Untitled Tæng quan vÒ E LEARNING ThS Phan Thanh §øc NÒn kinh tÕ thÕ giíi ®ang b íc vµo giai ®o¹n kinh tÕ tri thøc ë giai ®o¹n nµy, dÞch vô sÏ lµ khu vùc thu hót ® îc nhiÒu lao ®éng tham gia nhÊt vµ[.]
Tỉng quan vỊ E-LEARNING ThS Phan Thanh §øc NỊn kinh tế giới b- ớc vào giai đoạn kinh tế tri thức giai đoạn này, dịch vụ khu vực thu hút đ- ợc nhiều lao động tham gia lao ®éng cã tri thøc cao Do ®ã viƯc n©ng cao hiệu chất l- ợng giáo dục, đào tạo nhân tố quan trọng việc phát triển quốc gia, công ty, gia đình, cá nhân đặc biệt tổ chức đào tạo, tr- ờng đại học Bên cạnh ®ã, viƯc tiÕ n tíi héi nhËp qc tÕ đào tạo giáo dục nhằm mang lại hiệu cao yêu cầu cấp thiết nh- ng gặp phải nhiều thách thức cần v- ợt qua e-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Hiện giới, e-Learning đà trở thành ngành công nghiệp đầy hứa hẹn với nhiều đầu t- công ty lớn Năm 2000, thị tr- ờng đà đạt doanh số 2,2 tỷ USD Theo dự tính, đến năm 2005, e-Learning toàn cầu đạt tới 18,5 tỷ USD n- ớc công nghiệp phát triển, điển hình Mỹ, lĩnh vực phát triển nhanh Thị tr- ờng e-Learning Mỹ đạt 11,4 tỷ USD vào năm 2004 Tại châu á, thị tr- ờng tăng tr- ởng 25% năm (đạt 6,2 tỷ USD) Tại Việt Nam, thuật ngữ e-Learning bắt đầu đ- ợc biết đến thời gian gần đây, nhiều công ty tr- ờng đại học bắt đầu giới thiệu sản phẩm e-Learning triển khai ứng dụng e-Learning vào công việc đào tạo Điển hình nh- Bộ giáo dục đào tạo với cổng đào tạo trực tuyến e-Learning Portal; Giải pháp e-Learning áp dụng VITEC (Bộ Khoa học Công nghệ); Cisco với ch- ơng trình CCNA/CCNP/CCIE; Đề án xây dựng giảng điện tử theo hình thức học liệu điện tử Khoa S- phạm (Đại học Quốc gia Hà n ội); Công ty VASC với trang Web truongthi.com; Công ty FPT với ch- ơng trình đào tạo ngoại ngữ cổng đào tạo trực tuyến eLearning.com.vn, Vậy e-Learning gì? Hệ thống e-Learning bao gồm thành phần gì? Khả lợi ích e-Learning tổ chức đào tạo, ng- ời học sao? Các chuẩn hoá e-Learning giới Bài viết trình bày khái niệm có liên quan đến e-Learning dựa hiểu biết suy nghĩ tác giả nhằm trao đổi bạn đọc số vấn đề nêu e-Learning gì? e-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc đào tạo học tập dựa công nghệ thông tin truyền thông e-Learning bao hàm tập hợp ứng dụng trình, nh- học qua Web, lớp học ảo, sử dụng thiết bị điện tử nh- máy tính, PDAs, Smartphones, thông qua liên kết số Trong bao gồm việc phân phối nội dung khoá học tới ng- ời học qua Internet, mạng intranet/extranet (LAN/WAN), băng audio video, truyền hình t- ơng tác, CD-ROM, với ph- ơng pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết học tập Tuy có nhiều cách nhìn khác nhau, nh- ng quan điểm e-Learning có điểm chung sau : - Các công nghệ e-Learning dựa tảng công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa mô phỏng, công nghệ tính toán - Hiệu e-Learning cao so với cách học truyền thống e-Learning có tính t- ơng tác cao dựa liệu đa ph- ơng tiện, tạo điều kiện cho ng- ời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, nh- đ- a nội dung học tập phù hợp với khả së thÝch cña tõng ng- êi - e-Learning sÏ trë thµnh xu thÕ tÊt u nỊn kinh tÕ tri thức Hiện nay, eLearning thu hút đ- ợc quan tâm đặc biệt n- ớc giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-Learning đời Hình Sự t- ơng tác hệ thống e-Learning Khái niệm e-Learning gần gũi với số khái niệm khác Tuy nhiên dễ dàng phân biệt khái niệm này: Online Learning Học tập trực tuyến Đây phần e-Learning, mô tả việc học tập qua Internet/Intranet, mà không đề cập đến việc sử dụng CD-ROM CBT Computer-based training - Đào tạo dựa máy tính Ph- ơng pháp chủ yếu sử dụng CD-ROM làm ph- ơng tiện để phân phối đến ng- ời học học đà đ- ợc thiết kế sẵn WBT Web-based training - Đào tạo dựa Web Ph- ơng pháp học tập dựa vào môi tr- ờng Web e-Training Đào tạo điện tử Mô tả việc đào tạo thông qua e-Learning Synchronous Learning Học đồng Các ph- ơng pháp đòi hỏi ng- ời dạy ng- ời học phải ®ång bé vỊ mỈt thêi gian thùc ®Ĩ cã thĨ trao đổi thông tin trực tiếp với Ví dụ nhVideo/Audio Conferencing, phát giảng qua đài truyền hình, Asynchronous Learning Học không đồng Đây cách học không cần đảm bảo tính thời gian thực, không hỗ trợ trao đổi trực tiếp với VÝ dô nh- Web-based Training, häc qua CD-ROM, Email, Formal Learning Học thống Ph- ơng pháp học tập tuân theo ch- ơng trình đ- ợc xác định tr- ớc Ví dụ nh- mô hình đào tạo có giáo viên h- ớng dẫn (instructor led) Informal Learning Học không thống Ph- ơng pháp học tập không dựa theo ch- ơng trình xác định tr- ớc Ví dụ nh- học viên đ- ợc giao đề tài thực Khi học viên tự tìm kiếm, thu thập thông tin cần thiết bổ sung kiến thức thiếu thông qua hình thức phù hợp với thân học viên Distance Learning Học từ xa Một kh¸i niƯm chung cho viƯc häc tËp diƠn ng- ời dạy ng- ời học không gần nhau, ng- ời học bên phạm vi địa lý sở đào tạo (Off-campus) Học từ xa học đồng không đồng sử dụng e-Learning, truyền hình t- ơng tác ph- ơng pháp khác Lợi ích e-Learning e-Learning giải pháp sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ trình học tập, nhằm cung cấp dịch vụ đào tạo, khóa học qua mạng Internet Intranet cho ng- ời dùng máy tính Ưu điểm trội e-Learning so với ph- ơng pháp giáo dục truyền thống việc tạo môi tr- ờng học tập mở tính chất tái sử dụng thông qua đơn vị tri thức (learning object) Với công nghệ này, trình dạy học đạt hiệu nhanh chóng hơn, giúp giảm khoảng 60% chi phí, đồng thời giảm thời gian đào tạo 20-40% so với ph- ơng pháp giảng dạy truyền thống Lợi ích e-Learning tổ chức đào tạo Các tổ chức đào tạo e-Learning không cần phải có đầu t- tiền bạc mà cần có chiến l- ợc tổng thể đắn xây dựng hệ thống e-Learning Tuy nhiên lợi ích mà e-Learning mang lại toàn diện hoàn toàn xứng đáng để đầu t- - Giảm chi phí đào tạo Các khoá học e-Learning sau phát triển xong đ- ợc sử dụng cho hàng nghìn ng- êi häc víi chi phÝ chØ cao h¬n mét chót so với tổ chức đào tạo khoá học truyền thống cho vài chục ng- ời - Giảm chi phí đầu t- Đối với số l- ợng ng- ời học tham gia, việc đầu t- cho thiết bị cần thiết cho khoá học e-Learning nh- máy chủ phần mềm cần thiết có chi phí rẻ so với việc đầu t- cho