóp, lãi trả chậm;

Ví dụ: Công ty kinh doanh X bán xe Honda loại 100 cc, giá bán trả một lần

chưa có thuế GTGT là 25 triệu đồng, giá bán trả góp 6 tháng là 25 triệu đồng, cộng lãitrả góp 0,3 triệu đồng thì giá tính thuế GTGT tính theo giá 25 triệu đồng/chiếc

(vii) Đối với gia công hàng hóa, là giá gia công chưa có thuế GTGT, bao gồm:tiền công, tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và các chi phí khác để gia công

(viii) Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, hạng mục côngtrình hay phần công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT

- Đối với trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu thì giá tínhthuế bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu

Ví dụ: Công ty xây dựng A nhận thầu xây dựng công trình bao gồm cả giá trị

vật tư xây dựng, tổng giá trị thanh toán chưa có thuế GTGT là 1.500 triệu đồng trong

đó giá trị vật tư xây dựng là 1.100 triệu đồng thì giá tính thuế GTGT là 1.500 triệuđồng

Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết

bị thì giá tính thuế là giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu

và máy móc, thiết bị;

Trang 18

Ví dụ: Công ty xây dựng X nhận thầu xây dựng công trình, vật tư do bên chủ

công trình cấp, giá trị xây dựng không có vật tư xây dựng là 600 triệu đồng thì giá tínhthuế GTGT trong trường hợp này là 600 triệu đồng

- Trường hợp xây dựng, lắp đặt thực hiện thanh toán theo hạng mục công trìnhhoặc giá trị khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành bàn giao thì giá tính thuế tínhtheo giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công việc hoàn thành bàn giaochưa có thuế GTGT

Ví dụ: Công ty dệt X (bên A) thuê Công ty Xây dựng Y (bên B) thực hiện xây

dựng lắp đặt mở rộng xưởng sản xuất Tổng giá trị công trình chưa có thuế GTGT là

200 tỷ đ, trong đó:

- Thuế GTGT là: (80 tỷ + 120 tỷ) x 10% = 20 tỷ

Bên A nhận bàn giao nhà xưởng, hạch toán tăng giá trị TSCĐ để tính khấu hao

là 200 tỷ (giá trị không có thuế GTGT) Tiền thuế GTGT đã trả 20 tỷ được kê khaikhấu trừ vào thuế đầu ra hoặc đề nghị hoàn thuế theo quy định

Trường hợp bên A chấp nhận thanh toán cho bên B theo từng hạng mục côngtrình (giả định phần xây nhà xưởng làm xong và thanh toán trước) thì khi bên A tínhtiền trả phần xây nhà 80 tỷ sẽ phải cộng thêm 10% thuế GTGT trả cho bên B; số tiềnphải thanh toán có thuế GTGT sẽ là 80 tỷ + 8 tỷ = 88 tỷ đồng

(ix) Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, giá tính thuế GTGT là giá chuyển nhượng bất động sản chưa có thuế giá trị gia tăng, trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT, cụ thể:

- Trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc trúng đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tư xây dựng nhà để bán, xây dựng cơ sở hạ tầng để chuyển nhượng, giá tính thuế là giá bán nhà, giá chuyển nhượng cơ sở hạ tầng gắn với đất, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, trừ (-) tiền sử dụng đất hoặc tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất phải nộp Ngân sách nhà nước (không kể tiền sử dụng đất được miễn, giảm) và chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật

- Trường hợp được Nhà nước cho thuê đất đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để cho thuê, giá tính thuế là giá cho thuê cơ sở hạ tầng, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăngđược trừ (-) tiền thuê đất phải nộp Ngân sách nhà nước (không bao gồm tiền thuê đất được miễn, giảm) và chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật

- Trường hợp nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân

để đầu tư xây dựng nhà để bán, xây dựng cơ sở hạ tầng để chuyển nhượng, giá tính thuế là giá bán nhà, giá chuyển nhượng cơ sở hạ tầng gắn với đất, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, trừ (-) giá đất tại thời điểm nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất bao gồm cả giá trị cơ sở hạ tầng (nếu có)

- Trường hợp không xác định được giá đất tại thời điểm nhận chuyển nhượng thì giá đất được trừ để tính thuế giá trị gia tăng là giá đất do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại thời điểm ký hợp đồng nhận chuyển nhượng

- Trường hợp cơ sở kinh doanh bất động sản thực hiện theo hình thức xây dựng

- chuyển giao (BT) đổi công trình lấy đất thì giá đất được trừ để tính thuế giá trị gia tăng là giá tại thời điểm ký hợp đồng BT theo quy định của pháp luật

Trang 19

(x) Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ, ủy thácxuất nhập khẩu hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng, giá tính thuế là tiền công, tiền hoahồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế GTGT

(xi) Đối với vận tải, bốc xếp, giá tính thuế là giá cước vận tải, bốc xếp chưa cóthuế GTGT, không phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải, bốc xếp hay thuê lại

(xii) Đối với hàng hoá, dịch vụ được sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán là giá

đã có thuế GTGT (như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết ) thì giá tính thuếđược xác định theo công thức sau:

Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem )Giá chưa có thuế GTGT = -

1 + thuế suất của hàng hóa, dịch vụ (%)

(xiii) Đ suất của hàng hóa, dịch vụ (%) -thanh toán là giá đã

có thuế GTGT (như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết ) thuế GTGT Trườnghợp giá trọn gói bao gồm cả các khoản chi : vé máy bay cho khách từ nước ngoài vàoViệt Nam và ngược lại ; các chi phí ăn, nghỉ, thăm quan và một số khoản chi ở nướcngoài khác có chứng từ hợp pháp, thì các khoản thu của khách hàng để chi cho các nộidung này được tính giảm trừ trong giá (doanh thu) tính thuế GTGT

Ví di) Công ty Du lt của hàng hóa, dịch vụ (%) -thanh toán là

giá đã có thuế GTGT (như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết ) thuế GTGT.Trường hợp g2.000 USD Trong đó riêng tiền vé máy bay đi từ Thái Lan sang ViệtNam và ngược lại hết 10.000 USD Tỷ giá 1USD = 17.000 đồng Việt Nam Giá tínhthuế GTGT theo hợp đồng này được xác định như sau:

+ Doanh thu chủa hàng hóa, dịc

(xv) Đối với sách chịu thuế GTGT bán theo đúng giá phát hành (giá bìa) theoquy định của Luật Xuất bản thì giá bán đó được xác định là giá đã có thuế GTGT đểtính thuế GTGT và doanh thu của cơ sở Các trường hợp bán không theo giá bìa thìthuế GTGT tính trên giá bán ra

(xvi) Đi với sách chịu thuế GTGT bán theo đúng giá phát hành (giá bìa) theoquy định của Luật Xuất bản thì giá bán đó được xác định là giá đã có thuế GTGT đểtính thuế GTGT và doanh thu của m cả tiền giấy

(xvii) Đối với dịch vụ đại lý giám định, đại lý xét bồi thường, đại lý đòi ngườithứ ba bồi hoàn, đại lý xử lý hàng bồi thường 100% hưởng tiền công hoặc tiền hoa

Trang 20

hồng thì giá tính thuế GTGT là tiền công hoặc tiền hoa hồng được hưởng (chưa trừmột khoản phí tổn nào) mà doanh nghiệp bảo hiểm thu được, chưa có thuế GTGT.

(xviii) Giá tính thuế đối với hoạt động cung ứng dịch vụ vừa thực hiện tại ViệtNam vừa thực hiện ở nước ngoài là phần giá trị dịch vụ thực hiện tại Việt Nam quyđịnh trong hợp đồng cung cấp dịch vụ Trường hợp, hợp đồng không xác định riêngphần giá trị dịch vụ thực hiện tại Việt Nam thì giá tính thuế được xác định theo tỷ lệ(%) chi phí phát sinh tại Việt Nam trên tổng chi phí

Giá tính thuế GTGT đối với các loại hàng hóa, dịch vụ tại các điểm nêu trênbao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinhdoanh được hưởng, trừ các khoản phụ thu và phí cơ sở kinh doanh phải nộp NSNN

Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam Trường hợp người nộp thuế

có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch

bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế

2.3.2 Thuế suất thuế GTGT

Luật thuế GTGT quy định 3 mức thuế suất: 0%, 5% và 10%, cụ thể như sau:

a) Mức thuế suất 0%: Áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu và được coi là xuất

khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành; dịch vụ xuất khẩu, bao gồm dịch vụ đượccung ứng trực tiếp cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan ;vận tải quốc tế và hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT (quy định tại Điều 5 củaLuật thuế GTGT) khi xuất khẩu

* Danh mục hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu được áp dụng mức thuế suất 0% (xemphụ lục số 02-GTGT)

* Lưu ý về một số trường hợp đặc thù không được áp dụng thuế suất 0%:

- Hàng hoá xuất khẩu là: Tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thànhsản phẩm khác; Xăng, dầu bán cho xe ôtô của cơ sở kinh doanh trong khu phi thuếquan mua tại nội địa; Xe ôtô bán cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan

- Dịch vụ xuất khẩu là: Tái bảo hiểm ra nước ngoài; chuyển giao công nghệ,chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài; chuyển nhượng vốn, cấp tín dụng,đầu tư chứng khoán ra nước ngoài; dịch vụ tài chính phái sinh; dịch vụ bưu chính, viễnthông chiều đi ra nước ngoài;

- Các dịch vụ do cơ sở kinh doanh nội địa cung cấp cho tổ chức, cá nhân ở trongkhu phi thuế quan nhưng địa điểm cung cấp và tiêu dùng dịch vụ ở ngoài khu phi thuếquan như: cho thuê nhà, hội trường, văn phòng, khách sạn, kho bãi; dịch vụ vận chuyển,đưa đón người lao động Các dịch vụ cung cấp cho cá nhân không đăng ký kinh doanhtrong khu phi thuế quan (trừ các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chínhphủ)

- Tái bảo hiểm ra nước ngoài; chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sởhữu trí tuệ ra nước ngoài; chuyển nhượng vốn, cấp tín dụng, đầu tư chứng khoán ranước ngoài; dịch vụ tài chính phái sinh; dịch vụ bưu chính, viễn thông chiều đi ra nướcngoài (bao gồm cả dịch vụ bưu chính viễn thông cung cấp cho tổ chức, cá nhân trongkhu phi thuế quan; cung cấp thẻ cào điện thoại di động đã có mã số, mệnh giá đưa ranước ngoài hoặc đưa vào khu phi thuế quan); sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên,khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác; hàng hoá, dịch vụ cung cấpcho cá nhân không đăng ký kinh doanh trong khu phi thuế quan, trừ các trường hợpkhác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;

Trang 21

- Xăng, dầu bán cho xe ô tô của cơ sở kinh doanh trong khu phi thuế quan muatại nội địa;

- Xe ô tô bán cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan

- Các dịch vụ do cơ sở kinh doanh cung cấp cho tổ chức, cá nhân ở trong khuphi thuế quan bao gồm: cho thuê nhà, xưởng, hội trường, văn phòng, khách sạn, khobãi; dịch vụ vận chuyển đưa đón người lao động; dịch vụ ăn uống (trừ dịch vụ cungcấp suất ăn công nghiệp, dịch vụ ăn uống trong khu phi thuế quan)

- Các dịch vụ sau cung ứng tại Việt Nam cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoàikhông được áp dụng thuế suất 0% gồm:

+ Thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật, văn hóa, giải trí, hội nghị, khách sạn,đào tạo, quảng cáo, du lịch lữ hành;

+ Dịch vụ thanh toán qua mạng, dịch vụ số hóa

Các trường hợp không áp dụng thuế suất 0% quy định tại khoản này áp dụngtheo thuế suất tương ứng của hàng hoá, dịch vụ khi bán ra, cung ứng trong nước

* Điều kiện bắt buộc khi áp dụng thuế suất 0%:

- Phải có hợp đồng xuất khẩu, gia công hàng hoá xuất khẩu; hợp đồng uỷ thácxuất khẩu hoặc uỷ thác gia công hàng hoá xuất khẩu; hợp đồng cung ứng dịch vụ với

tổ chức, cá nhân ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan;

- Phải có chứng từ thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu qua ngân hàng

và các chứng từ khác theo quy định của pháp luật;

- Có tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu

Riêng đối với dịch vụ sửa chữa tàu bay, tàu biển cung cấp cho tổ chức, cá nhânnước ngoài, để được áp dụng thuế suất 0%, ngoài các điều kiện nêu trên, tàu bay, tàubiển đưa vào Việt Nam phải làm thủ tục nhập khẩu, khi sửa chữa xong thì phải làm thủtục xuất khẩu

b) Mức thuế suất 5%

Từ ngày 01/01/2009, Danh mục hàng hoá, dịch vụ gồm 15 nhóm

(Xem Phụ lục số 03-GTGT)

c) Mức thuế suất 10%

Áp dụng đối với các hàng hoá, dịch vụ còn lại không thuộc nhóm hàng hoá dịch

vụ không chịu thuế GTGT, không thuộc nhóm áp dụng thuế suất 0%, không thuộcnhóm áp dụng thuế suất 5%

d) Nguyên tắc áp dụng các mức thuế suất

- Các mức thuế suất thuế GTGT nêu trên đây được áp dụng thống nhất cho từngloại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanhthương mại

- Cơ sở kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ có mức thuế suất GTGT khácnhau phải khai thuế GTGT theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại hànghoá, dịch vụ; nếu không xác định theo từng mức thuế suất thì tính thuế theo mức thuếsuất cao nhất của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở sản xuất, kinh doanh

- Đối với hàng hoá nhập khẩu thì thực hiện theo mức thuế quy định cụ thể tạiBiểu thuế suất thuế GTGT theo Danh mục Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (ban hành kèmtheo Thông tư số 131/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính

Trang 22

- Trong quá trình thực hiện, nếu có trường hợp mức thuế GTGT áp dụng khôngthống nhất đối với cùng một loại hàng hoá nhập khẩu và sản xuất trong nước thì cơquan thuế và cơ quan hải quan địa phương báo cáo về Bộ Tài chính để được hướngdẫn thực hiện thống nhất.

