Những từ chỉ y phục của người Nga và người Việt từ góc độ đối chiếu
BẢN TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 1. Tóm tắt mở đầu - Tên tác giả: PHẠM THỊ HỒNG - Tên luận án: Những từ chỉ y phục của người Nga và người Việt xét từ góc độ đối chiếu - Ngành khoa học của luận án: Ngôn ngữ Nga - Mã số: 62.22.05.01 - Số trang của luận án: 226 - Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Nội dung - Mục đích nghiên cứu của luận án: thống kê, phân loại các từ chỉ y phục Nga-Việt và nghiên cứu đối chiếu các từ chỉ y phục Nga-Việt trên bình diện ngôn ngữ văn hóa học, nêu bật lên đặc thù tư duy ngôn ngữ của người Nga và người Việt trong định danh ngôn từ và ngữ nghĩa của các từ chỉ y phục của người Nga và người Việt. - Đối tượng nghiên cứu c ủa đề tài là nhóm từ vựng ngữ nghĩa chỉ y phục và tiểu nhóm từ vựng ngữ nghĩa chỉ các phụ kiện che đầu của người Nga và người Việt. Những đơn vị từ vựng này được sưu tầm từ các cuốn từ điển tiếng Nga và tiếng Việt, trên các trang báo điện tử tiếng Nga và tiếng Việt và cả trong cuộc sống thường nhật củ a hai dân tộc. - Các phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu là phương pháp so sánh đối chiếu và những phương pháp bổ sung khác như thống kê, miêu tả, phân tích, tổng hợp. - Các điểm mới về khoa học của luận án: Lần đầu tiên: a/ Tác giả thống kê được 194 từ chỉ y phục Nga và 225 từ chỉ y phục Việt (kể cả những từ chỉ các yếu tố che phủ phần đầu và cổ ). b/ Phân loại chúng theo quan hệ phân loại cấp “loại – loại” và cấp “toàn thể - bộ phận”; nêu bật đặc thù bức tranh ngôn ngữ về y phục ở người Nga và người Việt. в) Trong quá trình nghiên cứu đối chiếu đặc điểm định danh và đặc điểm ngữ nghĩa, quá trình chuyển nghĩa của các từ chỉ y phục Nga và Việt, cũng như các đơn vị từ vựng y phục không tươ ng đương, tác giả đưa ra những kết luận khá quan trọng về đặc thù tư duy ngôn ngữ ở người Nga và người Việt về phương thức định danh và quá trình chuyển nghĩa của các từ chỉ y phục trong ngôn ngữ và lời nói. Đặc biệt là, trong các tình huống giao tiếp, trong các thuật ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao hoặc trong các tác phẩm văn học các từ chỉ y phục thường mất đi ý nghĩa ban đầu và t ồn tại trong nghĩa mới (ẩn dụ, hoán dụ v.v.). Chúng thể hiện truyền thống văn hóa mỗi dân tộc và thực sự trở thành mối quan tâm đối với sinh viên Việt Nam học tiếng Nga. - Giá trị thực tiễn của luận án: Bằng phương pháp tiếp cận khoa học, vấn đề về đặc điểm định danh, đặc điểm chuyển nghĩa (sử dụng từ trong các l ĩnh vực của lời nói) của từ chỉ y phục Nga và Việt, ý nghĩa biểu trưng của từ tên gọi y phục không tương đương, đã được giải quyết một cách lô gíc và sáng tạo. Kết quả luận án sẽ có những đóng góp nhất định vào nghiên cứu các nhóm từ vựng ngữ nghĩa trong tiếng Nga và tiếng Việt. Ngữ liệu của luận án có thể được sử dụng hữu ích cho các khoá học về các nhóm từ vựng ngữ nghĩa, cho các công trình nghiên cứu khoa học đối chiếu ngôn ngữ. Kết quả của luận án hữu dụng không chỉ trong dạy - học các khóa học về các nhóm từ vựng ngữ nghĩa, mà cả trong lĩnh vực chuyển dịch các tác phẩm văn học từ tiếng Nga sang ti ếng Việt và ngược lại. - Những kết quả quan trọng nhất mà luận án đạt được là: a/ Kết quả nghiên cứu lý luận của đề tài đã góp phần đáng kể vào việc làm rõ và khẳng định quan điểm ngôn ngữ văn hóa học của nhà nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa học người Nga và nước ngoài về mối quan hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và văn hóa: ngôn ngữ vừa