Bản sắc văn hóa trà việt, từ truyền thống đến hiện tại

94 17 0
Bản sắc văn hóa trà việt, từ truyền thống đến hiện tại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 BẢN SẮC VĂN HĨA TRÀ VIỆT, TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN TẠI MÃ SỐ: Xác nhận quan (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đà Lạt, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 BẢN SẮC VĂN HÓA TRÀ VIỆT, TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN TẠI MÃ SỐ: Chủ nhiệm đề tài: ThS Phạm Văn Hóa Đà Lạt, năm 2014 MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với người Việt Nam, uống trà trở thành tập tục hình thành từ lâu lịch sử phát triển dân tộc “từ thuở hồng hoang tận ngày nay” [30, 9] Vì thế, trà mang dấu ấn văn hóa lâu đời, tục uống trà trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ta Tuy nhiên, uống trà không tập tục “độc vô nhị” riêng văn hóa Việt Nam, cịn xác định loại hình nghệ thuật ẩm thủy độc đáo văn hóa phương Đơng Trong đó, với văn hóa trà Việt văn hóa trà Trung Quốc Nhật Bản Cho đến nay, không phủ nhận chè tục uống trà có nguồn gốc phương Đông Từ phương Đông, trà bắt đầu hành trình ngoạn mục sang nước phương Tây Các văn hóa phương Đơng Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc xem “đồng văn đồng chủng” Tuy nhiên tương đồng có nhiều dị biệt, từ tạo nên sắc văn hóa quốc gia dân tộc nói chung văn hóa trà nói riêng Trong thời đại hội nhập tồn cầu diễn mạnh mẽ đưa đến xu hướng phát triển cho văn hóa Việt Nam Việc khẳng định sắc văn hóa truyền thống nói chung văn hóa trà nói riêng người Việt Nam cần thiết cấp bách Từ nhận thức trên, đề tài Bản sắc văn hóa trà Viêt, từ truyền thống đến hình thành 0.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tuy người Việt Nam “quen thuộc chén trà từ nhỏ, uống trà khoảnh khắc đời sống trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc” [41, 73-74] tài liệu viết văn hóa ẩm thủy độc đáo lại khơng nhiều khơng muốn nói tỉ lệ nghịch với chiều dài sức sống bền lâu gắn bó với dân tộc ta Cơng trình thuộc loại thư tịch cổ trà Việt Nam lưu lại đến ngày Vân Đài loại ngữ Lê Quý Đôn (1773) Cuốn sách dành mục để viết trà: Mục IX – Phẩm vật khơng mang tính tổng hợp trà tục uống trà người Việt mà miêu tả trà vườn gia đình người Kinh vùng Thanh Hóa việc chế biến trà bánh làng Bạng tiếng nghề trà, đồng thời khái quát vấn đề sản xuất – kinh doanh nghề trà thủ công Việt Nam thời Trung đại, Lê Sơ (1570 – 1775): “Cây chè có núi Am Thiền, Am Giới Am Các huyện Ngọc Sơn, tỉnh Thanh Hóa, mọc xanh um đầy rừng; thổ nhân hái đem giã nát, phơi râm cho khơ; đem nấu nước uống, tính hàn, uống vào mát tim phổi, giải khát ngủ ngon Hoa nhị chè tốt, có hương thơm tự nhiên Có làng tên Vân Trai, giáp Bạng Thượng, chuyên làm nghề chè giã nát gọi chè Bạng Chè sản xuất làng sau thứ chè ngon: làng Đông Lao, Lương Quy, Chi Nê, Tuy Lai, Lệ Mỹ An Đào…” [45, 172] Khơng mang tính nghiên cứu chun sâu mà nặng miêu tả ngòi bút văn chương lãng mạn góp phần ca ngợi nghệ thuật uống trà tao người xưa có trà số tác phẩm văn học tiêu biểu cuối kỉ XVIII đầu kỉ XX, như: Vũ Trung Tùy bút Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), Vang bóng thời Nguyễn Tuân (1910 – 1987)…: “Chè tàu thú vị chỗ tính sẽ, hương thơm tho Buổi sớm gió mát, buổi chiều trăng trong, với bạn uống rượu làng thơ làm chủ khách mà ung dung pha ấm chè tàu thưởng thức tính mộng trần, rửa lòng tục, người xưa ưa chuộng chè vậy” [8, 33] Năm 1968, nhà xuất Hoa Lư – Sài Gịn có xuất Hương trà Đỗ Trọng Huề Cơng trình nghiên cứu có giá trị việc tổng hợp lịch sử nêu cao ý nghĩa văn hóa trà phương Đơng, có trà Việt Nam miêu tả