2.4 Phương pháp tính thuế GTGT

Luật thuế GTGT quy định 2 phương pháp tính thuế: phương pháp khấu trừ thuế(sau đây gọi là phương pháp khấu trừ) và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT (sauđây gọi là phương pháp trực tiếp)

2.4.1 Phương pháp khấu trừ thuế

a) Đối tượng áp dụng: cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá

đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng kýnộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế

Trường hợp cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế có hoạtđộng kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ thì hạch toán riêng hoạt độngkinh doanh này để tính thuế trực tiếp trên GTGT

b) Cách xác định thuế GTGT phải nộp:

Số thuế GTGT

phải nộp trong kỳ = Thuế GTGTđầu ra - vào được khấu trừThuế GTGT đầu

Trong đó:

- Thuế GTGT đầu ra: là tổng số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra, được

xác định bằng (=) giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân với (x)thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó

Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ khi bán hàng hóa, dịch

vụ phải tính và thu thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra Khi lập hoá đơn bánhàng hóa, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, số thuếGTGT và tổng số tiền người mua phải thanh toán Trường hợp hoá đơn GTGT chỉ ghigiá thanh toán, không ghi giá chưa có thuế và thuế GTGT thì thuế GTGT của hànghoá, dịch vụ bán ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn, chứng từ

- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: bằng tổng số thuế giá trị gia tăng ghi trên

hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định), chứng từ nộp thuếGTGT của hàng hóa nhập khẩu, hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nướcngoài và đáp ứng đủ các điều kiện về khấu trừ thuế đầu vào theo quy định của Luậtthuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thực hiện

c) Nguyên tắc xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (chỉ áp dụng cho các đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):

- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ, kể cả hàng hoá dịch vụđược sản xuất hay mua vào mà doanh nghiệp sử dụng để khuyến mại, quảng cáo dướicác hình thức phục vụ cho SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT, và thuế GTGTđầu vào không được bồi thường của hàng hoá chịu thuế GTGT bị tổn thất;

- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng đồng thời cho sản xuất,

kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấutrừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho SXKD hàng hóa, dịch

vụ chịu thuế GTGT

Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùngcho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT

Trang 23

Trường hợp cơ sở không hạch toán riêng được hàng hoá dịch vụ dùng cho hoạt độngchịu thuế và không chịu thuế, thuế đầu vào được tính khấu trừ theo tỷ lệ (%) doanh sốcủa hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh số của hàng hóa, dịch vụ bán

ra trong tháng

- Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn

bộ, trừ các trường hợp dưới đây không được khấu trừ mà tính vào nguyên giá TSCĐ:

+ TSCĐ chuyên dùng phục vụ sản xuất vũ khí, khí tài phục vụ quốc phòng, anninh;

+ TSCĐ, máy móc thiết bị của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanhtái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh chứng khoán, các bệnh viện, trường học;

+ Tàu bay dân dụng, du thuyền không sử dụng cho mục đích kinh doanh vậnchuyển hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn

+ TSCĐ là ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ loại sử dụng vào kinhdoanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn) có trị giávượt trên 1,6 tỷ đồng thì số thuế GTGT đầu vào tương ứng với phần trị giá vượt trên1,6 tỷ đồng không được khấu trừ

- Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh mua vào để sản xuấthàng hoá, dịch vụ cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để việntrợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam thì được khấu trừ toàn bộ;

- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ khi xácđịnh số thuế phải nộp của tháng đó Trường hợp cơ sở kinh doanh phát hiện số thuếGTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ bị sai sót thì được kê khai, khấu trừ bổ sung trongthời hạn tối đa là 6 (sáu) tháng, kể từ tháng phát sinh hoá đơn, chứng từ bỏ sót Riêngsai sót về kê khai số thuế GTGT đầu vào đã nộp khâu nhập khẩu, thuế GTGT đầu vàođang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động được khấu trừ và kê khai bổ sungtheo quy định của pháp luật về quản lý thuế thì không bị giới hạn 6 tháng

- Đối với hộ kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp đượcchuyển sang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, được khấu trừ thuế GTGT của hànghoá, dịch vụ mua vào phát sinh kể từ tháng được áp dụng nộp thuế theo phương phápkhấu trừ; đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào từ các tháng trước tháng đăng ký nộp thuếtheo phương pháp khấu trừ thì không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào

- Không được tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với trường hợp: hoá đơnGTGT sử dụng không đúng quy định của pháp luật như: hóa đơn GTGT không ghithuế GTGT (trừ trường hợp đặc thù được dùng hoá đơn GTGT ghi giá thanh toán làgiá đã có thuế GTGT); không ghi hoặc ghi không đúng một trong các chỉ tiêu như tên,địa chỉ, mã số thuế của người bán nên không xác định được người bán; hóa đơn, chứng

từ nộp thuế GTGT giả, hóa đơn bị tẩy xóa, hóa đơn khống (không có hàng hóa, dịch

vụ kèm theo); hóa đơn ghi giá trị không đúng giá trị thực tế của hàng hóa, dịch vụmua, bán hoặc trao đổi

d) Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào

Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ được kê khai,khấu trừ thuế đầu vào nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

- Có hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ởkhâu nhập khẩu, hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướngdẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cách phápnhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt

Trang 24

- Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ

hàng hoá, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng;

- Đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, ngoài các điều kiện quy định nêu trên

còn phải có hợp đồng ký kết với bên nước ngoài về việc bán, gia công hàng hoá, cungứng dịch vụ, hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, chứng từ thanh toán qua ngân hàng, tờkhai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu

Việc thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu dưới hình thức thanh toán bùtrừ giữa hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu, trả nợ thay Nhànước, một số trường hợp hàng hoá XK buộc phải tiêu huỷ tại nước ngoài hoặc ngườimua hàng nước ngoài bị giải thể, phá sản, mất khả năng thanh toán, cũng được coi làthanh toán qua ngân hàng (thủ tục giấy tờ do Bộ Tài chính hướng dẫn)

2.4 2 Phương pháp trực tiếp

a) Đối tượng áp dụng:

- Cơ sở kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sởthường trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chưa thực hiện đầy

đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ;

- Hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý

x

Thuế suất GTGT(%) của hàng hóa,dịch vụ đó

Giá trị gia tăng

của hàng hóa,

Giá thanh toáncủa hàng hóa,dịch vụ bán ra -

Giá thanh toán củahàng hóa, dịch vụmua vào tương ứng

Giá tranh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng doanh không có c

- Đối với hoạt động SXKD bán hàng là số chênh lệch giữa doanh số bán vớidoanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho SXKD Trường hợp không hạchtoán được doanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng với doanh số hàngbán ra thì xác định như sau:

Giá vốn hàng bán ra bằng (=) Doanh số tồn đầu kỳ, cộng (+) doanh số muatrong kỳ, trừ (-) doanh số tồn cuối kỳ

Ví dụ: Một cơ sở A sản xuất đồ gỗ, trong tháng bán được 150 sản phẩm, tổng

doanh số bán là 25 triệu đồng Giá trị vật tư, nguyên liệu mua ngoài để sản xuất 150sản phẩm là 19 triệu đồng Trong trường hợp này, giá trị gia tăng được xác định nhưsau: 25 tr đ - 19 tr đ = 6 tr đ

- Đối với dịch vụ xây dựng, lắp đặt, là số chênh lệch giữa tiền thu về xây dựng,lắp đặt công trình, hạng mục công trình trừ (-) chi phí vật tư nguyên liệu, chi phí độnglực, vận tải, dịch vụ và chi phí khác mua ngoài để phục vụ cho hoạt động xây dựng,lắp đặt công trình, hạng mục công trình

- Đối với hoạt động vận tải, là số chênh lệch giữa tiền thu cước vận tải, bốc xếptrừ (-) chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế và chi phí khác mua ngoài dùng cho hoạtđộng vận tải

Trang 25

- Đối với hoạt động kinh doanh ăn uống, là số chênh lệch giữa tiền thu về bánhàng ăn uống, tiền phục vụ và các khoản thu khác trừ (-) giá vốn hàng hóa, dịch vụmua ngoài dùng cho kinh doanh ăn uống.

- Đối với hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý, giá trị gia tăng là số chênhlệch giữa doanh số bán ra vàng, bạc, đá quý trừ (-) giá vốn của vàng, bạc, đá quý mua

vào tương ứng Trường hợp trong kỳ tính thuế phát sinh giá trị gia tăng âm (-) của

vàng, bạc, đá quý thì được tính bù trừ vào giá trị gia tăng dương (+) của vàng, bạc, đáquý Trường hợp không có phát sinh giá trị gia tăng dương (+) hoặc giá trị gia tăngdương (+) không đủ bù trừ giá trị gia tăng âm (-) thì được kết chuyển để trừ vào giá trịgia tăng của kỳ sau trong năm Kết thúc năm dương lịch, giá trị gia tăng âm (-) khôngđược kết chuyển tiếp sang năm sau.”

- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừthuế có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý thì cơ sở phải hạch toánriêng thuế GTGT đầu vào để kê khai thuế GTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ theotừng hoạt động kinh doanh và phương pháp tính thuế riêng Trường hợp cơ sở kinhdoanh vừa có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, vừa có hoạt động chếtác sản phẩm vàng, bạc, đá quý thì áp dụng tính thuế đối với các hoạt động này theophương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT

- Đối với các hoạt động kinh doanh khác, là số chênh lệch giữa tiền thu về hoạtđộng kinh doanh trừ (-) giá vốn của hàng hóa, dịch vụ mua ngoài để thực hiện hoạtđộng kinh doanh đó

Doanh số hàng hóa, dịch vụ bán ra quy định trên đây bao gồm cả các khoản phụthu, phí thu thêm ngoài giá bán mà cơ sở kinh doanh được hưởng, không phân biệt đãthu tiền hay chưa thu được tiền

Doanh số hàng hóa, dịch vụ mua vào quy định trên đây bao gồm cả các khoảnthuế và phí đã trả tính trong giá thanh toán hàng hóa, dịch vụ mua vào

- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếpkhông được tính giá trị tài sản mua ngoài, đầu tư, xây dựng làm tài sản cố định vàodoanh số hàng hoá, dịch vụ mua vào để tính giá trị gia tăng

c) Phương pháp xác định GTGT đối với từng cơ sở kinh doanh như sau:

- Đi với từng cơ sở kinh doanh như sau:thuế GTGT theo phương pháp trực tiếpkhông được tính giá trị tài sản mua ngoài, đầu tư, xây dựng làm tài sản cố định vàodoanh số hàng hoá, dịch vụ mua vào

- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ hoá đơn, chứng từ bán hànghóa, dịch vụ, xác định được đúng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ theo hoá đơn bánhàng hoá, dịch vụ nhưng không thể hạch toán được giá mua hàng hóa, dịch vụ thìGTGT được xác định bằng doanh thu nhân (x) với tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanhthu

- Đối với cá nhân (hộ) kinh doanh chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủhoá đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanhcủa từng hộ ấn định mức doanh thu tính thuế; GTGT được xác định bằng doanh thu ấnđịnh nhân với tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu

Tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu do Tổng cục thuế hướng dẫn phù hợp vớitừng ngành nghề kinh doanh và hợp lý giữa các địa phương

2.5 Quy định về hóa đơn chứng từ mua bán hàng hóa, dịch vụ

Trang 26

Cơ sở kinh doanh khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chế độ hóađơn, chứng từ theo quy định của Pháp luật.

1 Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ khi bán hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phải sử dụng hoá đơn GTGT, trừ trường hợp được dùnghoá đơn, chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT

Khi lập hoá đơn GTGT, phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên hoá đơn:giá bán chưa có thuế, phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giáthanh toán đã có thuế; trường hợp hoá đơn không ghi tách riêng giá bán chưa có thuế vàthuế GTGT, chỉ ghi chung giá thanh toán thì thuế GTGT đầu ra phải tính trên giá thanhtoán

Cơ sở kinh doanh cũng không được khấu trừ thuế đầu vào đối với trường hợphoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ không ghi tách riêng thuế GTGT

2 Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp khibán hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng hoá đơn bán hàng Giá bán ghi trên hoá đơn là giáthực thanh toán đã có thuế GTGT (nếu là hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT)

3 Cơ sở kinh doanh thực hiện chế độ hoá đơn, chứng từ theo Nghị định củaChính phủ số 51/2010/NĐ-CP ngày 145/2010 của Chính phủ và thông tư hướng dẫn số153/2010 của Bộ Tài chính

Hoá đơn được phân loại theo hình thức gồm có hoá đơn đặt in, hoá đơn tự in vàhoá đơn điện tử; Phân loại theo mục đích sử dụng có hoá đơn GTGT, hoá đơn bánhàng, hoá đơn xuất khẩu Hoá đơn có thể kiêm nhiệm các chức năng như kiêm phiếuthu tiền, kiêm bảo hành (chứng năng kiêm nhiệm được thiết kế cỡ chữ nhỏ hơn và đặttrong dấu ngoặc đơn)

Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, cơ quan hành chính sự nghiệp (nếu

có đủ điều kiện) chịu trách nhiệm tự in hoá đơn hoặc đặt in hoá đơn để phục vụ hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ của DN; trước khi sử dụng phải thực hiện thông báophát hành hoá đơn gửi đến cơ quan Thuế (kèm mẫu hoá đơn), thực hiện công khai việcthông báo phát hành hoá đơn tại các điểm bán hàng, trụ sở giao dịch DN có điều kiện

kỹ thuật, nguồn lực tài chính và công nghệ quản lý được khuyến khích áp dụng hoáđơn điện tử Cơ quan Thuế chịu trách nhiệm đặt in hoá đơn để bán cho các hộ kinhdoanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ không tự in được hoá đơn

Định kỳ hàng quý, cơ sở kinh doanh thực hiện báo cáo tình hình quản lý, sửdụng hoá đơn với cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại cơ sở theo mẫu quy định.Trường hợp vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng hoá đơn thì tuỳ theo mức độ sẽ

bị xử phạt hành chính theo quy định trong Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính

4 Cơ s hàng quý, cơ sở kinh doanh thực hiện báo cáo tình hình quản lý, sửdụng hoá đơn với cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại cơ sở theo mẫu quy định.Trường hợp vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng hoá đơn thì tuỳ theo mức độ sẽbịg kê bán lẻ Cuối ngày cơ sở kinh doanh căn cứ Bảng kê bán lẻ để lập hoá đơn làmcăn cứ tính thuế

5 Vi s hàng quý, cơ sở kinh doanh thực hiện báo cáo tình hình quản lý, sử dụnghoá đơn với cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại cơ sở theo mẫu quy định Trườnghợp vi phạm các uyến mại, biếu/tặng; hàng hoá, dịch vụ có giảm giá; điều chuyển nộibộ; đại lý thu mua hàng hoá; hàng đã xuất bán bị trả lại 1 phần hoặc toàn bộ; hoạt độngcho thuê tài chính; công trình xây dựng, lắp đặt thanh toán nhiều lần; kinh doanh bấtđộng sản gắn với chuyển quyền sử dụng đất; tài sản của tổ chức, cá nhân đem góp vốn

Trang 27

vào doanh nghiệp; dịch vụ vận tải, du lịch lữ hành quốc tế; mua bán ngoại tệ, vàngbạc, đá quý; vay, mượn hàng hoá, chi tài trợ được thực hiện theo hướng dẫn tại Tông

tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012 của Bộ Tài chính

2.6 Quy định về hoàn thuế

2.6.1 Đối tượng và trường hợp được hoàn thuế

 Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ được xét hoàn thuế trong các trường hợp sau:

(i) Trong ba tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừhết Số thuế được hoàn là số thuế đầu vào chưa được khấu trừ hết của thời gian xinhoàn thuế

Ví dụ: Doanh nghiệp A kê khai thuế GTGT có số thuế GTGT đầu vào, đầu ra

Thuếphải nộp Luỹ kế số thuếđầu vào chưa

(ii) Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh,đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò vàphát triển mỏ dầu khí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, nếu thờigian đầu tư từ 01 năm trở lên thì được hoàn thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ sử dụngcho đầu tư theo từng năm Trường hợp, nếu số thuế GTGT luỹ kế của hàng hoá, dịch

vụ mua vào sử dụng cho đầu tư từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT

(iii) Cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư thì cơ sở kinhdoanh phải kê khai bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho

dự án đầu tư mới cùng với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanhđang thực hiện Sau khi bù trừ nếu có số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào sửdụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoànthuế GTGT cho dự án đầu tư

Trường hợp cơ sở kinh doanh đang hoạt động (trừ các doanh nghiệp hạch toántoàn ngành) thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu

tư cơ sở sản xuất mới tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác với tỉnh,thành phố nơi đóng trụ sở chính, đang trong giai đoạn đầu tư chưa đi vào hoạt động,chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế, nếu có số thuế GTGT của hàng hoá, dịch

vụ mua vào sử dụng cho đầu tư từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGTcho dự án đầu tư Cơ sở kinh doanh phải kê khai, lập hồ sơ hoàn thuế riêng đối vớitrường hợp này

(iv) Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu thuế

GTGT đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ

200 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng Cơ sở kinh doanh trong tháng

Trang 28

vừa có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, vừa có hàng hoá, dịch vụ bán trong nước, có sốthuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa đượckhấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên, nhưng sau khi bù trừ với số thuế GTGT đầu ra củahàng hoá, dịch vụ bán trong nước, nếu số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ nhỏhơn 200 triệu đồng thì cơ sở kinh doanh không được xét hoàn thuế theo tháng, nếu sốthuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì cơ sở kinh doanhđược hoàn thuế GTGT theo tháng.

Đối tượng được hoàn thuế trong một số trường hợp xuất khẩu như sau: Đối vớitrường hợp uỷ thác xuất khẩu, là cơ sở có hàng hoá uỷ thác xuất khẩu; đối với uỷ thácgia công xuất khẩu, là cơ sở nhận gia công ký hợp đồng trực tiếp với phía nước ngoài;đối với gia công chuyển tiếp, là cơ sở ký hợp đồng gia công xuất khẩu với phía nướcngoài; đối với hàng hoá xuất khẩu để thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài, làdoanh nghiệp có hàng hoá, vật tư xuất khẩu thực hiện công trình xây dựng ở nướcngoài

(v) Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi chia, tách, giải thể, phá sản, chuyểnđổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước có số thuế GTGT đầuvào chưa đuợc khấu trừ hết hoặc có số thuế GTGT nộp thừa

(vi) Hoàn thuế GTGT đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗtrợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợnhân đạo:

- Đối với dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại: chủ chương trình, dự ánhoặc nhà thầu chính, tổ chức do phía nhà tài trợ nước ngoài chỉ định việc quản lýchương trình, dự án được hoàn lại số thuế GTGT đã trả đối với hàng hoá, dịch vụ mua

ở Việt Nam để sử dụng cho chương trình, dự án

- Tổ chức ở Việt Nam sử dụng tiền viện trợ nhân đạo của tổ chức, cá nhân nướcngoài để mua hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho chương trình, dự án viện trợ không hoànlại, viện trợ nhân đạo tại Việt Nam thì được hoàn thuế GTGT đã trả của hàng hoá, dịch

vụ đó

Ví dụ: Hội chữ thập đỏ được Tổ chức quốc tế viện trợ tiền để mua hàng viện trợ

nhân đạo cho nhân dân các tỉnh bị thiên tai là 200 triệu đồng Giá trị hàng mua chưa cóthuế là 200 triệu đồng, thuế GTGT là 20 triệu đồng Hội chữ thập đỏ sẽ được hoànthuế theo quy định là 20 triệu đồng

Việc hoàn thuế GTGT đã trả đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồnvốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại thực hiện theo hướng dẫn của

Bộ Tài chính (Hiện nay, đang thực hiện theo Thông tư số 123/2007/TT-BTC ngày

23/10/2007 hướng dẫn thực hiện chính sách thuế và ưu đãi thuế đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA))

(vii) Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháplệnh về Ưu đãi miền trừ ngoại giao mua hàng hoá, dịch vụ tại Việt Nam để sử dụngđược hoàn thuế GTGT đã trả ghi trên hoá đơn GTGT hoặc trên chứng từ thanh toánghi giá thanh toán đã có thuế GTGT

(viii) Cơ sở kinh doanh có quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩmquyền theo quy định của pháp luật

Các cơ sở kinh doanh, tổ chức thuộc đối tượng được hoàn thuế GTGT theo cáctrường hợp (i), (ii), (iii), (iv), (v), (vi), (vii) và (viii) nêu trên phải là cơ sở kinh doanhnộp thuế theo phương pháp khấu trừ, đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh

Trang 29

doanh hoặc giấy phép đầu tư (giấy phép hành nghề); có con dấu theo đúng quy địnhcủa pháp luật, lưu giữ sổ sách, chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật về kếtoán; có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng theo mã số thuế của cơ sở kinh doanh.

Các trường hợp cơ sở kinh doanh đã lập hồ sơ đề nghị hoàn thuế thì khôngđược kết chuyển số thuế đầu vào đã đề nghị hoàn thuế vào số thuế được khấu trừ củatháng tiếp sau thời gian đã lập hồ sơ hoàn thuế

2.7 Quy định về quản lý thuế

Luật thuế GTGT khi ban hành có các nội dung quy định về trách nhiệm, nghĩa

vụ của cơ sở kinh doanh, của cơ quan quản lý thuế và các tổ chức, cá nhân có liênquan Các thủ về đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế, các loại hồ sơ,mẫu biểu khai thuế cũng được quy định chi tiết và hướng dẫn tại các văn bản dướiluật

Kể từ ngày 01/07/2007, Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006

có hiệu lực thi hành, các nội dung nêu trên được thực hiện theo quy định tại các vănbản pháp luật hướng dẫn thực hiện Luật quản lý thuế:

- Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế;

- Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định

số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số

điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (Hiệu lực từ 01/01/2011).

- Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 của Chính phủ về xử lý viphạm hành chính và cưỡng chế quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lýthuế;

- Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫnthi hành một số điều của Luật quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật quản lý thuế Kể từ 01/7/2011, áp dụng theo Thông tư số 28/2011/TT-BTCngày 28/02/2011 (thay thế Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tàichính) hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hànhNghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày28/10/2010 của Chính phủ

- Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫnthực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế

- Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫnthực hiện Nghị định số 51/2010 của Chính phủ về quản lý, sử dụng hoá đơn

2.8 Văn bản pháp luật hiện hành về thuế GTGT

- Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008,

- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật thuế GTGT

- Nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 123/2008/NĐ-CP

Trang 30

- Thông tư số 45/2009/TT-BTC ngày 11/03/2009 hướng dẫn thuế GTGT, thuếtài nguyên, thuế TNDN đối với các cơ sở sản xuất thuỷ điện

- Thông tư số 09/2011/TT-BTC ngày 21/01/2011 hướng dẫn thuế GTGT vàthuế TNDN đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

- Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012 hướng dẫn thi hành Nghị định

số 123/2008/NĐ-CP, Nghị định số 121/2011/NĐ-CP (thay thế TT số 129/2008, TT số112/2009)

PHỤ LỤC 01-GTGT - ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ GTGT

1 Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.

Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cắt lát, ướp muối, bảo quản lạnh và các hình thức bảo quản thông thường khác.

2 Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại Sản phẩm giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT là sản phẩm do các cơ sở nhập khẩu, kinh doanh thương mại có giấy đăng ký kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng do cơ quan quản lý nhà nước cấp Đối với sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc loại nhà nước ban hành tiêu chuẩn, chất lượng phải đáp ứng các điều kiện do nhà nước quy định.