phòng học, bảng, bàn ghế, sở vật chất khác đào tạo truyền thống - Rút ngắn thời gian đào tạo Việc học tập sử dụng công nghệ e-Learning đào tạo cấp tốc cho l- ợng lớn học viên mà không bị giới hạn số l- ợng giảng viên h- ớng dẫn lớp học - Giảm chi phí lại: Chi phí lại chiếm tỷ trọng đáng kể khoá học truyền thống đặc biệt triển khai địa ph- ơng Đối với khoá học e Learning giảng viên khỏi nơi làm việc - Mở rộng thị tr- ờng giáo dục: e-Learning giúp xoá nhoà khoảng cách địa lý sở giáo dục với ng- ời học, thông qua việc phát triển thêm thị tr- ờng điều thực đ- ợc dễ dàng Lợi ích e-Learning ng- ời học Cá nhân tổ chức tham gia khoá học e-Learning mạng chắn thấy việc đào tạo xứng đáng với thời gian số tiền họ bỏ lợi ích thiết thực mà e Learning mang lại: - Học viên th- ờng mong muốn học mà họ thực cần Với hệ thống eLearning họ tự định việc học - Tăng tính linh hoạt Ng- ời học học thời điểm nào, nơi đâu - Không phải lại nhiều nghỉ việc Ng- ời học tiết kiệm chi phí lại tới nơi học Đồng thời, họ dễ dàng điều chỉnh thời gian học phù hợp với thời gian làm việc - Khả tiếp thu đ- ợc cải thiện Việc tiếp cận khoá học mạng thông qua công nghệ xây dựng nội dung giúp ng- ời học tiếp thu dễ dàng - Tổng hợp đ- ợc kiến thức Các công nghệ e-Learning giúp ng- ời học nắm bắt đ- ợc kiến thức giảng viên, dễ dàng sàng lọc, dễ bổ sung kiến thức thiếu tái sử dụng chúng Vậy có nên áp dụng e-Learning hay không? Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, có nhiều yếu tố khiến sở đào tạo ngần ngại việc triển khai e-Learning ng- ời häc cịng c¶m thÊy e dÌ sư dơng ph- ơng pháp - Yêu cầu kỹ Những ng- ời có khả giảng dạy tốt lớp phần lớn ch- a có trình độ thiết kế khóa học mạng Phía sở đào tạo phải đào tạo lại số giảng viên tìm việc cho số lại - Chi phí phát triển khoá học cao Việc học qua mạng mẻ cần có chuyên viên kỹ thuật để thiết kế khoá học Trong thời kỳ ban đầu, triĨn khai mét líp häc e-Learning cã thĨ tèn gÊp nhiều lần so với khoá học thông th- ờng với nội dung t- ơng đ- ơng - Ch- a ý thức đ- ợc lợi ích việc học mạng Phần lớn học viên ngần ngại bỏ chi phí t- ơng đ- ơng cho khoá học mạng khoá học hiệu - Đòi hỏi phải thiết kế lại ch- ơng trình đào tạo để phù hợp với việc chủ động học tập ng- ời giám sát - Kỹ thuật phức tạp Để bắt đầu khoá học, ng- ời học bắt buộc phải thông thạo kỹ mới, họ phải tham gia vào khóa học khác kỹ - Chi phí kỹ thuật cao: Để tham gia học mạng, bắt buộc ng- ời học phải có đủ điều kiện thiết bị, ph- ơng tiện kỹ thuật - Không khí học tập buồn tẻ Môi tr- ờng học e-Learning quan hệ truyền thống: quan hệ bạn bè, thầy cô tiếp xúc lớp làm hấp dẫn cho ng- ời học - Yêu cầu ý thức cá nhân cao hơn: Việc học qua mạng yêu cầu thân ng- ời học phải có trách nhiệm việc học họ - Sự nhìn nhận đánh giá xà hội: Việc làm quen với khái niệm học qua mạng việc đánh giá chất l- ợng đòi hỏi phải có thời gian dài Trong b- ớc ban đầu việc xem xét triển khai E-Learning, việc cân nhắc vấn đề tránh khỏi Rõ ràng việc chuẩn bị tổ chức đào tạo e-Learning sở đào tạo ch- a đ- ợc kỹ khó làm cho ng- ời học