là phương ti ện, vừa là sản phẩm của nền văn hóa, song ngôn ngữ hoạt động độc lập với văn hóa; về vai trò của từ trong việc hình thành bức tranh ngôn ngữ về thế giới: từ được dùng để định danh, và quan trọng hơn từ phản ánh những đoạn phân cắt của hiện thực khách quan. Có thể nói, từ là đơn vị định danh ngôn ngữ phản ánh rõ nét nhất đặc thù văn hóa dân tộc trong ý ngh ĩa của nó. b/ Vấn đề phân loại nhóm từ vựng ngữ nghĩa chỉ y phục Nga và Việt theo quan hệ phân loại cấp “chủng - loại” và cấp “toàn bộ - bộ phận” trong đề tài này được coi là một quan điểm ưu việt trong ngôn ngữ; c/ Kết quả quan trọng nhất của luận án là kết quả nghiên cứu đối chiếu các đơn vị từ vựng chỉ y phục Nga-Việt trên hai bình diện: định danh và ng ữ nghĩa của từ, và đưa ra những kết luận xác đáng về đặc thù văn hoá dân tộc của định danh ngôn từ, quá trình chuyển nghĩa và nghĩa biểu trưng của từ chỉ y phục Nga và Việt. d/ Kết quả của luận án có tính khả thi và rất hữu ích, có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu nhóm từ vựng ngữ nghĩa trong tiếng Nga và tiếng Việt cũng như trong công tác gi ảng dạy tiếng Nga và tiếng Việt như một ngoại ngữ. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn giúp ích rất nhiều cho công việc dịch thuật các tác phẩm văn học nghệ thuật để người đọc hiểu sâu sắc và chính xác nội dung của các tác phẩm đó thông qua nội hàm ngôn ngữ và nội hàm văn hóa. Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinh 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài Nhân Phạm Thị Hồng 2. PGS.TS. Nguyễn Quý Mão THE ABSTRACT OF THE THESIS 1. Introductory summary - The author’s name: PHAM THI HONG - The title of the thesis: WORDS–REFERENCES DENOTING RUSSIAN AND VIETNAMESE CLOTHING (ON THE CONTRASTIVE ASPECT) - The scientific discipline of the thesis: The Russian language. Code: 62.22.05.01 - The pages of the thesis: 228 - The institute of training: College of foreign Languages – Ha Noi National University 2. Contents: - The aims of study of the thesis are classifications of the words–references, denoting Russian and Vietnamese clothing and contractive - comparative study of these lexical elements on language – cultural aspect. From these findings, we have drawn out comparative conclusions about specific nomination, the motivation and arbitrariness of words-references and their characteristics. - The target of the study is the lexical - sementic group of words–references denoting Russian and Vietnamese clothing, which are collected from Russian and Vietnamese dictionaries, and also from websites in Russian and Vietnamese; and also in the everyday life of the two nations. - The methods mainly used in this thesis are the methods of comparison and contrast. In addition, other methods such as statistics, description, analysis, synthesis. - The new value of the thesis: a/ The 194 words–references denoting Russian clothing and 225 words– references denoting Vietnamese clothing have been collected. b/ These words–references have been classified by hyponime relation of “gender-kind” and relation of “part - whole”; and the characteristic of language picture of clothing of the Russian and Vietnamese people have been analized. в) In the contrastive research of nomination, motivation, arbitrariness and distribution characteristics of words-references, denoting Russian and Vietnamese clothing, as well as non-equivalent words, the author has drawn out a certain number of important features about specific conceptions of the Russian and Vietnamese