3 Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp

4 Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt, mà thành phần chính có công thức hóa học là NaCl.

5 Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.

6 Chuyển quyền sử dụng đất.

7 Bảo hiểm nhân thọ bao gồm cả bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm tai nạn con người trong gói bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm người học và các dịch vụ bảo hiểm con người như bảo hiểm tai nạn thuỷ thủ, thuyền viên, bảo hiểm tai nạn con người (bao gồm cả bảo hiểm tai nạn, sinh mạng, kết hợp nằm viện), bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm khách du lịch, bảo hiểm tai nạn lái - phụ xe và người ngồi trên xe, bảo hiểm cho người đình sản, bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật, bảo hiểm sinh mạng cá nhân, bảo hiểm người sử dụng điện và các bảo hiểm khác liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng và các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; Tái bảo hiểm.

Trang 31

- Cho thuê tài chính;

- Phát hành thẻ tín dụng;

- Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;

- Các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của pháp luật.

Tài sản sử dụng để đảm bảo tiền vay của người nộp thuế GTGT hoặc đã được chuyển quyền sở hữu sang bên cho vay khi bán phải chịu thuế GTGT, trừ trường hợp

là hàng hoá không chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại Điều 4 Thông tư số 06/2012/ TT-BTC

b) Kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý công ty đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, dịch vụ tổ chức thị trường của các sở hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán, dịch vụ liên quan đến chứng khoán đăng ký, lưu ký tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam, cho khách hàng vay tiền để thực hiện giao dịch ký quỹ, ứng trước tiền bán chứng khoán và các dịch vụ khác theo quy định của Bộ Tài chính

Hoạt động cung cấp thông tin, tổ chức bán đấu giá cổ phần của các tổ chức phát hành, hỗ trợ kỹ thuật phục vụ giao dịch chứng khoán trực tuyến của Sở Giao dịch chứng khoán.

c) Chuyển nhượng vốn bao gồm việc chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư, kể cả trường hợp bán doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác để sản xuất kinh doanh, chuyển nhượng chứng khoán và các hình thức chuyển nhượng vốn khác theo quy định của pháp luật.

d) Bán nợ.

đ) Kinh doanh ngoại tệ.

e) Dịch vụ tài chính phái sinh bao gồm hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ và các dịch vụ tài chính phái sinh khác theo quy định của pháp luật.

9 Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi, dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch, dịch vụ điều dưỡng sức khoẻ, phục hồi chức năng cho người bệnh Dịch vụ y tế bao gồm cả vận chuyển người bệnh, dịch vụ cho thuê phòng bệnh, giường bệnh của các cơ sở y tế; xét nghiệm, chiếu, chụp, máu và chế phẩm máu dùng cho người bệnh.

10 Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ; Dịch vụ bưu chính, viễn thông từ nước ngoài vào Việt Nam (chiều đến).

11 Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ Các dịch vụ nêu tại điểm này không phân biệt nguồn kinh phí chi trả Cụ thể:

a) Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư bao gồm các hoạt động thu, dọn, xử lý rác và chất phế thải; thoát nước, xử lý nước thải Trường hợp cơ sở kinh doanh thực hiện các dịch vụ về vệ sinh, thoát nước cho các tổ chức, cá nhân, như: lau dọn, vệ sinh văn phòng thì dịch vụ này thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.

Trang 32

b) Duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố bao gồm hoạt động quản lý, trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ chim, thú ở các công viên, vườn thú, khu vực công cộng, vườn quốc gia.

c) Chiếu sáng công cộng bao gồm chiếu sáng đường phố, ngõ, xóm trong khu dân cư, vườn hoa, công viên.

d) Dịch vụ tang lễ của các cơ sở có chức năng kinh doanh dịch vụ tang lễ bao gồm các hoạt động cho thuê nhà tang lễ, xe ô tô phục vụ tang lễ, mai táng, hoả táng, cải táng.

12 Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.

Trường hợp có sử dụng nguồn vốn khác ngoài vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo mà nguồn vốn khác không vượt quá 50% tổng số nguồn vốn sử dụng cho công trình thì đối tượng không chịu thuế là toàn bộ giá trị công trình.

Đối tượng chính sách xã hội bao gồm: người có công theo quy định của pháp luật về người có công; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

13 Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.

Trường hợp các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông có thu tiền ăn thì tiền ăn cũng thuộc đối tượng không chịu thuế.

Khoản thu về ở nội trú của học sinh, sinh viên, học viên; hoạt động đào tạo (bao gồm cả việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ trong quy trình đào tạo) do cơ sở đào tạo cung cấp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Trường hợp cung cấp dịch vụ thi và cấp chứng chỉ không gắn với đào tạo thì thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.

14 Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

15 Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học-kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; in tiền

Báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, bao gồm cả hoạt động truyền trang báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành.

Sách chính trị là sách tuyên truyền đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước phục vụ nhiệm vụ chính trị theo chuyên đề, chủ đề, phục vụ các ngày kỷ niệm, ngày truyền thống của các tổ chức, các cấp, các ngành, địa phương; các loại sách thống kê, tuyên truyền phong trào người tốt việc tốt; sách in các bài phát biểu, nghiên cứu lý luận của lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

Sách giáo khoa (kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử) là sách dùng để giảng dạy và học tập trong tất cả các cấp từ mầm non đến phổ thông trung học (bao gồm cả sách tham khảo dùng cho giáo viên và học sinh phù hợp với nội dung chương trình giáo dục).

Trang 33

Giáo trình là sách dùng để giảng dạy và học tập trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

Sách văn bản pháp luật là sách in các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.

Sách khoa học kỹ thuật là sách dùng để giới thiệu, hướng dẫn những kiến thức khoa học, kỹ thuật có quan hệ trực tiếp đến sản xuất và các ngành khoa học, kỹ thuật.

Sách in bằng chữ dân tộc thiểu số bao gồm cả sách in song ngữ chữ phổ thông

và chữ dân tộc thiểu số.

Tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động là tranh, ảnh, áp phích, các loại tờ rơi, tờ gấp phục vụ cho mục đích tuyên truyền, cổ động, khẩu hiệu, ảnh lãnh tụ, Đảng

kỳ, Quốc kỳ, Đoàn kỳ, Đội kỳ.

Băng, đĩa âm thanh hoặc ghi hình, ghi nội dung các loại báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách nêu tại điểm này.

16 Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện là vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện theo các tuyến trong nội tỉnh, trong đô thị

và các tuyến lân cận ngoại tỉnh theo quy định của Bộ Giao thông vận tải

17 Hàng hoá thuộc loại trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu trong các trường hợp sau:

a) Máy móc, thiết bị, vật tư nhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ;

b) Máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật

tư cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt.

c) Tàu bay (kể cả động cơ tàu bay), dàn khoan, tàu thuỷ nhập khẩu tạo tài sản

cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và

để cho thuê.

Để xác định hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT ở khâu nhập khẩu quy định tại điểm này, người nhập khẩu phải xuất trình cho cơ quan hải quan các hồ sơ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Danh mục máy móc, thiết bị, vật tư thuộc loại trong nước đã sản xuất được để làm cơ sở phân biệt với loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Danh mục máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước đã sản xuất được làm cơ sở phân biệt với loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt; Danh mục tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước đã sản xuất được làm cơ sở phân biệt với loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu tạo tài sản

cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và

để cho thuê do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành.

18 Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.

a) Loại sản xuất ở trong nước thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT theo Danh mục vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh do Bộ Tài chính thống nhất với Bộ Quốc phòng và Bộ Công an ban hành.

Vũ khí, khí tài thuộc diện không chịu thuế GTGT phải là các sản phẩm hoàn chỉnh, đồng bộ hoặc các bộ phận, linh kiện, bao bì chuyên dùng để lắp ráp, bảo quản

Trang 34

sản phẩm hoàn chỉnh Trường hợp phải sửa chữa thì dịch vụ sửa chữa vũ khí, khí tài

do các doanh nghiệp của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện thuộc diện không chịu thuế GTGT.

b) Vũ khí, khí tài (kể cả vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng) chuyên dùng phục

vụ cho quốc phòng, an ninh nhập khẩu thuộc diện được miễn thuế nhập khẩu theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc nhập khẩu theo hạn ngạch hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.

19 Hàng nhập khẩu và hàng hoá, dịch vụ bán cho các tổ chức, cá nhân để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại trong các trường hợp sau:

a) Hàng hoá nhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại và phải được Bộ Tài chính xác nhận;

b) Quà tnhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại

và phải đượchính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân thực hiện theo quy định của pháp luật về quà biếu, quà tặng;

c) Quà binhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại và phải đượchíiếu, quà tặng;

d) Đuà binhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại và phải đượchíiếu, quà tặng;- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân thực hiện theo q

đ) Hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế;

Mức hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT ở khâu nhập khẩu theo mức miễn thuế nhập khẩu quy định tại Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

và các văn bản hướng dẫn thi hành.

e) Hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam.

20 Hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất, gia công xuất khẩu ký kết với bên nước ngoài; Hàng hoá, dịch vụ được mua bán giữa nước ngoài với các khu phi thuế quan và giữa các khu phi thuế quan với nhau.

Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại - công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập và được hưởng các ưu đãi về thuế như khu phi thuế quan theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

21 Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Trường hợp hợp đồng chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ có kèm theo chuyển giao máy móc, thiết bị thì đối tượng không chịu thuế GTGT tính trên phần giá trị công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao, chuyển nhượng; trường hợp không tách riêng được thì thuế GTGT được tính trên cả phần giá trị công nghệ, quyền

sở hữu trí tuệ chuyển giao, chuyển nhượng cùng với máy móc, thiết bị Phần mềm máy tính bao gồm sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm theo quy định của pháp luật.

22 Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa được chế tác thành sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác Vàng dạng thỏi, miếng và

Trang 35

các loại vàng chưa chế tác được xác định theo quy định của pháp luật về quản lý, kinh doanh vàng.

23 Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác, bao gồm cả khoáng sản đã qua sàng, tuyển, xử lý nâng cao hàm lượng, hoặc tài nguyên đã qua công đoạn cắt, xẻ.

24 Sản phẩm nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận cơ thể của người bệnh, bao gồm cả sản phẩm là bộ phận cấy ghép lâu dài trong cơ thể người; nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác dùng cho người tàn tật.

25 Hàng hóa, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp trong nước theo quy định của Chính phủ về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động.

26 Các hàng hóa, dịch vụ sau:

a) Hàng hoá bán miễn thuế ở các cửa hàng bán hàng miễn thuế theo quy định của Thủ tướng Chính phủ

b) Hàng dự trữ quốc gia do cơ quan dự trữ quốc gia bán ra

c) Các hoạt động có thu phí, lệ phí của Nhà nước theo pháp luật về phí và lệ phí.

d) Rà phá bom mìn, vật nổ do các đơn vị quốc phòng thực hiện đối với các công trình được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

định nếu thay đổi mục đích sử dụng phải kê khai, nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu theo quy định với cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan Thời điểm tính thuế GTGT từ thời điểm chuyển mục đích sử dụng Tổ chức, cá nhân bán hàng hoá ra thị trường nội địa phải kê khai, nộp thuế GTGT với cơ quan thuế trực tiếp quản lý theo quy định.

Trang 36

PHỤ LỤC 02-GTGT - DANH MỤC HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ ĐƯỢC ÁP DỤNG MỨC THUẾ SUẤT THUẾ GTGT 0%

* Hàng hóa xuất khẩu bao gồm:

(i) Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài, kể cả uỷ thác xuất khẩu;

(ii) Hàng hóa bán vào khu phi thuế quan theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; hàng bán cho cửa hàng miễn thuế;

(iii) Các trường hợp được coi là xuất khẩu theo quy định của pháp luật về thương mại hiện hành, như:

- Hàng hoá gia công chuyển tiếp theo quy định của pháp luật thương mại về hoạt động mua, bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công hàng hoá với nước ngoài;

- Hàng hóa gia công xuất khẩu tại chỗ theo quy định của pháp luật thương mại

về hoạt động mua, bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công hàng hoá với nước ngoài;

- Hàng hóa xuất khẩu để bán tại hội chợ, triển lãm ở nước ngoài.

* Dịch vụ xuất khẩu bao gồm dịch vụ được cung ứng trực tiếp cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan

Tổ chức ở nước ngoài là tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, không phải là người nộp thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam;

Cá nhân ở nước ngoài là người nước ngoài không cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và ở ngoài Việt Nam trong thời gian diễn ra việc cung ứng dịch vụ;

Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan có đăng ký kinh doanh và các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

* Các hàng hóa, dịch vụ khác được áp dụng thuế suất 0%:

- Hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình của doanh nghiệp chế xuất;

- Vận tải quốc tế bao gồm vận tải hành khách, hành lý, hàng hoá theo chặng quốc tế từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài đến Việt Nam (nếu hợp đồng vận tải quốc tế bao gồm cả chặng nội địa thì vận tải quốc tế gồm cả chặng nội địa);

- Dịch vụ sửa chữa tàu bay, tàu biển cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu (trừ các

Trang 37

trường hợp xuất khẩu nhưng pháp luật quy định không được áp dụng mức thuế suất 0% đã nêu ở điểm lưu ý trên).

* Các dịch vụ của ngành hàng không, hàng hải cung cấp trực tiếp cho tổ chức

ở nước ngoài hoặc thông qua đại lý, bao gồm:

Các dịch vụ của ngành hàng không áp dụng thuế suất 0%: Dịch vụ cung cấp suất ăn hàng không; dịch vụ cất hạ cánh tàu bay; dịch vụ sân đậu tàu bay; dịch vụ an ninh bảo vệ tàu bay; soi chiếu an ninh hành khách, hàng lý và hàng hoá; dịch vụ băng chuyền hành lý tại nhà ga; dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; dịch vụ bảo

vệ tàu bay; dịch vụ kéo đẩy tàu bay; dịch vụ dẫn tàu bay; dịch vụ thuê cầu dẫn khách lên, xuống máy bay; dịch vụ điều hành bay đi, đến; dịch vụ vận chuyển tổ lái, tiếp viên

và hành khách trong khu vực sân đậu tàu bay; chất xếp, kiểm đếm hàng hoá; Dịch vụ phục vụ hành khách đi chuyến bay quốc tế từ cảng hàng không Việt Nam (passenger service charges).

Các dịch vụ của ngành hàng hải áp dụng thuế suất 0%: Dịch vụ lai dắt tàu biển; hoa tiêu hàng hải; cứu hộ hàng hải; cầu cảng, bến phao; bốc xếp; buộc cởi dây; đóng mở nắp hầm hàng; vệ sinh hầm tàu; kiểm đếm, giao nhận; đăng kiểm.

Các dịch vụ áp dụng thuế suất 0% phải thoả mãn điều kiện quy định thại khoản

2 điều 9 Thông tư số 06/2012 của Bộ Tài chính.