cụ thể đường trà chinh phục Tây phương Tuy nhiên, việc tác giả dành 13 trang (từ trang 24 đến trang 37) tổng số 200 trang cơng trình để nói chủ đề trà Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu văn hóa trà Việt dừng mức khái quát Từ thực tế nghiên cứu văn hóa trà Việt Nam thập niên 90 kỉ XX, khẳng định: Việt Nam chưa thực có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu văn hóa trà Việt cho xứng đáng với ý nghĩa tục uống trà lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc ta Bước sang kỉ XXI, kỉ hội nhập, q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, bên cạnh tinh thần khơng ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại việc cần phải gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, văn hóa trà nét văn hóa ẩm thực độc đáo cần gìn giữ Từ đây, hệ đề tài mang tên Văn hóa trà Việt dần thu hút nhiều nhà nghiên cứu Kết quả, khơng đề tài nghiên cứu cơng bố có đề tài nghiên cứu ngắn vừa công bố sách tổng hợp tạp chí website chuyên ngành: Đỗ Ngọc Quỹ có viết: “Nguồn gốc chữ trà chè” (2000), “Bản sắc văn hóa chè Việt Nam” (2003) đăng tạp chí Xưa Nay Tác giả An Cường có “Trà đạo Việt Nam” (2004) đăng báo Sài Gịn Giải Phóng Trần Ngọc Thêm có “Chè văn hóa trà” Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ (2013) Nguyễn Hiếu Tín có viết “Trà – nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đơng” (2007) đăng cơng trình tổng hợp mang tên Tem thư nghệ thuật khoa học, nhà xuất Thông tin – Truyền thông… Bên cạnh đề tài ngắn vừa có khơng cơng trình nghiên cứu cơng phu văn hóa trà nhà nghiên cứu Việt Nam, tiêu biểu Trà Kinh – nghệ thuật thưởng thức lịch sử văn hóa Đơng phương Vũ Thế Ngọc, xuất năm 2006, nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh cơng trình Khoa học văn hóa trà – giới Việt Nam Đỗ Ngọc Quỹ Đỗ Thị Ngọc Oanh xuất năm 2008, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tuy nhiên, điều đáng nói hầu hết cơng trình viết trà tác giả Việt Nam giai đoạn này, đặc biệt cơng trình xuất thành sách nặng việc viết văn hóa trà mang tính tổng hợp giới phương Đông mà chưa thực chuyên sâu bàn luận vấn đề sắc văn hóa trà Việt Nam trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Vũ Thế Ngọc tác phẩm Trà Kinh thừa nhận sách viết nghệ thuật uống trà Đông phương tiếng Việt sách viết riêng cho văn hóa trà Việt Nam Cịn Khoa học văn hóa trà – giới Việt Nam Đỗ Ngọc Quỹ Đỗ Thị Ngọc Oanh, trước hết đánh giá cao tính chất cơng phu, đồ sộ cơng trình: 396 trang, chia làm chương, cơng trình đề cập đến mặt liên quan đến trà: Từ vấn đề khái luận văn hóa trà Việt Nam, lịch sử phát triển trà giới Việt Nam, khoa học sản xuất trà Đặc biệt, cơng trình này, nhà nghiên cứu cố gắng việc phân tích so sánh vấn đề liên quan đến văn hóa trà Việt Nam với nhiều nước giới: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Bắc Phi… nhằm đề cao sắc văn hóa trà Việt Tuy nhiên, đối tượng lĩnh vực so sánh đa dạng, không mang tính chọn lọc nên cơng trình chưa làm rõ đặc trưng sắc văn hóa trà Việt, khiến cho nhiều độc giả có cảm giác “quá tải” lượng kiến thức nói đến Mặc dù khơng hạn chế nói cơng trình nghiên cứu trà nhà nghiên cứu trước kể có ý nghĩa quan trọng cho việc tiếp cận thực đề tài Bản sắc văn hóa trà Việt, từ truyền thống đến 0.