about nominative procedure and semantic motivation and arbitrariness sequence of words-references denoting Russian and Vietnamese clothing in language and speech: especially in idioms, proverbs, folk-songs, or in literary works. Among them, the first meaning of words-references denoting clothing is fading away, and the new metaphoric and metonymy one has appeared. This kind of word meaning expresses the cultural tradition of each nation and becomes a big interest for Vietnamese students learning Russian and for Russian students learning Vietnamese as a foreign language. - The practical value of the thesis: The scientific approach of contrastive research is used to answer questions about words-references denoting Russian and Vietnamese clothing, as a nomination unit of language, and as elements carrying national-cultural features. The author has drawn out certain important conclusions about national-cultural specific characteristics in nomination, motivation and arbitrariness sequence; distribution of words-references denoting Russian and Vietnamese clothing; as well as symbolic meaning of non-equivalent words. The results of the thesis have made a particular contribution to the study of Russian and Vietnamese lexical-semantic groups. The language contrastive by studied materials of the thesis can be practically used for modern Russian and Vietnamese scientific research on the contrast between languages. The results of the thesis are of great value not only to the teaching of courses on lexical-semantic groups, but also to the field of translating literature works from Russian into Vietnamese and vice versa. - The most important results achieved in the thesis are: a/ The results of the research have made particular contributions to the affirmation of view points of some linguists, such as [Маслова, 2001 and ect.], that while language and culture are closely related, they also have distinct independence. The research also affirms the role of vocabulary in the formation of the world’s language picture: a lexis is not only used to nominate a thing but it also reflects a reality. It can be said that a lexis, in its strict sense, is a very distinct language nomination unit that clearly reflects a nation’s cultural features [Комлев Н.Г.,1992, 26], [У.Гохуа, 1995: 43,44], [Прохоров Ю.Е., 2000], [Маслова, 2001] etc. b/ The statistics and classifications of word–references denoting clothing in Russian and Vietnamese by hyponime relation of “gender-kind” and relation of “part – whole” is the most prominent point of view in linguistics. c/ Particularly, we justify how the words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese reflect specific cultural characterestics. We have drawn out certaincomparative conclusions about specific cultural characteristics of the nomination, the semantic conversion and symbolic meanings of word-references denoting clothing in Russian and Vietnamese. d/ The results of the thesis are feasible, practical, and of particular use in the study of Russian and Vietnamese lexical-semantic groups, as well as in the teaching of courses on lexical-semantic groups. Futhermore, the results of the thesis are of such a value to the translation of literary works from Russian into Vietnamese that the readers can profoundly and accurately contemplate those works. Supervisors Post-graduate 1. Associate Professor Doctor Nguyen Thi Hoai Nhan Pham Thi Hong 2. Associate Professor Doctor Nguyen Quy Mao ХАНОЙСКИЙ ГОСУДАРСТВЕННЫЙ УНИВЕРСИТЕТ ИНСТИТУТ ИНОСТРАННЫХ ЯЗЫКОВ ⎯ ∗∗∗ ⎯ На правах рукописи Фам Тхи Хонг СЛОВА-НАЗВАНИЯ РУССКОЙ И ВЬЕТНАМСКОЙ ОДЕЖДЫ В СОПОСТАВИТЕЛЬНОМ ПЛАНЕ Специальность: 62.22. 05. 01 АВТОРЕФЕРАТ Диссертации на соискание учёной степени кандидата филологических наук Ханой, 2008 г. 2 Диссертация выполнена в Институте Иностранных Языков при Ханойском Государственном Университете. Научные руководители: 1. Кандидат филологических наук, доцент Нгуен Тхи Хоай Нян 2. Кандидат филологических наук, доцент Нгуен Куи Мао Официальные оппоненты 1. Кандидат филологических наук, профессор Нгуен Дык Тинь 2. Доктор наук, доцент Нгуен Нгок Хунг 3. Доктор наук Чинь Тхи Ким Нгок Защита диссертации состоится 23 его мая 2008 года в «14.» часов в Институте иностранных языков при Ханойском Государственном Университете по адресу: Км 9, дорога Фам Ван Донг, район Кау Зьяи. Тел (04) 7. 683.269. С диссертацией можно ознакомиться в библиотеке Института Иностранных Языков при Ханойском Государственном Университете и в Центральной Государственной Библиотеке в Ханое. Автореферат разослан 2008 г. Учёный секретарь диссертационного совета 3 ПО ТЕМЕ ДИССЕРТАЦИИ ОПУБЛИКОВАНЫ СЛЕДУЮЩИЕ НАУЧНЫЕ РАБОТЫ 1. Фам Тхи Хонг (2005), Лингвокультурологическое сопоставление безэквивалентных лексических единиц при обучении студентов- вьетнамцев (На материале слов-названий русского и вьетнамского наряда), Международная конференция «Проблемы функционирования и преподавания русского языка в Юго-Восточной Азии», Ханой, С. 280 – 283 2. Phạm Thị Hồng (2007), Phân loại các từ tên gọi ch ỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt theo quan hệ phân loại cấp toàn bộ - bộ phận, Tc Khoa học & Công nghệ, Đà Nẵng, Số 4. 3. Phạm Thị Hồng (2007), Đặc thù định danh của các từ tên gọi trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt trên bình diện so sánh, Tc Khoa học & Công nghệ Đà Nẵng, Số 3. 4. Phạm Thị Hồng (2007), Đặc thù văn hoá của các từ ngữ chỉ tên gọi trang phục (Đối chi ếu Nga-Việt), Đề tài cấp bộ, Đà nẵng, 92 trang. 4 ВВЕДЕНИЕ 1. Актуальностьвыбранной темы Выбор нами темы для своего исследования обосновывается следующим: а) Хотя язык является самым важным средством общения человечества, но общение может эффективно осуществиться только тогда, когда между собеседниками имеются общие знания о стране, о народе и культуре, отраженной в изучаемом языке. Cледовательно, для точного и свободного использования языка в общении нужны и точные и глубокие знания об истории и культуре носителя данного языка. В связи с этим, исследуя проблемы о языке, следует рассматривать их не отдельно, а в тесной взаимосвязи с культурой. Ведь во всех единицах (в слове, фразеологизме, тексте и т.д.) любого языка наложен какой-то отпечаток данной национальной культуры. б) Слово как номинативная единица языка играет особую роль в создании языковой картины мира. Однако, слово – не просто название предмета или явления. Оно отражает в своём значении национальную культуру, традицию, обычаи и духовную жизнь нации. Проблеме слова как номинативной единицы-носителя национально- культурной информации посвящены работы лингвистов- русистов. Однако, до сих пор малоизученной остаётся проблема специфики слов- названий русской и вьетнамской одежды, и, особенно, проблема безэквивалентной лексики, в значение которой вкладываются ассоциации, обусловленные социально-психологическими особенностями, своеобразием национальной культуры, всегда вызывает большие трудности у собеседников двух культур в осуществлении успешной межкультурной коммуникации в процессе общения и в результате чего обычно получаются коммуникативные неудачи между ними. 2. Научная новизна исследования Научная новизна исследования состоит в следующем: а) Проведена эффективная классификация слов-названий русской и вьетнамской одежды по гипонимическому отношению «родо-видовое» и по отношению «часть-целое». 5 б) Проведено сопоставительное исследование номинативной характеристики слов-названий одежды по параметрам источников и способов номинации и их семантической характеристики с точки зрения лингвокультурологии. На основе этого сделаны выводы о специфике языкового мышления русским и вьетнамским народами в номинации слов-названий одежды; о специфике реалий, названных безэквивалентной лексикой, отражающих национальную традицию, обычаи , быт нации и лексики, семантика которой отражает тождественные и различные ассоциации двух народов и тем самым представляет огромный интерес для всех тех, кто изучают эти языки как иностранные. 3. Цель исследования Данная работа имеет своей целью провести сопоставительный анализ номинативной и семантической характеристики слов-названий русской и вьетнамской одежды, выявив специфику мышления у русских и вьетнамцев в номинации слов-названий одежды и в их семантике, которая отражает какие-то эмоциональные и эстетические ассоциации, связанные с традицией, обычаями, бытом и духовной жизнью каждого народа. 4. Задачи исследования Для достижения намеченной цели в работе поставлены следующие конкретные задачи: 1) Дать обзор теоретических проблем. 2) Дать классификацию слов-названий русской и вьетнамской одежды по гипонимическому отношению «родо-видовое» и по отношению «часть-целое». 3) Провести исследование специфики: a) в языковой картине одежды у носителей русского и вьетнамского языков; б) в номинации слов- названий русской и вьетнамской одежды; в) в семантике слов-названий русской и вьетнамской одежды. 5. Объект исследования Для решения этих задач объектом исследования выбрана лексико- семантическая группа слов-названий одежды и головного убора в русском и во вьетнамском языках. 6. Методы исследования При исследовании использованы сопоставление как главный метод и ряд вспомогательных приёмов: описание, компонентный анализ, анализ, обобщение, метод математической статистики. 1 [...]... вьетнамской одежды TRANG PHỤC 18 - Y PHỤC ( y phục «đồng phục , «quân phục , «binh phục , «sắc phục , «thường phục , «lễ phục , «quốc phục , «cảnh phục , «sắc phục , «tang phục и т.д.) 90- ÁO («áo», «áo sơ mi», «áo cánh», «áo cánh tiên», «áo ấm», «áo ba-đờxuy», «áo bà ba», «áo bay», «áo bò», «áo bơi», «áo bông», «áo choàng», «áo dài», «áo tứ thân», «áo lót», «xu chiêng», «áo sơ mi», «áo y m», «áo tơi», «áo... словарей, как Từ điển tiếng Việt [Viện Ngôn ngữ học, 2002], Từ điển từ và ngữ tiếng Việt [Нгуен Лан, 2000] В данный список включены также русские и вьетнамские слова-названия, взятые из русских и вьетнамских вебсайтов и из ежедневной жизни В рамках данной работы проведена классификация слов-названий русской и вьетнамской одежды со следующих точек зрения: 2.1 Точка зрения Brent Berlin и Paul Key об «опорном... женщине «Кто-л держится за чью-л юбку», «Núp v y đàn bà», «Đàn ông mặc v y и др – так говорят о такого типа мужчине Приведём пример из Вьетнамской газеты «Tuổi trẻ» (16/12/2006): «Ở một bữa tiệc mùng lễ Giáng sinh tại Milan ngài tỷ phú của một Hãng Truyền thông lên tiếng: Sepchenco như một chú “cún con” núp v y vợ» В этой ситуации значение слов «юбка» и «v y пронизывается пренебрежительно эмоциональным... («mũ», «mũ nỉ», «mũ miện»; «nón», «nón quai thao», «nón bài thơ», «khăn xếp», «khăn đóng», «khăn len», «khăn vuông», «khăn mỏ quạ» и т.д.) Источники: Словари: Từ điển tiếng Việt [Viện Ngôn ngữ học, 2002] и Từ điển từ và ngữ tiếng Việt [Нгуен Лан, 2000] Таким образом, как в русском языке, так и во вьетнамском слованазвания одежды существуют не изолированно в лексико-семантической группе «Одежда», а... «v y , («quần», «quần âu», «quần bò», «quần bơi», «quần cộc», «quần nịt», «quần len», «quần xà lỏn», «quần dài», «v y ôm», «v y đầm», «quần t y , «quần thoa», «quần jean», «quần đùi», «quần soọc» и т.д ) PHỤ KIỆN 64- PHỤ KIỆN CHE PHỦ PHẦN ĐẦU («mũ», «mũ nỉ», «mũ miện»; «nón», «nón quai thao», «nón bài thơ», «khăn xếp», «khăn đóng», «khăn len», «khăn vuông», «khăn mỏ quạ» и т.д.) Источники: Словари: Từ. .. традиционная красота, и гордость вьетнамской нации: « Đẹp xiết bao, quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu/Dù ở đâu, Paris, Luân Đôn hay ở những miền xa/Thoáng th y áo dài bay trên đường phố/ sẽ th y tâm hồn quê hương ở đó em ơi! / Tung bay tà áo tung bay xanh xanh đồng cỏ quê hương » Таким образом, план национально-структурного своеобразия безэквивалентных слов-названий русской и вьетнамской одежды 23 заключается... hờ/ Nhẹ bay bay, cứ đi chầm chậm, cô học trò ơi » А в песне «Một thoáng quê hương» (ао зай – душа Родины) [Слова и музыка Тхань Тунг и Ты Хуи] подчёркивалась женственная красота вьетнамской девушки в белом национальном платье, в котором проявляется и облик, и традиционная красота, и гордость вьетнамской нации: « Đẹp xiết bao, quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu/Dù ở đâu, Paris, Luân Đôn hay ở những miền... такие вьетнамские эквиваленты, как «áo» (рубашка, кофта), «v y (юбка), «áo quần» (одежда) и др 19 Слова-названия одежды «юбка» и «v y символизируют женщину как предмет ухаживания и увлечения Напр.: «Но молодых людей должно в строгом повиновении держать, а то они, пожалуй, от всякой юбки с ума сходят» [Тургенев, 1982] Кроме этого, «юбка» и «v y употребляются в ситуациях, когда хотят намекать тем мужчинам,... картину, на которой предметы русской и вьетнамской одежды изображены различными словами-названиями Необходимо различать многие слова-термины, в том числе и следующие понятия: «наряд, «одежда», «trang phục , y phục и др Посмотрите классификацию в части 2.4.3 2.4.3 Классификация слов-названий русской и вьетнамской одежды 2.4.3.1 Классификация слов-названий русской и вьетнамской одежды по отношению «родо-видовое»... переносного значения слова – метафорический перенос и метонимический перенос Напр в стихотворении «Cỏ may trên sân thượng» [Нгуен Чонг Тао, 2006] словоназвание «áo» употребляется в метафорически переносном значении для описания прелестного природного пейзажа в деревне: «Cỏ may khâu áo làng quê / Cớ chi gió thổi bay về trời cao » 1.2.3 Специфика семантики слова Проблему национальной специфики семантики слова . loại các từ chỉ y phục Nga- Việt và nghiên cứu đối chiếu các từ chỉ y phục Nga- Việt trên bình diện ngôn ngữ văn hóa học, nêu bật lên đặc thù tư duy ngôn ngữ của người Nga và người Việt trong. danh ngôn từ và ngữ nghĩa của các từ chỉ y phục của người Nga và người Việt. - Đối tượng nghiên cứu c ủa đề tài là nhóm từ vựng ngữ nghĩa chỉ y phục và tiểu nhóm từ vựng ngữ nghĩa chỉ các phụ. ngôn ngữ về y phục ở người Nga và người Việt. в) Trong quá trình nghiên cứu đối chiếu đặc điểm định danh và đặc điểm ngữ nghĩa, quá trình chuyển nghĩa của các từ chỉ y phục Nga và Việt, cũng