thấy đ- ợc thuận lợi khoá học mạng Tuy nhiên, với việc chuẩn bị tốt, khó khăn nêu hoàn toàn khắc phục đ- ợc Mặt khác, cần phải ý thức việc áp dụng e-Learning thay đ- ợc cách học truyền thống Kinh nghiệm giới cho thấy để mang lại hiệu cao cho ng- ời học, cần kết hợp cách học tập: e-Learning truyền thống Ví dụ nh- giải pháp Blended Learning Model đ- ợc áp dụng công ty Quality Learning Inc Kiến trúc hệ thống e-Learning Trên thực tế, hệ thống e-Learning cung cấp nhiều công nghệ khác để thiết lập giải pháp đào tạo tổng thể Nền tảng hệ thống đào tạo e-Learning phân phối nội dung khóa học từ giảng viên đến học viên, việc phản hồi ghi nhận trình tham gia ng- ời học thực việc đánh giá kết học tập Toàn trình đ- ợc thực phân hệ, phân hệ thứ Quản lý trình học (LMS Learning Management System) phân hệ thứ hai Quản trị nội dung khóa học (LCMS Learning Content Management System) Quản lý trình học bao gồm quản lý việc đăng ký khóa học học viên, tham gia ch- ơng trình có h- ớng dẫn giảng viên, tham dự hoạt động đa dạng mang tính t- ơng tác máy tính thực đánh giá Hơn nữa, LMS giúp nhà quản lý giảng viên thực công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết học tập, báo cáo học viên nâng cao hiệu việc giảng dạy Khía cạnh thứ hai việc quản lý trình học có vai trò quan trọng Việc quản lý néi dung khãa häc bao gåm viƯc qu¶n lý cách thức cập nhật, quản lý phân phối khóa học cách linh hoạt Ng- ời thiết kế nội dung ch- ơng trình học sử dụng LCMS để xếp, sửa đ- a lên khãa häc HƯ thèng LCMS sư dơng c¬ chÕ chia sẻ nội dung khóa học môi tr- ờng học chung, cho phÐp nhiỊu ng- êi sư dơng cã thĨ truy cập đến khóa học tránh đ- ợc trùng lắp việc phân bổ khóa học tiết kiệm đ- ợc không gian l- u trữ Cùng với đời truyền thông đa ph- ơng tiện, LCMS đà hỗ trợ dịch vụ liên quan âm hình ảnh, đ- a nội dung giàu hình ảnh âm vào môi tr- ờng học Ví dụ kết hợp với liệu ảnh không gian chiều (3 dimensions), clip minh hoạ hoạt hình (animation), đoạn video clip, âm hệ thốn g đào tạo dựa Web đà cho phép ng- ời học hình dung dễ dàng cấu trúc phức tạp ý t- ởng khái niệm phức tạp Điều làm thuận lợi cho việc học tập ng- ời học LM S Giảng viên Công cụ cho giảng viên CSDL ng- ời học Quản lý đăng nhập LCM S Ng- ời phát triển nội dung Công cụ thiết kế nội dung học tập Quản lý khoá học Qu¶n lý CSDL ng- êi häc Qu¶n lý néi dung học tập Công cụ truy nhập/ Đánh giá Công cụ theo dõi học tập Các dị ch vụtừxa Công cụ tích hợp nội dung học tập Ngân hàng nội dung Các dị ch vụtừxa Môi tr- ờng phân phối Học viên Hình Mô hình chức hệ thống LMS LCMS Mối quan hệ giữa LMS nh- LMS LCMS chặt chẽ LMS cần trao đổi thông tin hồ sơ ng- ời học thông tin đăng nhập ng- ời học với hệ thống khác; vị trí nội dung khoá học đ- ợc lấy từ LCMS thông tin hoạt động ng- ời học đ- ợc lấy từ LCMS Chìa khoá cho kết hợp thành công LMS LCMS tính mở t- ơng tác Trên thực tế, khả t- ơng tác LMS LCMS đ- ợc thực Web đà cho kết tốt Hiện chuẩn trao đổi liệu dựa tảng Web hệ thống e-Learning cấp độ đà đ- ợc xây dựng triển khai dựa công nghệ nh- XML (eXtensible Markup Language) Và điều đà mang lại nhiều thuận lợi việc triển khai hệ thống eLearning Xét thành phần, hệ thống e-Learning dựa tảng bản: - Hạ tầng truyền thông mạng: Bao gồm thiết bị đầu cuối ng- ời dùng (học viên), thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, - Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS phần mềm phát triển nội dung (Macromedia, Aurthorware, Toolbook, ) - Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Nội dung khoá học, ch- ơng trình đào tạo phần cốt lõi e-Learning nội dung hệ thống Giáo trình, giảng môn học Các quy trình, chế, sách, Các giải pháp công nghệ hệ thống ĐàO TạO cáchệ hệthống thốngtra tracứu cứu Ngân hàng giảng Các khoá học e-Learning Hệ thống theo dõi, đánh giá CSDL chuyên ngành Th- viện điện tử CáC CHƯƠNG TRì NH QUảN Lý ĐàO TạO Và QUảN TRịHệ THốNG Đào tạo trực tuyến Kho liệu số Các ch- ơng trình quản lý CSDL tri thức Hạ tầng phần mềm LMS LCMS Các công cụ WBT/CBT Các công cụ phát triển nội dung Hệ thống WEB Hạ tầng truyền thông mạng Hệ thống th- điện tử Internet Các hệ thống dịch vụ bảo mật xác thực Hệ thống mạng Backbone Các mạng LANs Các dẫn PSTN/íDN Hệ thống máy chủ Hình Các thành phần hệ thống e-Learning Tiêu chuẩn cho hệ thống e-Learning Có thể nói, vào thời điểm tình hình phát triển e-Learning giới ch- a ổn định Nếu không tìm hiểu kỹ l- ỡng, sở đào tạo hoàn toàn tìm cách sử dụng sản phẩm e-Learning công ty đà bị phá sản, sau đầu t- nhiều công sức, thời gian tiền bạc nhận kết có đ- ợc hoàn toàn vô nghĩa Vậy đảm bảo tính an toàn định đầu t- cho hệ thống e-Learning, chắn việc lựa chọn LMS/LCMS kho nội dung đào tạo định đắn lâu dài? Câu trả lời phụ thuộc vào hiểu biết chuẩn e-Learning Để đảm bảo tính chia sẻ kịp thời, hệ thống e-Learning phải có khả năng: - Liên thông với hệ thống e-Learning khác - Tiếp nhận nội dung đào tạo từ hệ thống e-Learning khác - Chuyển giao nội dung đào tạo cho hệ thống e-Learning khác Do vậy, tồn chuẩn trao đổi liệu điều kiện thiết yếu phát triển eLearning Đi xa ý nghĩa trao đổi liệu hệ thống với nhau, hệ thống e-Learning áp dụng chuẩn định dạng liệu hệ thống thông tin, chuẩn thông tin trao đổi hệ thống quản lý thông tin ng- ời học Đối với ng- ời làm việc lĩnh vực eLearning, chuẩn e-Learning đóng vai trò quan trọng Không có chuẩn e-Learning khả trao đổi với sử dụng lại đối t- ợng học tập Nhờ có chuẩn, toàn thị tr- ờng e-Learning (ng- ời bán công cụ, khách hàng, ng- ời phát triển nội dung) tìm đ- ợc tiếng nói chung, hợp tác với đ- ợc mặt kĩ thuật mặt ph- ơng pháp Chuẩn định dạng liệu phổ biÕn nhÊt hiƯn lµ IEEE IMS (IEEE – Institute of Electrical and Electronic Engineers – ViƯn kü tht ®iƯn điện tử; IMS - Instruction Management System Hệ quản trị h- ớng dẫn, thị); chuẩn thông tin trao đổi hệ thống thông tin với ng- êi häc phỉ biÕn nhÊt lµ AICC Tõ hai chn này, ADL (Advance Distributed Learning Initiative tổ chức nghiên cứu chuẩn hoá e-Learning thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ) đà tạo nên hệ thống chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model Mô hình tham chiếu đối t- ợng nội dung có khả chia sẻ), chuẩn de facto hệ thống E-Learning Các sản phẩm giải pháp e-Learning phải đ- ợc xây dựng dựa chuẩn mực để đảm bảo đ- ợc tính ổn định, kế thừa lâu dài việc ứng dụng Do vậy, việc tìm hiểu tổ chức chuẩn hoá e-Learning mối quan hệ chúng yếu tố quan trọng tr- ớc đánh giá chất l- ợng sản phẩm e-Learning C¸c tỉ chøc chn ho¸ lín bao gåm: ADL (Advance Distributed Learning) víi SCORM (Sharable Content Object Reference) Advanced Distributed Learning (ADL) Initiative đề x- ớng phủ liên bang Mỹ Những dẫn đ- a bëi ADL cung cÊp mét nỊn t¶ng cho bé quốc phòng Mỹ (Department of Defense) sử dụng công nghệ học tập để xây dựng, vận hành môi tr- ờng học tập t- ơng lai ADL đà cho đời SCORM (Sharable Content Object Reference Model) chuẩn đ- ợc sử dụng rộng rÃi - u điểm Chuẩn SCORM mô hình tham khảo định nghĩa mô hình nội dung học tập dựa môi tr- ờng web Đây đặc tả kĩ thuật thiết kế để đáp ứng yêu cầu cao trình học tập mạng SCORM trình kết hợp, hài hoà lợi ích quan điểm nhóm khác chuẩn e-Learning nhằm mang lại cầu nối từ công nghệ, đặc tả đời tới sản phẩm th- ơng mại AICC (Aviation Industry CBT Committee) víi Web-based computer managed instruction AICC (Aviation Industry CBT Committee) phát triển dẫn cho ngành công nghiệp hàng không việc phát triển, phân phối, đánh giá việc đào tạo dựa máy tính (CBT - Computer-Based Training) công nghệ liên quan tới đào tạo IMS (Instruction Management System) với Learning Resource Meta-Data Best Practice and Implementation Guide IMS (Instructional Management System) Global Learning Consortium phát triển xúc tiến đặc tả mở (không phải chuẩn) để hỗ trợ hoạt động học tập phân tán mạng nhđịnh vị sử dụng nội dung giáo dục, theo dõi trình học tập, thông báo kết học tập, trao đổi thông tin học viên hệ thống qu¶n lý IEEE-LTSC (Learning Technology Standards Committee) víi Lerning Object Metadata (LOM) Mét c¸c ủ ban chn quan träng nhÊt lµ IEEE Learning Technology Standards Committee (IEEE LTSC - Uỷ ban chuẩn công nghệ học tập) Uỷ ban bao gồm 20 nhóm làm việc phần quan träng cña e-Learning nh- learning object metadata, student profiles, course sequencing, competency definitions, localization, vµ content packaging NhiƯm vơ nhóm phát triển chuẩn kü tht, c¸c h- íng dÉn triĨn khai thùc tế, dẫn cho nội dung, công cụ, công nghệ, ph- ơng pháp thiết kế cho kích thích phát triển, triển khai, bảo trì khả chuyển máy tính hệ thống thành phần phục vụ cho mục đích giáo dục đào tạo Gần , IEEE LTSC đề x- ớng việc đ- a công việc chuẩn hoá uỷ ban lên thành chuẩn ISO (International Standards Organization - Tỉ chøc chn ho¸ qc tÕ) b»ng c¸ch thiÕt lËp ISO Joint Technical Committee (JTC1) Sub Committee 36 (SC36) vỊ c«ng nghƯ häc tËp (Learning Technology) SC36 sÏ ph¸t triĨn c¸c chn qc tÕ c¸c lÜnh vực học tập, giáo dục, đào tạo (Learning, Education, and Training) ISO liên đoàn uỷ ban chuẩn 130 quốc gia giới, n- íc ®ãng gãp mét ủ ban NhiƯm vơ cđa ISO xúc tiến việc phát triển trình chuẩn hoá hoạt động liên quan giới với mục đích hỗ trợ việc trao đổi hàng hoá dịch vụ, phát hợp tác toàn cầu tri thức, khoa học, công nghệ, kinh tế Hình - Mối quan hệ tổ chức liên quan đến trình thiết lập chuẩn e-Learning Kết luận Công nghệ thông tin làm thay ®ỉi rÊt lín c¸ch häc tËp cđa chóng ta Ngay ng- ời công nhân có khả cập nhật cách dễ dàng kỹ thuật lÜnh vùc cđa m×nh Mäi ng- êi ë bÊt cø nơi đâu có khả tham gia khoá học tốt giáo viên giỏi (Bill Gates, The Road Ahead) Thực vậy, e-Learning đ- ợc đánh giá giải pháp hữu hiệu cho mô hình giáo dục giai đoạn kinh tế tri thức Việc tìm hiểu, nghiên cứu trao đổi thông tin để tạo cách nhìn nhận đánh giá thống e-Learning việc làm cần thiết cấp bách Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu e-Learning b- ớc đầu ®Ĩ tiÕp cËn ®Õn lÜnh vùc nµy Thùc tÕ cho thấy việc ứng dụng e-Learning tr- ờng Đại học nhiều bất cập ch- a đạt đ- ợc hiệu nh- mong muốn Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày vấn đề kỹ thuật chi tiết e-Learning nh- thực trạng giải pháp cho việc áp dụng e-Learning ®iỊu kiƯn thùc tÕ ë ViƯt nam RÊt mong nhận đ- ợc quan tâm, trao đổi đóng góp bạn đọc Tài liệu tham khảo ADL (Advance Distributed Learning) – SCORM Sharable Content Object Reference AICC (Aviation Industry CBT Committee) – Web-based computer managed instruction IMS (Instruction Management System) Learning Resource Meta-Data Best Practice and Implementation Guide IEEE-LTSC (Learning Technology Standards Committee) – Lerning Object Metadata Fast Web by Using Updated Content Extraction and a Bookmark Facility [Communication Research Laboratory, Tokyo, Japan, ACM 2000] Ryann K Ellis “LCMS Roundup” Learning Circuits August 2001 Jill Funderburg Donello “Theory & Practice - Learning Content Management Systems” Leadingway Corporation “Making the case for content” - Institute of IT Training and the Training Foundation “The Evolution of the Learning Content Management System” ASTD’s Online Magazine about e-Learning April 2002 Phan Thanh §øc, Peter Haddawy, “A Modular Approach to e-Learning Content Creation and Maintenance” – ICWL 2004 – Advanced in Web-Based Learning, LNCS 3143, Springer 2004 Đào Quang Chiểu Phát triển eLearning đào tạo từ xa - Tạp chí B- u Viễn thông Cổng đào tạo trực tuyến e-Learning Bộ Giáo dục đào tạo Edu.Net CIT Trung tâm công nghệ dạy học, Đại học S- phạm thành phố Hồ Chí Minh Nam, Lâm Quang - Giải pháp ứng dụng e-Learning Vitec Terry Anderson, Theory and Practice of Online Learning” Athabasca University, 2004 ... (Advance Distributed Learning) – SCORM Sharable Content Object Reference AICC (Aviation Industry CBT Committee) – Web-based computer managed instruction IMS (Instruction Management System) Learning. .. System) Learning Resource Meta-Data Best Practice and Implementation Guide IEEE-LTSC (Learning Technology Standards Committee) – Lerning Object Metadata Fast Web by Using Updated Content Extraction... chuÈn quan träng nhÊt lµ IEEE Learning Technology Standards Committee (IEEE LTSC - ban chn c«ng nghƯ häc tập) Uỷ ban bao gồm 20 nhóm làm việc phần quan trọng e- Learning nh- learning object metadata,