Trang 38

PHỤ LỤC 03-GTGT - DANH MỤC HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ

ÁP DỤNG MỨC THUẾ SUẤT THUẾ GTGT 5%

1 Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt, không bao gồm các loại nước uống đóng chai, đóng bình và các loại nước giải khát khác thuộc diện áp dụng mức thuế suất 10%.

2 Phân bón các loại; quặng để sản xuất phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh

và chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng.

3 Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác, bao gồm các loại đã qua chế biến hoặc chưa chế biến như cám, bã, khô dầu các loại, bột cá, bột xương và các loại thức ăn khác dùng cho gia súc, gia cầm và vật nuôi.

4 Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ phục vụ sản xuất nông nghiệp (trừ nạo, vét kênh mương nội đồng thuộc diện không chịu thuế GTGT); nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; sơ chế, bảo quản sản phẩm nông nghiệp (gồm phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cát lát, xay xát, bảo quản lạnh, ướp muối và các hình thức bảo quản thông thường khác).

5 Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa qua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cắt lát, ướp muối, bảo quản lạnh và các hình thức bảo quản thông thường khác ở khâu kinh doanh thương mại Sản phẩm trồng trọt chưa qua chế biến áp dụng thuế suất 5% bao gồm cả thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, lúa mỳ.

6 Mủ cao su sơ chế như mủ cờ rếp, mủ tờ, mủ bún, mủ cốm; nhựa thông sơ chế; lưới, dây giềng và sợi để đan lưới đánh cá bao gồm các loại lưới đánh cá, các loại sợi, dây giềng loại chuyên dùng để đan lưới đánh cá không phân biệt nguyên liệu sản xuất.

7 Thực phẩm tươi sống; lâm sản chưa qua chế biến ở khâu kinh doanh thương mại, trừ gỗ, măng (áp thuế suất 10%) và các sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của cơ sở kinh doanh bán

ra ở khâu kinh doanh thương mại trong nội địa.

Thực phẩm tươi sống gồm các loại thực phẩm chưa được làm chín hoặc chế biến thành sản phẩm khác, chỉ sơ chế dưới dạng làm sạch, bóc vỏ, cắt lát, đông lạnh, phơi khô mà qua sơ chế vẫn còn là thực phẩm tươi sống như thịt gia súc, gia cầm, tôm, cua, cá, và các sản phẩm thuỷ sản, hải sản khác.

Trang 39

Lâm sản chưa qua chế biến bao gồm các sản phẩm từ rừng tự nhiên khai thác thuộc nhóm: song, mây, tre, nứa, luồng, nấm, mộc nhĩ; rễ, lá, hoa, cây làm thuốc, nhựa cây và các loại lâm sản khác.

8 Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn.

9 Sản phẩm bằng đay, cói, tre, song, mây, nứa, lá, rơm, vỏ dừa, sọ dừa, bèo tây và các sản phẩm thủ công khác sản xuất bằng nguyên liệu tận dụng từ nông nghiệp là các loại sản phẩm được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu chính là đay, cói, tre, song, mây, nứa, lá như: thảm đay, sợi đay, bao đay, thảm sơ dừa, chiếu sản xuất bằng đay, cói, dây thừng, dây buộc làm bằng tre nứa, xơ dừa; rèm, mành bằng tre, trúc, nứa, chổi tre, nón lá; bông sơ chế; giấy in báo.

10 Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm máy cày, máy bừa, máy cấy, máy gieo hạt, máy tuốt lúa, máy gặt, máy gặt đập liên hợp, máy thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, máy hoặc bình bơm thuốc trừ sâu.

11 Thiết bị, dụng cụ y tế gồm máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế như: các loại máy soi, chiếu, chụp dùng để khám, chữa bệnh; các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điều trị vết thương, ô tô cứu thương; dụng cụ đo huyết áp, tim, mạch, dụng cụ truyền máu; bơm kim tiêm; dụng cụ phòng tránh thai và các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác;

Bông, băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, trừ thực phẩm chức năng; vắc-xin, sinh phẩm y tế, nước cất để pha chế thuốc tiêm, dịch truyền; vật tư hoá chất xét nghiệm, diệt khuẩn dùng trong y tế.

12 Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập bao gồm các loại mô hình, hình vẽ, bảng, phấn, thước kẻ, com-pa và các loại thiết bị, dụng cụ chuyên dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm khoa học.

13 Hoạt động văn hoá, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim.

a) Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao, trừ các khoản doanh thu như: bán hàng hoá, cho thuê sân bãi, gian hàng tại hội chợ, triển lãm.

b) Hoạt động biểu diễn nghệ thuật như: tuồng, chèo, cải lương, ca, múa, nhạc, kịch, xiếc; hoạt động biểu diễn nghệ thuật khác và dịch vụ tổ chức biểu diễn nghệ thuật của các nhà hát hoặc đoàn tuồng, chèo, cải lương, ca, múa, nhạc, kịch, xiếc có giấy phép hoạt động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp

c) Sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim, trừ các sản phẩm quy định tại điểm 15 mục II phần A Thông tư số 129/2008/TT-BTC.

14 Đồ chơi cho trẻ em; Sách các loại, trừ sách không chịu thuế GTGT nêu tại Điểm 15, Mục II, Phần A Thông tư số 129/2008/TT-BTC;

15 Dịch vụ khoa học và công nghệ là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ; các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học

và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn, không bao gồm trò chơi trực tuyến và dịch vụ giải trí trên Internet.

Trang 40

PHỤ LỤC 04-GTGT - DANH MỤC CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI KÊ KHAI, TÍNH NỘP THUẾ GTGT (Điều 5 Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012)

1 Hàng hoá, dịch vụ được người nộp thuế tại Việt Nam cung cấp ở ngoài Việt Nam, trừ hoạt động vận tải quốc tế mà chặng vận chuyển có điểm đi và điểm đến ở nước ngoài;

Trường hợp cơ sở kinh doanh cung cấp dịch vụ (trừ các dịch vụ xuất khẩu) mà hoạt động cung cấp vừa diễn ra tại Việt Nam, vừa diễn ra ở ngoài Việt Nam thì dịch

vụ này phải chịu thuế giá trị gia tăng đối với phần giá trị hợp đồng thực hiện tại Việt Nam, trừ trường hợp cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho hàng hoá nhập khẩu.

2 Các khoản thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ nhận được, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác, trừ khoản lãi cho vay do doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng nhận được

Cơ sở kinh doanh khi nhận khoản tiền thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ nhận được, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác thì lập chứng từ thu theo quy định Đối với cơ sở kinh doanh chi tiền, căn cứ mục đích chi để lập chứng từ chi tiền.

Trường hợp bồi thường bằng hàng hoá, dịch vụ thì cơ sở bồi thường phải lập hoá đơn như đối với bán hàng hoá, dịch vụ; cơ sở nhận bồi thường kê khai, khấu trừ theo quy định.

3 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ của tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, cá nhân ở nước ngoài là đối tượng không cư trú tại Việt Nam như: sửa chữa phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị (bao gồm cả vật tư, phụ tùng thay thế); quảng cáo, tiếp thị; xúc tiến đầu tư và thương mại; môi giới bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ; đào tạo; chia cước dịch vụ bưu chính, viễn thông quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam.

4 Tổ chức, cá nhân không kinh doanh, không phải là người nộp thuế GTGT thì không phải kê khai, tính thuế giá trị gia tăng khi bán tài sản, kể cả trường hợp bán tài sản đang sử dụng để bảo đảm tiền vay tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng.

5 Tài sản cố định đang sử dụng, đã thực hiện trích khấu hao khi điều chuyển theo giá trị ghi trên sổ sách kế toán giữa cơ sở kinh doanh và các đơn vị thành viên do

Ngày đăng: 05/04/2014, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w