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa trà người Việt với thích nghi biến đổi Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa trà tượng văn hóa có phạm vi rộng, nên đề tài Bản sắc văn hóa trà Việt, từ truyền thống đến sâu làm rõ vấn đề liên quan trực tiếp, biểu rõ nét từ hình ảnh đến nội dung sắc văn hóa trà Việt; tiếp biến để hình thành nên sắc văn hóa trà Việt phát triển văn hóa trà Việt giai đoạn 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài Bản sắc văn hóa trà Việt, từ truyền thống đến tạ, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp nguồn tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu nội dung liên quan đến văn hóa trà Việt Nam với số nước Đông Á… 0.5 Phương pháp quan sát tham dự, khảo sát, vấn sâu quán trà, vùng quê Nghệ An vùng trà Bảo Lộc, Đà Lạt Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nhằm khẳng định sắc văn hóa trà Việt q trình giao lưu tiếp xúc với bên ngồi, đồng thời góp phần vào việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc qua tục uống trà đời sống người dân Việt Ngồi ra, đề tài cịn có ý nghĩa việc bổ sung tài liệu văn hóa trà Việt Nam để sử dụng công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập - Ý nghĩa khoa học: Với đề tài Bản sắc văn hóa trà Việt, từ truyền thống đến tại, người nghiên cứu với tìm hiểu văn hóa trà Việt theo phương pháp tiếp cận lịch đại đồng đại góp phần củng cố cách tiếp cận khơng q mẻ có giá trị cao việc nghiên cứu văn hóa trà nói riêng văn hóa nói chung Đề tài góp phần thể lý thuyết liên quan đến văn hóa, đặc biệt lý thuyết liên quan đến văn hóa trà 0.6 BỐ CỤC Báo cáo đề tài bao gồm ba phần chính: Dẫn luận, nội dung, kết luận Trong phần nội dung chia làm ba chương: Chương Tổng quan Chương Văn hóa trà Việt truyền thống Chương Sự phát triển văn hóa trà Việt Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm “Văn hóa” “Bản sắc văn hóa” “Văn hóa” khái niệm trừu tượng, khó nắm bắt, từ đưa đến nhiều cách hiểu khác Trong tiếng Việt, văn hóa thường hiểu với nghĩa để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Hịa Bình…) Trong đó, theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất trái với tự nhiên, người biến đổi để đạt đến giá trị chân – thiện – mỹ Tuy nhiên, với cách hiểu rộng văn hóa tạo hàng trăm định nghĩa khác Định nghĩa văn hóa đưa vào năm 1871 nhà nhân học văn hóa người Anh Eduard Burnet Tylor với nội dung nhà khoa học đương thời chấp nhận rộng rãi: “Văn hóa chỉnh thể phức hợp bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục lực thói quen khác mà người cần có với tư cách thành viên xã hội”1 Vào năm 1994, tun bố chung tính đa dạng văn hóa tổ chức khoa học, giáo dục văn hóa liên hợp quốc – UNESCO đưa nhìn nhận văn hóa với ý nghĩa rộng rãi từ này: “Đó phức thể tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng: gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng… “2 Những khái niệm cho nhận thấy bốn nét nghĩa Văn hóa, là: Văn hóa hoạt động sáng tạo riêng người có Hoạt Dẫn theo Chu Xuân Diên, 2002, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr Dẫn theo Chu Xuân Diên, 2002, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 10 động sáng tạo bao trùm lên lĩnh vực đời sống người: đời sống vật chất, đời sống xã hội, đời sống tinh thần Thành tựu hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa; giá trị văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác đường giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng) Và văn hóa cộng đồng người có đặc tính riêng hình thành lịch sử, phân biệt cộng đồng người với cộng đồng người khác Trong đề tài này, người viết hiểu định nghĩa văn hóa theo nét nghĩa trên, làm sở cho việc nghiên cứu Dựa cách hiểu văn hóa trên, với vai trị thành tố nhỏ hệ thống văn hóa, văn hóa trà xác định thuộc lĩnh vực văn hóa ẩm thực – ba yếu tố (Ăn – Mặc - Ở) cấu thành nên hệ thống văn hóa đảm bảo đời sống theo cách phân loại hệ thống văn hóa nhà dân tộc học E.S.Markarian – Viện sĩ Viện hàn lâm nước cộng hòa Acmenia (Liên Xô cũ) Về khái niệm Bản sắc văn hóa, chúng tơi nhận thấy có nhiều cách tiếp cận, nhiều cách hiểu khác Theo Nguyên Ngọc, sắc khơng phải có sẵn, cố định Nó xuất tự khẳng định hội nhập, biến đổi phát triển hội nhập Bản sắc kiểu ứng xử, lựa chọn đặc trưng cộng đồng trước thách thức khác [49, 23] Tác giả Hồ Bá Thâm nhấn mạnh tính ổn định sắc văn hóa q trình đấu tranh xây dựng dân tộc cho kết hợp yếu tố ngoại sinh nội sinh tạo nên sức sống bền vững dân tộc [44, 17] Tác giả Phan Ngọc nhấn mạnh sắc văn hóa mặt trì qua lịch sử làm thành quý báu văn hóa [25, 37] Từ kết nghiên cứu nhà khoa học trước, cho rằng: Bản sắc văn hóa dân tộc tổng thể hệ thống đặc trưng, văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc kết tinh lịch sử; q trình người thích nghi với điều kiện tự nhiên hoàn cảnh xã hội; kết q trình hội tụ hài hịa yếu tố nội ngoại với sáng tạo dân tộc từ khứ đến tại; phạm trù lịch sử, vận động biến đổi phù hợp với nhu cầu phát triển dân tộc 1.1.2 Khái niệm “Văn hóa trà” Nghiên cứu văn hóa trà, việc đưa khái niệm để có nhìn thống “văn hóa trà gì?”, “những đặc trưng văn hóa trà sao?”… điều thiết yếu Tuy nhiên, lịch sử tìm hiểu trà từ cơng trình tiếng có giá trị lâu đời Trà Kinh Lục Vũ3, Trà Thư Okakuzo Kakura hầu hết cơng trình nghiên cứu sau văn hóa trà Trung Quốc, Nhất Bản Việt Nam thiên miêu tả Nói vậy, khơng có nghĩa khái niệm văn hóa trà quan tâm mà thực khái niệm trừu tượng, khó nắm bắt khó định hình, khiến cho nhà khoa học khó đưa định nghĩa thống Tại Trung Quốc, đất nước biết đến nơi văn hóa trà nhân loại với lịch sử phát triển 2000 năm, sách viết văn hóa trà đất nước khơng thể thống kê xác, chưa có định nghĩa hồn chỉnh “văn hóa trà gì”, tất dừng ý kiến, nhìn nhận cá nhân nhà khoa học đưa cách khơng thức cơng trình nghiên cứu Năm 2008, khái niệm văn hóa trà Đỗ Ngọc Quỹ định nghĩa sau: “Văn hóa trà Việt Nam, thành tố văn hóa ẩm thực, hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần chè người Việt Nam sáng tạo tích lũy, q trình sản xuất tác động đến mơi trường tự nhiên q trình tiêu dùng giao tiếp môi trường xã hội” [30, 27] Ở định nghĩa này, tác giả nhấn mạnh đến tính riêng biệt văn hóa trà phạm vi quốc gia Việt Nam: người Việt Nam sáng tạo tích lũy Văn hóa trà sản phẩm trình mà người sản xuất tác động đến môi trường tự nhiên tiêu dùng giao tiếp môi trường xã hội Thứ hai, định nghĩa phạm vi văn hóa trà Việt Nam thuộc văn hóa ẩm thực – thành tố văn hóa đảm bảo đời sống4 Lục Vũ (728 – 804) tự Lục Hồng Tiệm, danh y đời nhà Đường, người huyện Thiên Môn, tỉnh Hồ Bắc Năm 760, Lục Vũ sống ẩn dật Thiệu Khê, Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang biên soạn “Trà Kinh” Theo cách phân loại văn hóa E.S.Markarian, văn hóa đảm bảo đời sống hiểu gồm phức hệ đời sống người: nhà ở, trang phục ẩm thực Để thói quen thưởng trà văn hóa trà cịn tồn ngày phát triển mạnh mẽ đời sống Tôi thiết nghĩ phải có đề án thiết thực, đẩy mạnh kinh tế trồng chè nhiều địa phương, không riêng Lâm Đồng Bên cạnh Đảng nhà nước nên đầu tư vốn cho vùng khu vực có xu hướng phát triển kinh tế trồng trà mà cịn gặp nhiều khó khăn vốn Khơng ngừng đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thương hiệu trà phương tiện, thông tin đại chúng với quốc gia khu vực khác giới Tuy nhiên để thương hiệu trà có uy tín thị trường quốc tế nội địa, thiết phải có đội ngũ nhà nghiên cứu lịch sử trà Việt nói chung, để trà có uy tín nhiều người biết đến Tiểu kết Văn hóa thưởng trà người Việt Nam có thay đổi lớn so với thời xưa, có thứ vốn nâng niu cầu kỳ dần bị “mòn” theo thời gian Đây điều khiến cho khơng người tâm huyết với trà Việt phải nhức lòng Hy vọng phục dựng văn hóa trà truyền thống với nét tinh tế thể diện mạo người Việt Nam hào hoa, lịch lãm Tuy nhiên không khẳng định phát triển đa dạng văn hóa trà Việt Một tranh đa màu sắc, “gam màu dân tộc” nhạt dần thay vào gam màu phong cách trà ngoại nhập Điều đáng phải quan tâm ý Bởi hình ảnh ngoại nhập lấn át, thay dần tâm thức người dân đất Việt Thật tai hại thức uống nhanh chóng cốc giấy, cốc nhựa dùng lần dần chiếm lĩnh thị trường khiến cho người ta lãng quên búp trà quý cụ xưa nâng niu trân trọng Chúng ta phải nhìn nhận khách quan trạng tuyến phố địa bàn thành phố Bảo Lộc số hãng trà giữ nét truyền thống Trâm Anh, Tâm Châu, Đỗ Hữu Bởi xuất nhiều áp đảo quán trà ngoại nhập Thậm chí vào quán cà phê gọi ấm trà ấm trà 78 thường không hương vị nhạt nhẽo đến rầu lòng Sự tồn nhiều quán trà mang phong cách khác tồn địa bàn thành phố Bảo Lộc có mặt tích cực khiến cho việc tiếp xúc đa phương đa minh tốt mà tạo nên lai căng, hỗn tạp, làm nhiều người không trà truyền thống đâu trà ngoại lai Và điều làm cho khơng người thực tâm với trà phải xót xa, trăn trở Tuy nhiên, thay đổi diện mạo văn hóa trà Việt thay đổi tất yếu không tránh khỏi, để bảo lưu giá trị tốt đẹp tinh tế cần có nhiều lịng, trái tim tâm huyết với trà Việt Chúng ta có quyền tin tưởng vào tương lai phát triển văn hóa trà Việt đến thời điểm hệ trẻ Việt Nam nói chung, có nhiều người với vốn kiến thức hiểu biết sâu rộng tâm huyết chân thành với trà 79 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu văn hóa trà Việt đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp, biểu rõ nét từ hình ảnh đến nội dung văn hóa trà: loại trà, trà khí, kỹ thuật chế biến trà, nghệ thuật pha thưởng thức trà… Từ rút số đặc điểm sắc văn hóa trà Việt Nam Trước hết, sắc thể thân loại trà: chè tươi trà sen hai loại trà đại diện tiêu biểu cho văn hóa trà Việt Nam Hai loại trà không mang tinh thần Việt Nam sâu sắc (một tiêu biểu cho phần đông tầng lớp nhân dân lao động, đại diện cho tinh thần giới thượng lưu, nho sĩ, quý tộc), mà cịn loại trà khẳng định có Việt Nam Có thể thấy Việt Nam đất nước vừa có loại trà nguyên thủy nhất, gần gũi với tự nhiên (chè tươi), đồng thời có loại trà cầu kì sang trọng (trà sen) không loại trà Trung Quốc hay Nhật Bản Trà khí Việt Nam thể gần gũi, gắn bó với tự nhiên thơng qua việc sử dụng chất liệu hầu hết loại dụng cụ pha trà gỗ, tre, đất… Tuy nhiên, trà khí Việt Nam vừa thây đơn giản, giản dị đậm chất dân dã dụng cụ pha chè tươi, lại công phu, cầu kì đến mức tỉ mỉ đường nét, kĩ thuật dụng cụ pha trà sen Về không gian thưởng thức trà, điểm bật có gắn bó với thiên nhiên, khơng gian thưởng thức chè tươi trà sen người Việt Nam khơng gian mở, hịa với thiên nhiên đất trời, thiên hưởng thụ thiên nhiên Vẻ đẹp đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam thể kỹ thuật chế biến, nghệ thuật pha thưởng thức trà thức uống chè tươi trà sen, đặc biệt dấu ấn văn hóa nơng nghiệp trọng tình cảm, thiên chia sẻ, coi trọng giá trị gia đình, tình làng nghĩa xóm 80 Bước sang thời kì hội nhập, văn hóa trà Việt đứng trước xu hướng phát triển chung: “đa cực đa văn minh” Bên cạnh “dấu ấn” văn hóa dân tộc thể đậm nét qua tục uống chè tươi dân dã đa số tầng lớp nông dân Việt Nam trà sen cao q đại diện cho tầng lớp trung lưu, cịn có xuất nhiều thứ nước trà nhanh gọn tiện lợi du nhập từ nước trà túi lọc (Lipton, Dilmat), trà hịa tan, trà đóng chai… với đổi thay trà khí, khơng gian thưởng thức trà Từ đó, đặt cho việc khẳng định sắc văn hóa trà Việt thời đại hội nhập tồn cầu khơng khó khăn Từ thực tế trên, đặt yêu cầu Việt Nam cần có nghiên cứu nghiêm túc lâu dài vấn đề văn hóa trà Việt để đưa nhìn tồn vẹn sắc văn hóa trà Việt góp phần khẳng định chỗ đứng văn hóa trà Việt Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung giới hội nhập 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách báo Toan Ánh, 2010, Nếp cũ – Hương ước, Hồn quê, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh An Cường, 22/08/2001, “Trà đạo Việt Nam”, Báo Sài Gịn Giải Phóng, tr Trần Văn Chánh, 2000, Từ điển Hán Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Chính 2002: Đọc Kim Dung tìm hiểu văn hóa Trung Quốc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên, 2002, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đường Đắc Dương (chủ biên), 2003, Cội nguồn văn hóa Trung Hoa (người dịch: Nguyễn Thị Thu Hiền), Nxb Hội Nhà văn Lâm Ngữ Đường, 1937, Sống đẹp (Lin Yutang The Importance of Living, tiếng Việt Nguyễn Hiến Lê) Phạm Đình Hổ, 1998, Vũ Trung Tùy Bút, (Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch, In lần thứ Nam Phong Tạp Chí năm 1927), Nxb Văn nghệ, Sài Gịn Phạm Cao Hồn (biên dịch), 2009, Trà thảo dược, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hoàn, 2003, Trà luận, Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Bá Hồn, 2003, Trà đạo, Nxb Thuận Hóa 12 Đỗ Trọng Huề, 1968, Hương Trà, Nxb Hoa Lư, Sài Gịn 13 Đặng Hanh Khơi, 1983, Chè công dung, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Lê Tất Khương (chủ biên), 2011, Giáo trình chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Okakura Kakuzo, 1967, Trà đạo (The book of tea, Bảo Sơn dịch), Lá Bối xuất bản, Sài Gịn, (bản tiếng Anh có ftp://ibiblio.org/pub/docs/books/gutenberg/etext97/tboft10.txt 16 Okakura Kakuzo, 2009, Trà Thư, (Phan Quang dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 17 Tổng Sách Hoạch - Lý Bính Khơn, 1999, Trà- rượu trị bách bệnh (người dịch P Kim Long), Nxb Đồng Nai 18 Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu, 1970, Đất lề q thói, Sài Gịn, Cơ sở ấn lốt Đường Sáng, Sài Gòn 19 Thạch Lam, 1938, Hai đứa trẻ (in tập Nắng vườn) (Sách văn học 11, tập 1, 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội) 20 Hà Long, 2009, “Trà Việt xuyên kỷ”, Tạp chí Xưa Nay, số 325 + 326, tr 42 21 Đỗ Tất Lợi, 2006, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học (tái bản, Nxb Khoa học - Kỹ thuật xuất lần đầu năm 1977) 22 Nguyễn Văn Minh, 2001, Dược tính chỉ nam, Nxb Hải Phịng 23 Mạnh Thị Thanh Nga, 2001, “Nguồn gốc tục uống trà du nhập vào Nhật Bản”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (73)/2001, tr.67-72 24 Vũ Thế Ngọc, 2012, Trà Kinh – nghệ thuật thưởng thức lịch sử văn hóa Đơng phương, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 25 Phan Ngọc, 2002, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Vương Tùng Nhân, 2004, Trà - văn hóa đặc sắc Trung Hoa (bản dịch Đông A Sáng), Nxb Văn hóa Thơng tin 82 27 Vụ đào tạo Bộ NN, 1979, Giáo trình chè, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Hồng Phê (chủ biên), 2000, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 29 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong, 2012, Cây chè Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2010, Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Quỹ, 1999, “Cây chè cổ miền núi Bắc Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, số 60, tháng 2/1999, tr.19-21 32 Đỗ Ngọc Quỹ, 1999, “Ẩm trà ca - thơ cổ nghìn năm”, Tạp chí Xưa Nay, số 61, tháng 3/1999, tr 39-40 33 Đỗ Ngọc Quỹ 2000, “Nguồn gốc chữ trà chè”, Tạp chí Xưa Nay, số 72, tháng 7/2000, tr 37- 38 34 Đỗ Ngọc Quỹ, 2003, “Bản sắc văn hóa chè Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, số 140, tháng 5/2003, tr 38- 39 35 Đỗ Ngọc Quỹ, 2006, “Trà từ châu Á sang châu Âu”, Tạp chí Xưa Nay, số 257, tháng 4-2006, tr 31-32 36 Vương Hồng Sển, 1993, Khảo đồ sứ men lam Huế, Nxb Tp Hồ Chí Minh, thượng : 291 tr.; hạ: 270 tr 37 Vương Hồng Sển, 2000, “Có đạo trà đặc trưng người Việt cổ”, Tạp chí Kinh tế Khoa học kỹ thuật, số + 3, tr 31 – 42 38 Hoàng Anh Sướng, 2002, “Nghệ thuật thưởng trà Hà Nội”, Tạp chí Văn hiến, Tết Nhâm Ngọ, tr.37-38 39 Lê Tắc, 2001, An Nam chí lược, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 40 Vương Xn Tình, 2004, Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc, Nxb KHXH, tr.101-104 41 Nguyễn Hiếu Tín, 2009, “Trà – nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đơng”, Tem thư nghệ thuật khoa học, Nxb Thông tin Truyền thơng 42 Nguyễn Tn, 2000, Vang bóng thời, Nxb Đồng Nai 43 Nguyễn Trãi, 1980, Thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển), Nxb Văn học 44 Hồ Bá Thâm, 2003, Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm, 2013, Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thêm, 2001, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 47 Lục Vũ, 2008, Trà Kinh (Trần Quang Đức dịch), Nxb Nhã Nam Nxb Văn học 48 Trần Quốc Vượng, 2000, “Văn hóa chè- đơi nét phác họa”, Tạp chí Tia sáng, số 1, tr.30- 32 49 Nhiều tác giả, 2006, Văn hóa thời hội nhập, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Bửu Kế (1997), Nguyễn triều cố sự, Nxb Đà Nẵng in lại II Tài liệu từ Internet 51 htttp://www.khoahoc.net/baivo/nguyenkyhung/thuatthuongtra Hưng, 2006, Thuật thưởng trà dưỡng sinh 83 – Nguyễn Kỳ 52 http://www.wikipedia.com 53 http://www Lyhocphuongdong.org.vn/News/03/daunamcopdocvetrache – Nguyễn Cung Thông, 2010, Đầu năm cọp đọc trà chè 54 http://www.traviet.org 55 http://thanhnien.com.vn/Vanhoa/2005/4/4/77475/nghethuatgomtraviet - Nguyễn Văn Kim, 2005, Nghệ thuật gốm trà Việt Nam 56 Nhất Nam, 2007, ‘’Dầm bàn quân tống’’, Báo Hà Nội Mới, đăng website http://tintuc.xalo.vn 57 http://eicvn.eu/vh-xh/vh-xh/phong-tuc/1685-ung-tra-mt-tp-tc-tao-nha - HP, 2011, ‘’Uống trà tập tục tao nhã ‘’ 58 Song Mộc, 2007, ‘’Tìm hiểu hiệu ấm Thế Đức, Lưu Bội Mạnh Thần’’, Báo Đất Mũi cuối tuần, đăng website : http://www.baoanhdatmui.vn 59 Ngọc Tuyết, 2008, ‘’Trà đạo kiểu… Việt Nam’’, Tạp chí Thể thao Văn hóa, đăng website : http://tintuc.xalo.vn 60 84 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG “Bản sắc văn hóa trà Việt, từ truyền thống đến tại” Người vấn: Địa điểm: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Người vấn: Phạm Văn Hóa 1) Theo anh (chị), uống trà có tác dụng cho thể? A: Giải khát B: Phịng ngừa bệnh tật C: Cả hai D: Không quan tâm 2) Quan niệm anh (chị) bát trà ngon: A: Uống người gia đình, láng giềng B: Cây chè ngon, nước nấu ngon, nấu ngon C: Không gian xung quanh… D: Cả ba đáp án 3) Gia đình anh (chị) có thường xun nấu trà uống không? A: Thường xuyên B: Thỉnh thoảng C: Rất 4) Trong gia đình chồng hay vợ thường xuyên uống trà? B: Vợ A: Chồng C: Cả hai 5) Anh (chị) thích uống trà theo hình thức chế biến nào? A: Trà xanh B: Trà gói pha C: Cả hai 6) Nếu chọn, anh (chị) thích uống trà khơng gian nào? A: Trong gia đình B: Ở nhà láng giềng C: Ngoài quán với bạn bè 7) Anh(chị) quan niệm không gian uống trà ? A: Nơi sang trọng B: Chốn bình dân C: Cả hai 8) Anh (chị) biết chế biến trà xanh không? Cụ thể? A Biết B: Không C Khơng biết 9) Trong gia đình người thường xuyên làm công việc pha chế trà? 85 10) Anh (chị) biết loại trà nào? 11) Anh (chị) biết vùng chè nào? Loại trà tiếng Việt Nam? 12) Theo anh (chị), nghệ thuật trà Việt thể đặc trưng tính chất gì? A: Dân dã, bình dị B: Sang trọng, kiểu cách C: Mĩ miều, đẹp đẽ D: Tất A, B, C F: Khác 13) Theo anh (chị) có cách uống trà thông dụng với người Việt? A: Truyền thống B: Trà túi lọc C: Trà đạo Nhật Bản D: Trà ướp hoa 14) Anh (chị) thường đến quán trà với bạn bè khơng? A: Có B: Khơng 15) Anh (chị) thường đến qn trà với mục đích gì? A Gặp gỡ bạn bè B Thưởng trà C Công việc D Khác 16) Loại trà mà anh (chị) thường uống đến quán trà? A Trà hương B Trà Olong C Trà bổ dưỡng D Khác 17) Anh (chị) thường uống trà theo phương thức nào? A: Độc ẩm B: Đối ẩm C: Quần ẩm 18) Anh (chị) quan niệm tác dụng trà văn hóa Việt? A; Giao tiếp B: Tơn giáo D: Kinh tế E: Cả hai vợ chồng C: Y học 19) Quan niệm giá trị việc uống trà? A: Là nguồn nước giải khát B: Là thức uống có giá trị cho sức khỏe C: Gắn khơng gian ứng xử giao tiếp gia đình Việt D: Khác 20) Những dịp cúng tế gia đình có thường xun pha trà khơng? A Có B Khơng 21) Mong muốn anh/chị phát triển tục uống trà gia đình Việt Nam ? A Muốn tục tiếp tục trì B Khơng cần thiết C Không biết tùy ý 22) Hiểu biết anh chị ngành sản xuất chế biến trà Việt Nam nay? Cảm ơn công tác anh chị! 86 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Một trang Vũ Trung Tùy Bút 87 ấm Mạnh Thần ấm Lưu Bội ấm Thế Đức Ấm Trà Chúa Trịnh đặt ký kiểu Trà ướp hương hoa sói 88 89 Biểu diễn trà đạo Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam Hàn Quốc Hội thảo trà – Bảo Lộc 2013 Nghệ nhân Vũ Hùng trà Trâm Anh – Bảo Lộc 90 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 0.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.5.Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC 0.6.BỐ CỤC Chương TỔNG QUAN 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1.Khái niệm “Văn hóa” “Bản sắc văn hóa” 1.1.2 Khái niệm “Văn hóa trà” 1.2 VỀ HAI TỪ “TRÀ” VÀ “CHÈ” 1.2.1.Về hai từ “trà” “chè” tiếng Việt 1.2.2.Từ “trà” ngôn ngữ Trung Quốc 11 1.3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CÂY TRÀ 15 1.3.1.Điều kiện chung 15 1.4.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỤC UỐNG TRÀ 23 1.4.1.Nguồn gốc trà 23 1.4.2.Lịch sử tục uống trà Việt Nam 25 Chương VĂN HÓA TRÀ VIỆT TRUYỀN THỐNG 31 2.1 ĐẶC TRƯNG TRÀ LOẠI, TRÀ KHÍ VÀ KHƠNG GIAN UỐNG TRÀ 31 2.1.1 Đặc trưng trà loại 31 2.1.2 Đặc trưng trà khí 34 2.1.3 Đặc trưng không gian uống trà 42 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN THỐNG TRONG KỸ THUẬT CHẾ BIẾN, NGHỆ THUẬT PHA TRÀ VÀ THƯỞNG TRÀ 45 2.2.1 Kỹ thuật chế biến 45 2.2.2 Nghệ thuật pha trà 48 2.2.3 Nghệ thuật thưởng thức trà 49 2.3 TRÀ TRONG GIAO TIẾP ỨNG XỬ, TÔN GIÁO VÀ Y HỌC 52 2.3.1 Trà giao tiếp 52 2.3.2 Trà tôn giáo 53 2.3.3 Trà y học 55 Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRÀ 58 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 58 3.1 TÌNH HÌNH VĂN HĨA TRÀ VIỆT HIỆN NAY 58 3.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA TRÀ VIỆT HIỆN NAY 63 3.2.1 Chuẩn bị 63 3.2.2 Pha chế 70 3.2.3 Thưởng trà 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 92 ... cho văn hóa Việt Nam Việc khẳng định sắc văn hóa truyền thống nói chung văn hóa trà nói riêng người Việt Nam cần thiết cấp bách Từ nhận thức trên, đề tài Bản sắc văn hóa trà Viêt, từ truyền thống. .. trà tượng văn hóa có phạm vi rộng, nên đề tài Bản sắc văn hóa trà Việt, từ truyền thống đến sâu làm rõ vấn đề liên quan trực tiếp, biểu rõ nét từ hình ảnh đến nội dung sắc văn hóa trà Việt; tiếp... tiếp biến để hình thành nên sắc văn hóa trà Việt phát triển văn hóa trà Việt giai đoạn 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài Bản sắc văn hóa trà Việt, từ truyền thống đến tạ, sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 15/03/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan