Luận văn tốt nghiệp bước đầu nghiên cứu loài núc áo rau (spilanthes oleraceae l ) tại đà lạt và khảo sát khả năng tác dụng của nó trên đối tượng vi sinh vật
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
9,05 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép chưa cơng bố hình thức Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải sách, báo, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Sinh viên Đinh Ngọc Thanh Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sinh học trường Đại học Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Hồng Thị Bình, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Cơ cho em nhận xét lời khuyên bổ ích để đề tài em hoàn thiện Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Khoa Trưởng tận tình giúp đỡ em hướng thực nghiệm nghiên cứu vi sinh thời gian em thực luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô làm việc Trung Tâm T.T Thư Viện tạo điều kiện giúp em nghiên cứu sử dụng tài nguyên Thư Viện suốt năm em theo học trường Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, người ủng hộ động viên giúp đỡ mặt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn, người ủng hộ giúp đỡ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình ảnh Hình 1.1: Bạch Cúc Hình 1.2: Kim Cúc Hình 1.3: Núc áo rau .11 Hình 3.1: Cây Núc áo rau .23 Hình 3.2: Lát cắt ngang thân 24 Hình 3.3: Lát cắt xuyên tâm 25 Hình 3.4: Biểu bì mặt mặt .26 Hình 3.5: Sơ đồ quy trình chiết phương pháp Soxthlet 29 Hình 3.6: Sơ đồ quy trình chiết phương pháp ngấm kiệt ngược dịng 31 Hình 3.7: Biểu đồ thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus 33 Hình 3.8: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus (ở độ pha loãng 10-5) 35 Hình 3.9: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus (ở độ pha loãng 10-6) 36 Hình 3.10: Biểu đồ thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli 37 Hình 3.11: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-7) 39 Hình 3.12: Hình ảnh thể ảnh hưởng cao chiết lên tăng trưởng trực khuẩn E.coli (ở độ pha loãng 10-8) 40 Bảng biểu Bảng 3.1: Lượng cao chiết thu .32 Bảng 3.2: Số lượng khuẩn lạc L.acidophilus trung bình đếm đĩa nồng độ pha loãng 33 Bảng 3.3: Số lượng khuẩn lạc E.coli trung bình đếm đĩa nồng độ pha loãng 37 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT E.coli: Escherichia coli L acidophilus: Lactobacillus acidophilus ĐC: đối chứng LB: Luria - Bertani MRS: Deman – Rogosa – Sharpe iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU PHẦN MỘT: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .3 1.1.1 Khí hậu Đà Lạt 1.1.2 Thổ nhưỡng 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỘC HỌ CÚC (ASTERACEAE) CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH VÀ HOA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu số loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) có khả chữa bệnh giới 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) .11 1.2.3 Giới thiệu số thuốc y học cổ truyền có chứa hoa Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) .14 PHẦN HAI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp thu thập bảo quản mẫu 16 2.2.2 Định danh khoa học 16 v 2.2.3 Phương pháp chiết .16 2.2.4 Phương pháp hình thái giải phẫu 18 2.2.5 Phương pháp phục hồi chủng giống thử khả ức chế cao chiết vi sinh vật .19 2.2.6 Phương pháp pha loãng mẫu .21 2.2.7 Phương pháp pha loãng cao chiết 21 PHẦN BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) .23 3.1.1 Đặc điểm hình thái .23 3.1.2 Đặc điểm sinh thái .27 3.2 XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT CAO CHẤT CÓ TRONG CÂY NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L.) 27 3.2.1 Quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) phương pháp chiết Soxthlet 27 3.2.2 Quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) phương pháp ngấm kiệt ngược dòng 30 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CAO CHIẾT THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 33 3.3.1 Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên tăng trưởng vi khuẩn L.acidophilus .33 3.3.2 Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thơng qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên phát triển trực khuẩn Escherichia coli 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 vi Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC .1 vii MỞ ĐẦU Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước người Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng, tiềm to lớn tài nguyên thuốc nói riêng tài nguyên dược liệu nói chung Việt Nam có khoảng 3200 lồi thuốc khác [4] Hiện thuốc từ dược liệu chiếm tỷ trọng lớn thị trường thuốc có tính tốt gây phản ứng phụ sử dụng Việc nghiên cứu sàng lọc phát triển hợp chất thiên nhiên có hoạt tính để chế biến thành thuốc thương phẩm quan tâm Theo Lê Đình Bích, giới thực vật chia làm phân giới: bậc thấp bậc cao Trong thực vật bậc cao có nhiều ngành ngành Ngọc lan (hạt kín) quan tâm ngành giới có khoảng 250000 – 300000 lồi Tại Việt Nam có tới 9462 lồi Ngành Ngọc lan chia làm lớp: lớp hành (một mầm) lớp Ngọc lan (hai mầm) Lớp Ngọc lan chia làm nhiều phân lớp, phân lớp Cúc có Cúc quan tâm nhiều có họ Cúc họ có số lồi làm thuốc đơng giới thực vật có hoa gồm 125 chi 350 lồi, có 51 lồi thường làm thuốc Trong 51 lồi có 18 lồi vừa làm thuốc y học cổ truyền vừa làm nguyên liệu công nghiệp dược Astiso, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật… Rõ ràng họ Cúc kho tàng nghiên cứu phát triển thuốc [9] Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) 51 loài hoa thuộc họ Cúc thường dùng làm thuốc dân gian Đây loài hoa tiềm ẩn sức mạnh thần kì, với công dụng tuyệt vời… Từ xa xưa, cha ông ta biết lợi dụng vị cay, tê, nóng lồi hoa để chữa số bệnh thơng dụng đau răng, đau nhức xương, đau bụng, tiêu chảy, đinh râu, mụn nhọt hay để tiêu diệt côn trùng Những thuốc dân gian lưu truyền đến ngày chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu dược tính lồi hoa này, chế tác dụng thể người Chi Spilanthes gồm lồi phân bố chủ yếu vùng ơn đới ấm đến vùng nhiệt đới Bắc bán cầu Ở Việt Nam chi có lồi Trong lồi oleraceae L mọc rải rác từ vùng đồng cao nguyên Cây ưa ẩm chịu bóng, thường mọc lẫn bãi cỏ hay nơi đất ẩm Hằng năm mọc từ hạt vào cuối mùa xuân, hoa vào cuối mùa hè, tàn lụi vào cuối thu đầu đông Hạt loài hoa nhỏ, phát tán gần nên tự nhiên thường thấy nhiều cá thể mọc gần nhau[2] Thành phố Đà Lạt với khí hậu quanh năm ơn hịa, thiên đường cho mn vàn lồi hoa khoe sắc Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) thích nghi dễ dàng với điều kiện sống nơi Vì ta bắt gặp lồi hoa nhiều nơi Đà Lạt Nhằm tìm hiểu sơ lược lồi thuốc phổ biến có địa phương để góp phần cho nghiên cứu sâu sau, thực đề tài:“Bước đầu nghiên cứu loài Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) Đà Lạt khảo sát khả tác dụng đối tượng vi sinh vật” Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: Tìm hiểu sơ lược đặc điểm sinh học, sinh thái lồi hoa Xác định quy trình tách chiết cao chất có Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L.) Đánh giá khả ứng dụng cao chiết thông qua đánh giá mức độ ảnh hưởng lên tăng trưởng vi sinh vật PHẦN MỘT TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khí hậu Đà Lạt 1.1.1.1 Chế độ nhiệt Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên LangBiang, thuộc phía Bắc tỉnh Lâm Đồng Trải qua nhiều thời kì thay đổi thành phố Đà Lạt có tọa độ xác định sau: Điểm cực Bắc: 12°04' Bắc Điểm cực Nam: 11°52' Bắc Điểm cực Tây: 108°20' Đông Điểm cực Đông: 108°35' Đơng[10] Đà Lạt nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng bức, ảnh hưởng độ cao địa hình nên Đà Lạt thường hưởng chế độ nhiệt ơn hịa, dịu mát quanh năm Nhiệt độ trung bình tháng khơng vượt q 20°C, tháng nóng Tuy nhiên Đà Lạt khơng phải nơi có nhiệt độ trung bình tháng thấp Ngay tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng 15°C Nhiệt độ tương đối ổn định qua mùa, biên độ giao động nhỏ Đây điểm tiêu biểu chế độ khí hậu nhiệt đới thuộc vùng cao Nằm độ cao 1500m, Đà Lạt có nhiệt độ thấp Nhiệt độ trung bình năm 17,9oC Năm nóng (1983) giá trị lên tới 18,2 oC năm lạnh xuống 17,6oC Ở Đà Lạt, tháng tháng lạnh năm, nhiệt độ trung bình 15,7oC Từ tháng trở nhiệt độ tăng dần đạt giá trị lớn 19,5 oC vào tháng Sau nhiệt độ giảm dần cuối năm. Nhiệt độ thấp trung bình giao động từ 11-12oC mùa khô tăng đến 14-16oC mùa mưa Nhiệt độ cao trung bình phổ biến Đà Lạt 21-23 oC Trong tháng 2, 4, giá trị lên đến 24-25oC ... L? ??t Nhằm tìm hiểu sơ l? ?ợc l? ??i thuốc phổ biến có địa phương để góp phần cho nghiên cứu sâu sau, thực đề tài:? ?Bước đầu nghiên cứu loài Núc áo rau (Spilanthes oleraceae L. ) Đà L? ??t khảo sát khả tác. .. 1.2 L? ??CH SỬ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỘC HỌ CÚC (ASTERACEAE) CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH VÀ HOA NÚC ÁO RAU (SPILANTHES OLERACEAE L. ) 1.2.1 Sơ l? ?ợc l? ??ch sử nghiên cứu số loài thuộc... oleananes (maniladiol, erythrodiol, longispinogenin, coflodiol heliantriol A), loại ursanes (brein uvaol), loại lupanes (calenduladiol heli antriol B 2), trích từ hoa Cúc trắng, thử nghiệm tác dụng ức