Luận văn tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu loài núc áo rau (spilanthes oleraceae l ) tại đà lạt và khảo sát khả năng tác dụng của nó trên đối tượng vi sinh vật

51 2 0
Luận văn tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu loài núc áo rau (spilanthes oleraceae l ) tại đà lạt và khảo sát khả năng tác dụng của nó trên đối tượng vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép chưa cơng bố hình thức Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải sách, báo, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Sinh viên Đinh Ngọc Thanh Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sinh học trường Đại học Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Hồng Thị Bình, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Cơ cho em nhận xét lời khuyên bổ ích để đề tài em hoàn thiện Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Khoa Trưởng tận tình giúp đỡ em hướng thực nghiệm nghiên cứu vi sinh thời gian em thực luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô làm việc Trung Tâm T.T Thư Viện tạo điều kiện giúp em nghiên cứu sử dụng tài nguyên Thư Viện suốt năm em theo học trường Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, người ủng hộ động viên giúp đỡ mặt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn, người ủng hộ giúp đỡ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH  Hình ảnh Hình 1.1: Bạch Cúc .7 Hình 1.2: Kim Cúc Hình 1.3: Núc áo rau 11 Hình 3.1: Cây Núc áo rau 23 Hình 3.2: Lát cắt ngang thân 24 Hình 3.3: Lát cắt xuyên tâm 25 Hình 3.4: Biểu bì mặt mặt .26 Hình 3.5: Sơ đồ quy trình chiết phương pháp Soxthlet .29 Hình 3.6: Sơ đồ quy trình chiết phương pháp ngấm kiệt ngược dịng 31 Hình 3.7: Biểu đồ thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus .33 Hình 3.8: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus (ở độ pha loãng 10-5) 35 Hình 3.9: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus (ở độ pha loãng 10-6) 36 Hình 3.10: Biểu đồ thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli 37 Hình 3.11: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-7) 39 Hình 3.12: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-8) 40  Bảng biểu Bảng 3.1: Lượng cao chiết thu 32 Bảng 3.2: Số lượng khuẩn lạc L.acidophilus trung bình đếm đĩa nồng độ pha loãng .33 Bảng 3.3: Số lượng khuẩn lạc E.coli trung bình đếm đĩa nồng độ pha loãng 37 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT E.coli: Escherichia coli L acidophilus: Lactobacillus acidophilus ĐC: đối chứng LB: Luria - Bertani MRS: Deman – Rogosa – Sharpe iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU PHẦN MỘT: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khí hậu Đà Lạt 1.1.2 Thổ nhưỡng 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LỒI CÂY THUỘC HỌ CÚC (ASTERACEAE) CĨ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH VÀ HOA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu số lồi thuộc họ Cúc (Asteraceae) có khả chữa bệnh giới 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 11 1.2.3 Giới thiệu số thuốc y học cổ truyền có chứa hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 14 PHẦN HAI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp thu thập bảo quản mẫu 16 2.2.2 Định danh khoa học 16 v 2.2.3 Phương pháp chiết 16 2.2.4 Phương pháp hình thái giải phẫu 18 2.2.5 Phương pháp phục hồi chủng giống thử khả ức chế cao chiết vi sinh vật 19 2.2.6 Phương pháp pha loãng mẫu 21 2.2.7 Phương pháp pha loãng cao chiết .21 PHẦN BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 23 3.1.1 Đặc điểm hình thái 23 3.1.2 Đặc điểm sinh thái 27 3.2 XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CAO CHẤT CĨ TRONG CÂY NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 27 3.2.1 Quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) phương pháp chiết Soxthlet 27 3.2.2 Quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) phương pháp ngấm kiệt ngược dòng 30 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CAO CHIẾT THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 33 3.3.1 Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus 33 3.3.2 Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên phát triển trực khuẩn Escherichia coli 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 vi Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước người Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng, tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng tài nguyên dược liệu nói chung Việt Nam có khoảng 3200 loài thuốc khác [4] Hiện thuốc từ dược liệu chiếm tỷ trọng lớn thị trường thuốc có tính tốt gây phản ứng phụ sử dụng Việc nghiên cứu sàng lọc phát triển hợp chất thiên nhiên có hoạt tính để chế biến thành thuốc thương phẩm quan tâm Theo Lê Đình Bích, giới thực vật chia làm phân giới: bậc thấp bậc cao Trong thực vật bậc cao có nhiều ngành ngành Ngọc lan (hạt kín) quan tâm ngành giới có khoảng 250000 – 300000 lồi Tại Việt Nam có tới 9462 loài Ngành Ngọc lan chia làm lớp: lớp hành (một mầm) lớp Ngọc lan (hai mầm) Lớp Ngọc lan chia làm nhiều phân lớp, phân lớp Cúc có Cúc quan tâm nhiều có họ Cúc họ có số lồi làm thuốc đơng giới thực vật có hoa gồm 125 chi 350 lồi, có 51 lồi thường làm thuốc Trong 51 lồi có 18 lồi vừa làm thuốc y học cổ truyền vừa làm nguyên liệu công nghiệp dược Astiso, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật… Rõ ràng họ Cúc kho tàng nghiên cứu phát triển thuốc [9] Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 51 loài hoa thuộc họ Cúc thường dùng làm thuốc dân gian Đây loài hoa tiềm ẩn sức mạnh thần kì, với cơng dụng tuyệt vời… Từ xa xưa, cha ông ta biết lợi dụng vị cay, tê, nóng lồi hoa để chữa số bệnh thông dụng đau răng, đau nhức xương, đau bụng, tiêu chảy, đinh râu, mụn nhọt hay để tiêu diệt côn trùng Những thuốc dân gian lưu truyền đến ngày chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu dược tính lồi hoa này, chế tác dụng thể người Chi Spilanthes gồm loài phân bố chủ yếu vùng ôn đới ấm đến vùng nhiệt đới Bắc bán cầu Ở Việt Nam chi có lồi Trong lồi oleraceae L mọc rải rác từ vùng đồng cao nguyên Cây ưa ẩm chịu bóng, thường mọc lẫn bãi cỏ hay nơi đất ẩm Hằng năm mọc từ hạt vào cuối mùa xuân, hoa vào cuối mùa hè, tàn lụi vào cuối thu đầu đơng Hạt lồi hoa nhỏ, phát tán gần nên tự nhiên thường thấy nhiều cá thể mọc gần nhau[2] Thành phố Đà Lạt với khí hậu quanh năm ơn hịa, thiên đường cho mn vàn lồi hoa khoe sắc Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) thích nghi dễ dàng với điều kiện sống nơi Vì ta bắt gặp loài hoa nhiều nơi Đà Lạt Nhằm tìm hiểu sơ lược lồi thuốc phổ biến có địa phương để góp phần cho nghiên cứu sâu sau, chúng tơi thực đề tài:“Bước đầu nghiên cứu lồi Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) Đà Lạt khảo sát khả tác dụng đối tượng vi sinh vật” Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm:  Tìm hiểu sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái loài hoa  Xác định quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.)  Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên tăng trưởng vi sinh vật PHẦN MỘT TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khí hậu Đà Lạt 1.1.1.1 Chế độ nhiệt Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên LangBiang, thuộc phía Bắc tỉnh Lâm Đồng Trải qua nhiều thời kì thay đổi thành phố Đà Lạt có tọa độ xác định sau: Điểm cực Bắc: 12°04' Bắc Điểm cực Nam: 11°52' Bắc Điểm cực Tây: 108°20' Đông Điểm cực Đông: 108°35' Đông[10] Đà Lạt nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng bức, ảnh hưởng độ cao địa hình nên Đà Lạt thường hưởng chế độ nhiệt ơn hịa, dịu mát quanh năm Nhiệt độ trung bình tháng khơng vượt 20°C, tháng nóng Tuy nhiên Đà Lạt nơi có nhiệt độ trung bình tháng thấp Ngay tháng mùa đơng, nhiệt độ trung bình tháng 15°C Nhiệt độ tương đối ổn định qua mùa, biên độ giao động nhỏ Đây điểm tiêu biểu chế độ khí hậu nhiệt đới thuộc vùng cao Nằm độ cao 1500m, Đà Lạt có nhiệt độ thấp Nhiệt độ trung bình năm 17,9oC Năm nóng (1983) giá trị lên tới 18,2 oC năm lạnh xuống 17,6oC Ở Đà Lạt, tháng tháng lạnh năm, nhiệt độ trung bình 15,7oC Từ tháng trở nhiệt độ tăng dần đạt giá trị lớn 19,5 oC vào tháng Sau nhiệt độ giảm dần cuối năm. Nhiệt độ thấp trung bình giao động từ 11-12oC mùa khô tăng đến 14-16oC mùa mưa Nhiệt độ cao trung bình phổ biến Đà Lạt 21-23 oC Trong tháng 2, 4, giá trị lên đến 24-25oC - Mục đích gói mẫu vào giấy lọc nhằm giảm cặn bã lẫn vào dịch chiết - Thời gian cho giai đoạn chiết 4.5giờ nhằm mục đích tạo điều kiện cho dung mơi thấm dễ dàng vào mẫu hịa tan tối đa lượng chất cần chiết có mẫu - Việc tách chiết lặp lại lần nhằm tăng hiệu tách chiết tăng tính đậm đặc cho cao chất chiết 3.2.2 Quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) phương pháp ngấm kiệt ngược dịng Quy trình tách chiết cao chất có hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.): Bước 1: Chuẩn bị mẫu - Hoa rửa sạch, phơi khô - Cho vào cối xay nhỏ - Đem cân - Cho vào giấy lọc lớn gói lại Bước 2: Tiến hành tách chiết Đầu tiên cân hoa phơi khô, giã nát (50g hoa tươi hay 13g hoa khơ) gói vào giấy lọc loại lớn, bỏ vào bình, đong 400ml dung mơi (cồn 98° Chloroform) đổ vào bình Đậy kín nắp Ngâm hoa vịng 48 Sau thu dung mơi, lấy bã hoa cho vào bình thứ 2, đong 400ml dung mơi (cồn 98° Chloroform) đổ vào bình Đậy kín nắp Ngâm hoa vịng 48 Sau bỏ bã hoa, lấy dung môi Cho lượng hoa khác vào dung mơi Cứ tiếp tục thay hoa lần thu dung môi Bước 3: Cô đặc dịch chiết Thu hồi dịch chiết cho vào cốc đong lớn chưng cất bếp cách thủy từ 6.5 – 7giờ Khi thấy dịch chiết chất sệt đem xuống, đậy giấy bạc bào quản nhiệt độ thường 29 Sơ đồ quy trình: Hình 3.6: Sơ đồ quy trình chiết phương pháp ngấm kiệt ngược dịng 30 Giải thích quy trình: - Mục đích rửa hoa để loại bỏ bụi bẩn - Chúng xay nhỏ hoa để tạo điều kiện cho dung môi dễ dàng thấm vào hoa, hòa tan nhiều lượng chất cần chiết có hoa Giúp hiệu tách chiết đạt kết cao - Mục đích gói mẫu vào giấy lọc nhằm giảm cặn bã lẫn vào dịch chiết - Thời gian cho giai đoạn chiết 48giờ nhằm mục đích tạo điều kiện cho dung mơi thấm dễ dàng vào mẫu hòa ta tối đa lượng chất cần chiết có mẫu Thời gian dài phương pháp chiết Soxthlet phương pháp chiết lạnh.Việc tách chiết thay lần hoa lần dung môi nhằm tăng hiệu tách chiết tăng tính đậm đặc cho cao chất chiết  Nhận xét: Qua kết nghiên cứu bước đầu, chúng tơi nhận thấy sử dụng phương pháp chiết nóng (Soxthlet) chiết lạnh (ngấm kiệt ngược dòng) để thu cao chất từ Núc áo rau Tuy nhiên, sử dụng dung mơi Chlorofom dùng phương pháp chiết lạnh đạt hiệu tốt hơn, sử dụng dung mơi cồn 98 sử dụng phương pháp chiết Soxthlet cho hiệu tách chiết tốt Bảng 3.1: Lượng cao chiết thu Phương pháp chiết Dung mơi Soxthlet Ngấm kiệt ngược dịng Chloroform 2.82g 3.19g Cồn 98° 6.2g 5.89g 31 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CAO CHIẾT THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 3.3.1 Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus Sau 24 nuôi cấy lô thí nghiệm Chúng tơi tiến hành pha lỗng mẫu tới nồng độ 10-5 10-6 sau cấy lên môi trường thạch LB Ở nồng độ, cấy đĩa Sau chúng tơi ni tủ ấm 30°C 48 Chúng đếm lượng khuẩn lạc trung bình sau: Bảng 3.2: Bảng số lượng khuẩn lạc L.acidophilus trung bình đếm đĩa nồng độ Lượng khuẩn lạc đếm lơ thí nghiệm Nồng độ ĐC A1 A2 B1 B2 10-5 265 32 21 75 16 10-6 134 19 Hình 3.7: Biểu đồ thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus tăng trưởng vi khuẩn L acidophilus (lô A1, A2) (lô A1, A2) (lô B1, B2) (lô B1, B2) Lô A1/B1 Lô A2/B2 32  Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên, nhận thấy môi trường nuôi cấy bổ sung thêm lượng cao chiết từ hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) vi khuẩn L.acidophilus phát triển so với lô đối chứng Ngoài ra, tăng lượng cao chiết lên mức độ tăng trưởng vi khuẩn giảm xuống Điều chứng tỏ cao chiết từ loài hoa có ảnh hưởng đến q trình tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus Vì lượng khuẩn lạc mọc khơng thời gian nghiên cứu hạn chế nên đánh giá cao chiết từ dung môi ức chế phát triển vi khuẩn L.acidophilus tốt 33 Hình 3.8: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus (ở độ pha loãng 10-5) ĐC A1 B1 A2 B2 34 Hình 3.9: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus (ở độ pha loãng 10-6) ĐC A1 B1 A2 B2 35 3.3.2 Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên phát triển trực khuẩn Escherichia coli Sau 24 nuôi cấy lô thí nghiệm Chúng tơi tiến hành pha lỗng dịch vi khuẩn tới nồng độ 10-7 10-8 sau cấy lên môi trường thạch MRS Ở nồng độ pha lỗng, chúng tơi cấy lên đĩa Sau đó, nuôi tủ ấm 30°C 48 Chúng tơi đếm lượng khuẩn lạc trung bình sau: Bảng 3.3: Số lượng khuẩn lạc E.coli trung bình đếm đĩa nồng độ Lượng khuẩn lạc đếm lô Nồng độ ĐC C1 C2 D1 D2 10-7 560 363 176 459 112 10-8 86 56 21 22 Hình 3.10: Biểu đồ thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli tăng trưởng trực khuẩn E.coli (lô C1, C2) (lô C1, C2) (lô D1, D2) (lô D1, D2) Lô C1/D1 Lô C2/D2 36  Nhận xét: Từ bảng kết trên, nhận thấy môi trường nuôi cấy bổ sung thêm lượng cao chiết từ hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) trực khuẩn E.coli phát triển so với lơ đối chứng Ngồi ra, tăng lượng cao chiết lên mức độ phát triển trực khuẩn giảm xuống Điều chứng tỏ cao chiết từ lồi hoa có ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng vi khuẩn E.coli Vì lượng khuẩn lạc mọc khơng thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên đánh giá cao chiết từ dung môi ức chế phát triển vi khuẩn E.coli tốt 37 Hình 3.11: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-7) ĐC C1 D1 C2 D2 38 Hình 3.12: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-8) ĐC C1 D1 C2 D2 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Núc áo rau có danh pháp khoa học Spilanthes oleraceae L., thuộc họ Cúc (Asteraceae), chi Spilanthes loài oleraceae L Các tên gọi khác Cúc áo hoa vàng, nụ áo vàng, cỏ the, nút áo, cuống trầm, cúc lác, phắc khát, cỏ nhả hàn… Đây lồi ưa ẩm, chịu bóng, sinh trưởng phát triển nhanh - Bước đầu xây dựng hai quy trình chiết cao chất có hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) phương pháp chiết Soxthlet (chiết nóng) ngấm kiệt ngược dịng (chiết lạnh) - Sử dụng dung mơi Chlorofom dùng phương pháp chiết lạnh đạt hiệu tốt hơn, sử dụng dung mơi cồn 98 o sử dụng phương pháp chiết Soxthlet cho hiệu tách chiết tốt - Cao chiết hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) có tác động ức chế đến tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus (Gram (+)) trực khuẩn E.coli (Gram (-)).Trong đó, ức chế tốt vi khuẩn L.acidophilus thuộc nhóm vi khuẩn Gram (+) Kiến nghị - Cần có nghiên cứu để tìm hiểu cụ thể, chi tiết đặc điểm sinh học, sinh thái hợp chất có hoạt tính sinh học hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) - Tiếp tục tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng cao chiết hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) lên phát triển vi sinh vật khác với dải nồng độ cao chiết lớn để đánh giá cụ thể, rõ ràng tác dụng cao chiết, từ có hướng ứng dụng phù hợp - Tiến hành trồng có quy mơ để thu hoa với số lượng lớn làm nguồn nguyên liệu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách: Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hoàng Huỳnh Hoa, Thực vật học, NXB Hà Nội (2007) Đỗ Huy Bích, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội (2006) Hồng Thị Bình, Bài giảng tóm tắt mơn hóa thực vật (2010) Võ Văn Chi, Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, NXB Thanh Hóa Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ (1999) Katherine Esau, Giải phẫu thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội (1980) Trần Công Khánh, Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội (1981) Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Nhà xuất nông nghiệp (2007) Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hồng Huỳnh Hoa, Thực vật học, NXB Hà Nội (2007)  Trang web: 10 http://dalat.com.vn/Introduction.aspx?ID=5 11 http://www.dalat.gov.vn/web/books/caonguyen/thiennhien.htm 12 http://giot_suong.violet.vn/present/show/entry_id/508931 13 http://www.vuonghaida.com/VAN/ST/cuc_TVH.htm 14 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18321049 15 http://ajes.in/PDFs/02/2%20VK%20Dixit.pdf 16 http://www.personalcaremagazine.com/Story.aspx?Story=1908 41 17 18 http://obtrando.files.wordpress.com/2010/12/aktivitas-anti-fungi.pdf http://www.khuyennongvn.gov.vn/k-ban-co-biet/cuc-ao-hoa-vang- thuoc-quy-dan-gian 42 PHỤ LỤC Môi trường LB (Lauria Broth) theo (Sambrook etal 1989) Trypton: 10g Yeast extract: 5g NaCl: 8g pH: 7.2 Nước: 1Lít Mơi trường MRS Casein peptone: 10g Meat extract: 10g Yeast extract: 5g Glucose: 20g Tween 80: 1g K2HPO4: 2g CH3COONa: 5g Citrate amonium: 2g MgSO4.7H2O: 0.2g MnSO4.H2O: 0.05g pH: 6.2 – 6.5 Agar: 17g Nước: 1Lít ... HAI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu thuộc đề tài hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L. ) Đối tượng hỗ trợ nghiên cứu: Vi khuẩn Lactobacillus... Đà L? ??t Nhằm tìm hiểu sơ l? ?ợc l? ??i thuốc phổ biến có địa phương để góp phần cho nghiên cứu sâu sau, chúng tơi thực đề tài:? ?Bước đầu nghiên cứu l? ??i Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L. ) Đà L? ??t khảo. .. CÂY NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L. ) 3.2.1 Quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L. ) phương pháp chiết Soxthlet Quy trình tách chiết cao chất có hoa Núc áo rau (Spilanthes

Ngày đăng: 15/03/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan