1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIXĐề tài NCKH: Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX

CƠNG TRÌNH THAM GIA XÉT HỌC BỔNG CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG LẦN II NĂM 2013 LƢƠNG THỤY LAN HƢƠNG TƢ DUY HƢỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX HÀ NỘI, 2013 CƠNG TRÌNH THAM GIA XÉT HỌC BỔNG CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG LẦN II NĂM 2013 TƢ DUY HƢỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Học viên: Lƣơng Thụy Lan Hƣơng Khoa: Lịch Sử Trƣờng: ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn HN Khóa: QH-2012 HÀ NỘI, 2013 Lƣơng Thụy Lan Hƣơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân Văn Nxb Nhà xuất Sđd Sách dẫn Tp Thành phố Tr Trang Lƣơng Thụy Lan Hƣơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TƢ DUY BIỂN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH BIỂN CỦA TRIỀU NGUYỄN TRƢỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC 1.1 Tƣ biển ngƣời Việt trƣớc kỷ XIX 1.1.1 Tư biển người Việt trước kỷ X 1.1.2 Tư biển người Việt từ kỷ X đến kỷ XV 1.1.3 Tư biển người Việt từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 11 1.2 Chính sách biển triều Nguyễn 17 1.2.1 Chính sách đóng cửa với phương Tây 17 1.2.2 Chính sách phòng ngự bờ biển 24 1.2.2.1 Tuần tra biển 26 1.2.2.2 Xây lực lượng thủy quân pháo đài ven biển 29 1.2.3 Chính sách tiễu trừ hải phỉ 40 Chƣơng 2: TƢ DUY HƢỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH VIỆT NAM NỬA CUỐI THỂ KỶ XIX 52 2.1 Sự cần thiết phải khai phóng đất nƣớc 52 2.2 Tƣ quân biển 62 2.3 Mở thƣơng cảng biển 76 2.4 Phát triển kinh tế biển 84 2.4.1 Lập hội buôn 84 2.4.2 Khuyến khích hoạt động thương mại biển 88 2.4.3 Khai thác tài nguyên biển 90 2.5 Mở lớp học dạy biển 91 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC ẢNH 105 Lƣơng Thụy Lan Hƣơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Đề tài “Tư hướng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tƣ hƣớng biển nội dung nằm tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc cuối kỷ XIX Trong toàn tƣ tƣởng canh tân tƣ biển đƣợc nhà cải cách đặc biệt quan tâm Tuy vậy, việc nghiên cứu tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX đƣợc nhà nghiên cứu ý đến chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề Nghiên cứu tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc Việt Nam cuối kỷ XIX có nhiều tác phẩm, sách báo, nghiên cứu, tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học, tiêu biểu nhƣ: Cuốn sách “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, xuất năm 1999 nhóm tác giả Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, v.v ; gồm nhiều viết giới thiệu đời nghiệp tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,v.v ; đề xuất tƣ tƣởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX Triều Nguyễn với trào lƣu canh tân đất nƣớc, trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hƣớng đổi Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Cuốn sách “Nguyễn Lộ Trạch di thảo”, xuất năm 1995, Nguyễn Văn Huyền biên dịch, gồm hai phần: Phần tác giả giới thiệu đời nghiệp nhà cải cách Nguyễn Lộ Trạch, tác giả cố gắng làm bật lên tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc ông Phần hai, tác giả tập hợp dịch số tác phẩm tiếng Nguyễn Lộ Trạch nhƣ “Quỳ ưu lục”, “Thời vụ sách” từ chữ Hán sang chữ Việt Đây nguồn tƣ liệu quan trọng để nghiên cứu tƣ tƣởng cải cách Nguyễn Lộ Trạch Trong sách “Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân”, xuất năm 2001 tác giả Hoàng Thanh Đạm nghiên cứu ngƣời đời nhà cải cách Nguyễn Trƣờng Tộ; thái độ ngƣời đời ông ông sống sau ông mất; hệ thống tƣ cách tân Nguyễn Trƣờng Tộ… Năm 1999, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội ấn hành sách “Bùi Viện với nghiệp canh đất nước cuối kỷ XIX” Thế Văn Quang Khải Đây cơng trình nghiên cứu đời, thân thế, nghiệp Bùi Viện, qua làm bật lên tƣ tƣởng hành động mẻ ông Cuốn sách “Đặng Huy Trứ người tác phẩm”, xuất năm 1990 Đặng Hƣng Doanh Bùi Văn Côn, viết đời nghiệp viết văn Đặng Huy Trứ, đồng thời tập hợp tác phẩm văn học ông, qua thể tƣ cách tân Đặng Huy Trứ Cuốn sách “Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân”, xuất năm 1995, nhóm tác giả Phạm Phú Hạt, Lâm Quang Huyên, Mai Thúc Luân đề cập đến bối cảnh lịch sử, gia phả truyền thống ham học dòng họ Phạm Phú - tƣ tƣởng canh tân mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục, quốc phòng ngoại giao Phạm Phú Thứ Các cơng trình nêu nghiên cứu cách đầy đủ tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc nhà cải cách Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, v.v ; nhƣng chƣa đề cập sâu sắc chƣa nghiên cứu cách có hệ thống tƣ hƣớng biển họ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam quốc gia nằm phía đơng nam châu Á, từ lâu biển giữ vị trí vơ quan trọng đời sống kinh tế, quốc phòng ngƣời Việt Nam Hiện nay, biển đảo vấn đề quan trọng hàng đầu đời sống kinh tế, trị, an ninh quốc phịng đối ngoại Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta Bởi vậy, việc khẳng định bảo vệ quyền lợi quốc gia biển đảo cần đƣợc nhìn nhận từ nhiều khía cạnh, có tiến trình tƣ biển ngƣời Việt Nam Đồng thời để hƣớng tới quốc gia kinh tế biển phát triển, điều cần thiết trƣớc tiên đòi hỏi ngƣời Việt Nam cần có nhận thức đầy đủ biển Chính vậy, việc tìm hiểu tƣ biển ngƣời Việt Nam lịch sử cần thiết Đặc biệt vào nửa cuối kỷ XIX, nƣớc có nhiều nhà cải cách đƣa tƣ tƣởng tiến bộ, mang tính thời đại vị trí, vai trị biển nhƣ: Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đinh Văn Điền Những tƣ mẻ họ có ý nghĩa định việc bảo vệ chủ quyền biển đảo phát triển kinh tế biển Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận nhằm: - Làm rõ phần tƣ biển ngƣời Việt trƣớc nửa cuối kỷ XIX - Làm rõ phần bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX sách biển triều Nguyễn - Làm rõ tƣ hƣớng biển tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tƣ biển ngƣời Việt trƣớc nửa cuối kỷ XIX; bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX hệ thống tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… Phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu nằm khoảng thời gian nửa cuối kỷ XIX, dƣới triều vua Tự Đức (1847 – 1883), với không gian xã hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp phân tích tài liệu, phƣơng pháp đối chiếu, phƣơng pháp so sánh, v.v Bố cục Bố cục khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tƣ biển ngƣời Việt Nam sách biển triều Nguyễn trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc - Chƣơng 2: Tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Chƣơng TƢ DUY BIỂN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH BIỂN CỦA TRIỀU NGUYỄN TRƢỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC 1.1 Tƣ biển ngƣời Việt trƣớc kỷ XIX 1.1.1 Tư biển người Việt trước kỷ X Nằm vùng chân dãy núi Himalaya, khu vực châu Á gió mùa, nên Đơng Nam Á đƣợc coi trung tâm xuất sớm lúa nƣớc Trong lịch sử, lúa trở thành nguồn sống, sở kinh tế chủ yếu ngƣời Việt Cuộc sống ngƣời Việt đƣợc gắn liền với nƣớc phƣơng thức canh tác lúa nƣớc, từ xa xƣa ngƣời Việt sớm bộc lộ tƣ sông nƣớc Sự bộc lộ thể rõ truyền thuyết nhƣ Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Mai An Tiêm, Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Dã Tràng, v.v Các triều đình phong kiến Việt Nam sớm có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo xây dựng lực lƣợng thuỷ quân Nhƣng nhìn chung, cƣ dân ngƣời Việt chƣa đánh giá đầy đủ vị trí biển chƣa ý đến biển Tƣ ngƣời Việt chủ yếu “tư đất liền”, “xa rừng nhạt biển”, coi trọng kinh tế nông nghiệp khai thác tiềm kinh tế biển Việt Nam có 3.000 km đƣờng bờ biển nƣớc có số duyên hải ISCL (Index of Sea Coastal Line) cao Chỉ số duyên hải cao môi trƣờng kinh tế đảo, bán đảo điều kiện thuận lợi để nƣớc ta thiết lập mở rộng quan hệ giao thƣơng với giới bên Tuy nhiên, ngƣời Việt trọng khai thác biển Việt Nam khơng có kinh tế thƣơng mại hàng hải phát triển, khơng có văn hố hải dƣơng, khai phóng hội nhập nhƣ cƣ dân nƣớc khu vực Địa Trung Hải hay vài quốc gia ven biển khác giới Ngƣời Việt xƣa khơng có truyền thống xa bn bán đƣờng dài Ngƣời Việt có làm cảng sông, biển, nhƣng chủ yếu để buôn bán nội vùng, liên vùng nƣớc Ngƣời Việt thụ động trông chờ ngƣời nƣớc ngồi đến bn bán mà khơng chủ động đóng tàu thuyền nƣớc ngồi bn bán Có thể thấy ngƣời Việt bị động trƣớc biển Mối liên hệ kinh tế văn hoá Đại Việt với nƣớc Đông Nam Á hay châu Á, ngoại trừ trƣờng hợp Trung Quốc, không thực sâu sắc thƣờng xuyên Sự hiểu biết ngƣời Việt địa lý, lịch sử, kinh tế nƣớc giới, kể quốc gia láng giềng hạn hẹp Đó hạn chế ngƣời Việt Nam việc khai thác mạnh tiềm biển Vào kỷ sau Công Nguyên, làm chủ đƣợc hầu khắp vùng đồng sông Hồng chinh phục đƣợc số dải đất ven biển nhƣng ngƣời Việt (và thực tế không cần) vƣợt khỏi không gian kinh tế nông nghiệp truyền thống để tiến biển: “Cái không gian sinh tồn cụ thể độc đáo đào luyện nên tính cách hạ bạn, tâm lý hố thân vào đồng đất mở rộng bờ cõi với hướng chảy dọc theo đồng ven biển”1 Tập quán sinh sống định cƣ gắn chặt với đồng đất nguồn cung cấp thực phẩm đa dạng, lƣợng thuỷ sản nƣớc phong phú không gian địa - kinh tế ẩm, trũng miền chân núi nguyên nhân yếu kiềm toả sức vƣơn biển, nhu cầu muốn chinh phục biển khơi ngƣời Việt Biển giới mênh mông, mơ hồ đầy hiểm nguy tâm thức ngƣời Việt Ngƣời Việt có truyền thống đóng thuyền sơng nƣớc nhƣng chủ yếu thuyền sông, eo, vịnh… chƣa thực thuyền biển, vƣợt xa đại dƣơng Mặt khác, tác động tƣ tƣởng trọng nông ức thƣơng, thƣơng nghiệp Việt Nam, có ngoại thƣơng, ln đƣợc coi ngành kinh tế phụ, không Ngay làng, vùng có truyền thống ngƣ Nguyễn Văn Kim: “Hệ thống buôn bán biển Đơng kỷ XVI- XVII vị trí số thƣơng cảng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, năm 2002, tr 45 ... thuộc lĩnh vực đề tài Đề tài ? ?Tư hướng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX? ?? thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tƣ hƣớng biển nội dung nằm tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc cuối kỷ XIX Trong tồn... tân tƣ biển đƣợc nhà cải cách đặc biệt quan tâm Tuy vậy, việc nghiên cứu tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX đƣợc nhà nghiên cứu ý đến chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề Nghiên... Việt Nam sách biển triều Nguyễn trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc - Chƣơng 2: Tƣ hƣớng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Chƣơng TƢ DUY BIỂN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH BIỂN CỦA TRIỀU NGUYỄN

Ngày đăng: 15/03/2023, 14:28

Xem thêm:

w