VỢ CHỒNG A PHỦ + “Ai ở xa về Bịt mắt cõng mị đi” Tô Hoài có rất nhiều tác phẩm viết về con người và vùng đất Tây Bắc, trong đó Vợ chồng A Phủ là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất Vợ chồng A P[.]
VỢ CHỒNG A PHỦ + “Ai xa … Bịt mắt cõng mị đi” Tơ Hồi có nhiều tác phẩm viết người vùng đất Tây Bắc, Vợ chồng A Phủ truyện ngắn tiêu biểu Vợ chồng A Phủ viết đôi vợ chồng người H'Mông, sống số phận người đất Hồng Ngài ách thống trị cường quyền thần quyền Trong tác phẩm này, nhà văn Tơ Hồi xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Mị- người phụ nữ bất hạnh bị buộc trở thành người dâu trừ nợ nhà thống lí Theo chân nhà văn bước vào tác phẩm, ta bước vào sống Mi - người gái dân tộc H'Mông nơi Mị trước làm dâu nhà thống lý Pá Tra có sống n bình người gái khác Mị xinh đẹp, có tài thổi sáo nhiều chàng trai ngưỡng mộ Mị người hiếu thảo, cô gái giỏi lao động Đến tuổi cập kê, Mị nhiều chàng trai theo đuổi, khơng xinh đẹp, chăm làm lụng mà thổi sáo hay "Mị thổi sáo giỏi Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị hết núi sang núi khác" Nhà Mị nghèo, cha mẹ lấy phải vay bạc nhà thống lý Pá Tra Đến mẹ cô chết, nợ chưa trả được, nên, Mị thay cha mẹ gánh việc nương rẫy để trả nợ cho nhà thống lý Cô người hiếu thảo! Thế nhưng, năm "phải trả nương ngô cho người ta" mà năm chưa hết nợ, thống lí Pá Tra bảo với cha Mị rằng:"cho tao đứa gái làm dâu, tao xoá hết nợ cho" xảy việc A Sử đến giả làm người yêu Mị bắt Mị nhà Mị trở thành "con dâu gạt nợ" nhà thống lí bắt đầu chuỗi ngày khổ cực, đày đọa thể xác tinh thần Sau đêm hơm ấy, Mị thức trở thành dâu nhà thống lý Pá Tra Mang danh dâu nhà giàu sống Mị lại chẳng khác kẻ tơi tớ, năm tháng Mị phải làm quần quật trâu ngựa nhà Mị phải làm việc không ngơi tay "Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, đến mùa nương bẻ bắp Và dù hái củi, bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tưới sợi", "con ngựa trâu làm có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc ngày lẫn đêm" Cuộc sống đày đọa thể xác quanh năm suốt tháng khiến Mị trở nên lầm lũi "mị tưởng trâu, ngựa", "ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi" Cùng với áp tinh thần biến Mị từ cô gái xinh đẹp, yêu đời trở nên chai lì cảm xúc Từ ngày bị A Sử bắt "cúng trình ma", Mị cay đắng nghĩ trở thành người nhà thống lí "Ta thân đàn bà, bắt trình ma rồi, cịn biết đợi ngày rũ xương thôi" Chế độ thần quyền Hồng Ngài gián tiếp đẩy cô gái Mị trở nên tê liệt, trở thành người không cịn suy nghĩ, sức sống hay cảm xúc Khơng thế, Mị nạn nhân chế độ cường quyền tàn ác mà đại diện cha thống lí Pá Tra, chúng cướp tất hạnh phúc, tình yêu đời Mị, biến Mị trở thành kẻ nô lệ không công cho nhà Còn A Sử, Mị mang danh vợ hắn, nhưng, đối xử với cô chẳng khác kẻ người ở, người nơ lệ, chưa cho Mị chơi dù mùa xuân lễ hội "chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết" Trong đêm tình mùa xuân, tiếng sáo réo rắt cất lên nẻo xa, tâm hồn Mị dạt kỉ niệm ngày trước, cịn sống tự hạnh phúc Mị uống rượu muốn chơi Tết "Mị trẻ Mị muốn chơi", nhưng, A Sử biết ý định Mị, tàn nhẫn "xách thúng sợi đay trói Mị vào cột nhà", "quấn ln tóc Mị lên cột, Mị không cúi, không nghiêng đầu nữa" Mị sống nhà thống lý bị tước đoạt tự do, tước đoạt niềm vui, tình yêu hạnh phúc đời Mị Nỗi đau đớn thể xác tinh thần khiến Mị trở nên tê liệt, trở nên chai lì cảm xúc, trở thành xác khơng hồn "Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa", "Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông mà trông Đến chết thơi" Năm tháng nhà thống lí, Mị khơng cịn thấy khổ, khơng cịn biết đau nữa, khơng cịn biết tự gì, u thương Và buồng nơi Mị nằm trở thành địa ngục trần gian giam giữ xác mà tâm hồn Mị, mà Mị nghĩ phải đến lúc chết, cô giải thoát Cực khổ thế, bị đàn áp, áp đến tê liệt thế, tưởng tất khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Mị bị vùi dập, dập tắt hết Nhưng không, sức sống ẩn tiềm tàng người Mị bùng cháy lên thật mạnh mẽ đêm tình mùa xuân đêm Mị giải cứu A Phủ Khi tiếng sáo gọi bạn đêm hội mùa xuân Hồng Ngài cất lên với tiếng người cười nói, tiếng kèn, tiếng pao, lịng Mị dập dìu Mị uống rượu để say, để quên "lòng Mị sống ngày trước, tai văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng" Tiếng sáo đánh thức khát khao tự ngủ vùi sâu thẳm Mị sống dậy để Mị thấy "phơi phới trở lại, lòng vui đêm Tết ngày trước" Mị nhận "Mị trẻ Mị muốn chơi" Đây khát vọng sống phản kháng Mị từ bước chân vào nhà thống lý Mị muốn tự do, muốn giải "Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa" Khát vọng sống, khát vọng tự theo tiếng sáo dập dìu bay đến bên Mị "trong đầu Mị dập dờn tiếng sáo", Mị muốn ngoài, muốn chơi "bao nhiêu người có chồng" khác Vậy nên, "Mị quấn tóc lại Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách" để chuẩn bị chơi Ý thức sống trở với Mị rồi! Khao khát sống, tự do, vui tươi bùng cháy mạnh mẽ lòng Mị Dù bị A Sử bắt đứng trói cột khơng cho chơi, tâm hồn lên, theo tiếng sáo gọi bạn "Trong bóng tối, Mị đứng im, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, mị nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi" Tiếng sáo ngày xuân đánh thức khát vọng sống tiềm tàng người Mị Tiếng sáo làm bùng cháy lên thật mãnh liệt, thơi thúc Mị có phản kháng người có xúc cảm Tiếng sáo thổi bùng lên khát vọng tự cô, đánh thức cảm xúc, ý thức sống người "Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa" Thế nhưng, sau đêm tình đó, Mị lại trở ngày trước, lại sống vô hồn, lầm lũi "con rùa ni xó cửa" Liệu có nghĩ Mị có ngày vùng lên mà thoát khỏi áp bức, thoát khỏi địa ngục trần gian chăng? Sự kiện A Phủ đánh bị, bị đánh bị trói đứng vào cột làm xơn xao Thế nhưng, điều dường chẳng làm ảnh hưởng tới Mi sống cô Cô lầm lũi thế, "thản nhiên thổi lửa, hơ tay" ngày Nếu A Phủ xác chết đứng chết đấy, thơi" Mị khơng có xúc cảm, khơng cịn thương xót cho người đau khổ, đáng thương cảm xúc chai lì, tê liệt rồi! Thế nhưng, cảm xúc Mị ùa Mị nhìn thấy "dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen" A Phủ Mị nhớ đêm tình năm trước, bị A Sử bắt trói đứng "nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được" Một cảm giác thương xót len lỏi cháy lên lịng Mị thương cảm cho số phận A Phủ, cô đồng cảm cô biết đau đớn mà A Phủ phải trải qua "Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết Nó bắt chết thơi chúng thật độc ác Chỉ đêm mai người phải chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc phải chết" Mị thương cảm cho A Phủ, miên man dịng nghĩ ngợi, nghĩ A Phủ trốn thống lí Pá Tra cho người thả A Phủ "Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc ấy" Nỗi sợ hãi bùng lên lịng cơ, nhưng, thương xót đồng cảm chiến thắng sợ hãi, "rón bước lại", "rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây", "gỡ hết dây trói người A Phủ" "thì thào tiếng: Đi đi" Mị giải thoát cho A Phủ, cho người bị áp Mị trở lại với tự Thế nhưng, nghe tiếng bước chân A Phủ "quật sức vùng lên, chạy", "mị đứng lặng bóng tối" Khát vọng sống bùng lên mạnh mẽ lịng cơ, thơi thúc bước chân cô chạy "băng đi" theo A Phủ Mị sợ chết, Mị muốn sống, Mị muốn tự hạnh phúc, nên Mị băng theo A Phủ "thở gió lạnh buốt: A Phủ cho chết mất" Mị chạy thoát khỏi địa ngục trần gian giam cầm thể xác tâm hồn Mị, khỏi áp nơ lệ kẻ cầm quyền Hai người đau khổ dìu bước bóng tối, băng qua rừng đêm lạnh Hành động cắt dây trói giải thoát cho A Phủ Mị, hành động cắt dây trói giải cho thân cơ, khỏi kiếp sống đày đọa, khổ cực Chính khát vọng sống, tự giúp làm điều Tơ Hồi thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật Mị, đặc biệt miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp Ơng dẫn dắt cho người đọc thấy tâm lý Mị từ ngày cịn tự đến bị đày đọa nhà thống lý đến vùng lên giải thoát cho thân Tất miêu tả xuất sắc Ông tái phong tục người vùng núi Tây Bắc chân thực Tình truyện xây dựng đặc sắc, tranh sống động chế độ cầm quyền tàn bạo, độc ác vùng núi Tây Bắc Nhưng qua đó, làm lên khát vọng sống mạnh mẽ, tiềm tàng người nơi Nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật Mị vơ xuất sắc Không mang tới tranh sống bị áp số phận người nhỏ bé vùng Tây Bắc mà vạch trần mặt ác độc bọn cầm quyền Đồng thời Tơ Hoài phát phẩm chất cao đẹp sức sống tiềm tàng người nơi Giá trị nhân đạo giá trị thực tái xuất sắc thơng qua hình tượng nhân vật Mị + “Lần lần… chết thơi” Vợ chồng A Phủ truyện ngắn xuất sắc nhà văn Tơ Hồi giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nội dung kể đời đầy biến cố đôi vợ chồng trẻ người Mông Mị A Phủ chế độ thực dân, phong kiến Nhân vật Mị hình tượng nghệ thuật đặc sắc có ý nghĩa khái quát cao, tiêu biểu cho sống đau khổ, tủi nhục q trình vùng lên tự giải phóng đồng bào miền núi Tây Bắc Tơ Hồi gương sáng tinh thần lao động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề người viết văn xi Việt Nam Ơng có nửa kỷ cầm bút Ơng chủ tịch nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I -1996) Nhà văn gởi đến khối lượng tác phẩm nhiều đến mức đáng khâm phục: 100 sách với nhiều thể loại khác Tuy nhiên trang viết thực đạt chất lượng cao bút thể ba mảng đề: đề tài miền núi Tây Bắc, đề tài vùng ven thành Hà Nội đề tài dành cho thiếu nhi Chỉ xét riêng đề tài miền núi Tây Bắc, truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” tập truyện Tây Bắc (1953) thành tựu bật Tơ Hồi Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành công xuất sắc hình tượng nhân vật Mị, đặc biệt đoạn cô bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra đến trốn khỏi Hồng Ngài Mị cô gái đẹp sinh từ núi rừng Tây Bắc Cơ mang nét tính cách người gái dân tộc thiểu số chất phác hiền lành, chịu khó Dù sinh gia đình nghèo khó Mị lạc quan yêu đời Mị trông xinh tươi mơn mởn đóa hoa rừng ngập tràn xn sắc Cơ khơng đẹp mà cịn tài Có tài thổi hay thổi sáo nên người say mê hàng ngày theo bước chân Mị Những tưởng đời cô gái trôi qua êm đềm sớm tìm bến đỗ yêu thương Nhưng xã hội phong kiến với hủ tục lạc hậu đẩy Mị tới bước đường Khi mà gia đình nghèo khó phải vay tiền nhà Thống lí Pá tra để mua nương ngô làm kế sinh nhai làm hết năm qua năm khác chưa trả hết nợ, đến chết chưa trả hết nợ Vào đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách mà ngỡ tiếng hò hẹn người yêu, Mị nhấc vách gỗ bị A Sử bắt làm vợ, làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra Bao nhiêu mộng đẹp lứa tuổi xuân mơn mởn bị chôn vùi Từ bắt đầu làm dâu Thống lí mơ ước đời tiêu tan cô phải đối mặt với bi kịch người phụ nữ làm dâu nhà giàu khơng có lấy ngày nhàn hạ Người ta thấy Mị lầm lũi xó cửa rùa Năm qua năm khác chôn chân phịng nhỏ kín mít có cửa sổ bé tý nhìn bên ngồi mờ ảo khơng biết sương khói Sở dĩ Mị an phận bọn thống lý Pá Tra đưa vào đầu óc tư tưởng mê tín dị đoan cay độc Ở dân tộc H’mông thời trước có hủ tục: người gái bị “trình ma” coi đời trở nên đen tối từ lúc ấy: chẳng may chồng chết người phải làm vợ người khác nhà, có người anh chồng già lụ khụ, có người em chồng tuổi trẻ Và chồng lại chết, lại phải với người đàn ơng khác nhà ấy! Do đó, Mị tin cách tuyệt đối: ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương Mị từ cô gái trẻ trung yêu đời phơi phới để trở thành người đàn bà cam chịu Quanh năm suốt tháng phải làm việc quần quật Thậm chí “Con ngựa, trâu làm có có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ Đàn bà gái nhà vùi đầu vào việc đêm lẫn ngày” Nghĩa sống Mị lúc cực khổ trâu ngựa nhà Thống Lí Thế nhưng, Mị gái có sức sống tiềm tàng, khao khát tự do, hạnh phúc mãnh liệt Khơng có bạo tàn vùi dập, trói buộc nổi, ngoại cảnh tác động Khi mùa xuân tràn làng Mèo, trai gái tụ tập bên nơ đùa, nhảy múa, thổi sáo gọi bạn tình, Mị sống lại chuỗi ngày tự Mị ngồi nhẩm thầm lời người thổi sáo: “Mày có trai gái Mày làm nương Ta chưa có trai gái Ta tìm người yêu” Ngồi phòng tăm tối, Mị uống rượu uống ừng ực bát mà bên tai văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng Dù chẳng năm A Sử cho cô chơi tết, cô khao khát bao cô gái khác trang lứa Hành động Mị tới chỗ góc nhà lấy ống mỡ, xoắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng, chứng tỏ cô khơng cam chịu bóng tối ngột ngạt, u ám kiếp nô lệ phong kiến Trong phút giây, Mị quên cảnh ngộ thực để hành động theo tiếng gọi giục giã, tha thiết, rạo rực, cháy bỏng từ trái tim khát khao hạnh phúc, tình yêu thân mình, Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách chuẩn bị chơi Vậy mà nghiệt ngã thay, Mị toan bước bị A Sử kéo lại, chẳng nói chẳng liền trói Mị vào cột nhà Và Mị khóc, khóc cho oan trái kiếp người khao khát muốn sống, muốn yêu mà lại bị ghì chặt vào sống “khơng ngựa” Men rượu làm cho Mị say, Mị mơ màng ý thức thực cô định “vùng bước Nhưng chân tay đau không cựa Mị khơng cịn nghe thấy tiếng sáo nữa”… Chính thực bóp nghẹt khát vọng tươi sáng Khi phân tích nhân vật Mị đêm tình mùa đơng, ta nhận thấy kết cục nói lên rằng, có phản kháng tự phát nhân vật khơng thể tự giải cho mình, đồng thời bắt đầu khơi dậy cho loạn tương lai nhân vật Sức sống mãnh liệt Mị lại trỗi dậy gặp A Phủ Hình ảnh A Phủ bị trói đứng lần lại đánh thức nơi Mị nỗi tủi nhục thân phận “khơng ngựa” đồng thời khơi dậy lòng trắc ẩn tiềm tàng cô A Phủ chàng trai tràn trề sinh lực, lao động giỏi, nhà nghèo, bố mẹ chết sớm, lưu lạc đến Hồng Ngài làm thuê, bọn trai làng sinh đánh với A Sử vào dịp chơi tết A Phủ bị “bắt sống, trói gơ chân tay lại” khiêng nhà Thống lý Từ đó, anh phải trừ nợ cho nhà Pá Tra Trong lần chăn bò, chẳng may hổ ăn thịt bò, Pá Tra đẩy A Phủ vào cột, hai tay bắt ôm quặt lên Rồi dây mây quấn từ chân lên vai, sang hôm sau Pá Tra quẳng thêm vòng thòng lọng vào cổ Thế A Phủ khơng cúi, khơng cịn lúc lắc nữa” Nhìn cảnh ngộ A Phủ lúc đầu, Mị cịn thái độ thản nhiên, sau đó, trơng thấy thứ ngơn ngữ câm lặng phát từ dịng nước mắt A Phủ, cô xúc động, thương cảm đồng cảm với anh Đồng thời, giọt nước mắt tiếng gọi thiêng liêng tính giai cấp ý thức phản kháng Mị: Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau Trời ơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cỡ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Vì thế, Mị liền hành động cách táo bạo, “phiến loạn” liệt Cơ cởi trói cho A Phủ anh bỏ trốn khỏi Hồng Ngài, chạy sang Phiềng Sa: Lúc ấy, cảnh nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở phì hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng: ”đi ngay…” Mị nghẹn lại, A Phủ khụy xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối lắm, Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy (…) hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi Hành động có xuất phát từ lòng “thương người thể thương thân”, từ thúc cấp bách cảnh ngộ tại, từ tiếng gọi thiêng liêng, sống độc lập – tự Cơ cởi trói cho A Phủ từ cởi trói xiềng xích đè nặng lên đời Cứu A Phủ khơng phải hành động mang tính Đúng hơn, với trỗi dậy ký ức, khát vọng sống tự do, khiến Mị chạy theo người mà vừa cứu Hành động táo bạo bất ngờ kết tất yếu sức sống tiềm tàng người gái yếu ớt dám chống lại cường quyền thần quyền Thật đáng biểu dương cho hình ảnh hai người trẻ tuổi, nhựa sống mãnh liệt bị phong kiến trói đứng vùng dậy cách liệt, bật tung bom to sức tung phá khu vực cần phải hủy diệt Đúng nhà nghiên cứu văn học nhận xét: Khơng trói buộc sống, kìm hãm sống không nỡ trách hạnh nở vươn ngồi tường sắc xn đầy rẫy ngồi trời Tóm lại, Mị hình tượng nhân vật phụ nữ có tính chất điển hình cho mảng truyện viết đề tài miền núi Tây Bắc ách phong kiến thực dân hộ nhà văn Tơ Hồi nói riêng dịng văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nói chung Thành cơng nhà văn miêu tả hồi sinh nhân vật nhờ vào nghệ thuật trần thuật hấp dẫn Cách dựng cảnh sinh động Cách lột tả nội tâm nhân vật nhiều bất ngờ thú vị Ngôn ngữ mộc mạc giản dị Tất tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm, góp phần mang đến cho người đọc xúc động mãnh liệt trước số phận đồng bào miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn chủ nô lũ Tây đồn Vợ chồng A Phủ để lại lòng người đọc vẻ đẹp lòng nhân đạo, tình yêu thương đồng cảm sâu sắc với kiếp người nghèo khổ Qua nhân vật Mị nhà văn làm lên vẻ đẹp sức sống tiềm tàng mãnh liệt người phụ nữ miền núi nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Sức sống tiềm tàng giúp nhà văn khẳng định sức mạnh tâm hồn người Việt Nam chân lí mn đời: đâu có áp bất cơng có đấu tranh để chống lại dù vùng lên cách tự phát Mị Đây đấu tranh lên từ tự phát đến tự giác theo ánh sáng cách mạng Đó giá trị nhân văn ngời sáng tác phẩm + “ngày tết … pao rơi rồi” Nhắc đến Tơ Hồi nhắc đến bút với khả sáng tác dồi dào, phong phú nhiều thể loại, mà thể loại ông để lại tác phẩm, dấu ấn xuất sắc từ truyện thiếu nhi, hồi ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim, Ở mảng văn học thực Tơ Hồi ghi dấu ấn với tập truyện Tây Bắc bao gồm ba truyện ngắn nói sống người dân tộc miền núi phía Bắc năm tháng trước cách mạng tháng tám Trong Vợ chồng A Phủ tác phẩm biết đến nhiều giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc lồng ghép bối cảnh thực đất nước lúc Có thể nói Tơ Hồi người tiên phong "mở đất" viết đời sống dân tộc miền núi phía Bắc, đặc biệt sâu vào bất hạnh vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn người phụ nữ dân tộc thiểu số ách áp cường quyền, lẫn thần quyền Mị Vợ chồng A Phủ điển hình cho số phận bất hạnh, đau khổ vùng trời Tây Bắc, đời Mị tưởng chết từ bước chân vào nhà thống lý Pá Tra, với sức sống mạnh mẽ, khao khát tự độ, đêm tình mùa xuân ấy, Mị thức giấc, bắt đầu phản kháng, tìm lối cho riêng Mị xuất thân gia đình nơng dân nghèo, bố Mị phải vay tiền cưới vợ, nợ đến Mị lớn khôn, trở thành cô gái xinh đẹp, giỏi giang mà chưa trả hết nợ Chính nợ truyền kiếp khốn khổ kéo theo đời Mị xuống bất hạnh Vì để trả nợ cho cha, Mị phải chấp nhận làm dâu gán nợ cho nhà thống lý Pá Trá, bị bắt ép chung sống với A Sử, người mà Mị khơng thương, chấp nhận từ bỏ tình u đời Ngày dâu, Mị bỏ trốn nhà, tay cầm nắm ngón muốn chết quách cho xong, Mị cố gắng vùng vẫy, phản kháng để chống lại số phận Thế Mị chết lấy trả nợ cho người cha già, hiếu, tình giữ Mị lại với đời này, Mị sống chẳng khác xác không hồn, đơn giản tồn Mang tiếng làm dâu nhà giàu, Mị sống khơng khác nô lệ, làm việc quần quật không kể ngày đêm, liên tục từ mùa qua tháng khác, chưa ngơi nghỉ đến ngày Cái khổ sở thể xác với hành hạ tinh thần phải chung sống với người đàn ông vũ phu dường giết chết trái tim, giết chết tâm hồn Mị Mị tựa cỗ máy lao động, suốt năm trời người ta chẳng nghe Mị nói chuyện lần nào, lặng im, "lầm lũi rùa xó cửa", qua năm tháng khổ đau Rõ ràng gái xinh đẹp có tài thổi sáo, tuổi đời tầm hai mươi lại sống nắm tro tàn, lạnh lẽo, đơn độc, chí khơng cịn cảm nhận niềm vui sướng hay đau khổ "ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa Con ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi" Ấy mà chai lì đến vơ cảm, khơng thiết tha với đời, Mị nhận thức khổ đau khơng lồi trâu ngựa người đàn bà sống nhà thống lý Pá Tra "Con ngựa, trâu làm có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc đêm ngày" Chi tiết nhỏ khắc họa mạnh nỗi đớn đau, bất hạnh cực không riêng nhân vật Mị mà chung nhiều thân phận đàn bà khác Hồng Ngài, người sống kiếp khơng lồi vật ni, đớn đau đến Không nỗi đau thể xác khiến Mị trở nên chai sạn, mà thực tế vết thương tâm hồn khiến Mị trở nên thờ với tất Từ cô gái xinh đẹp, thổi sáo, thổi giỏi, chàng trai si mê, lại có tình u đẹp tưởng gần đâm hoa kết trái, Mị trở thành dâu gán nợ, chịu cảnh chung đụng với kẻ thơ lỗ, bị giam cầm phịng tối tăm có cửa sổ bé lịng bàn tay lúc mờ mờ màu sương màu nắng Mị phải từ bỏ tất mong ước đời mình, từ bỏ sống tự do, chôn vùi tuổi trẻ hôn nhân gán nợ, lấy người chồng sang giàu chẳng khác địa ngục trần gian Mị khơng có quyền lựa chọn, khơng có đường khác, cịn cách bọc lại vỏ chai lì, lầm lũi để tiếp tục ngày tháng tối tăm, tuyệt vọng Những tưởng đời Mị thinh lặng, bế tắc vĩnh viễn bị chôn vùi ách thần quyền thần quyền, đêm tình mùa xn với tiếng sáo gọi bạn réo rắt - âm sống Vợ chồng A Phủ, dường đánh thức tâm hồn Mị Một tâm hồn chưa chết hẳn, nằm sâu nắm tro tàn hịn than nóng bỏng, nồng nhiệt niềm khao khát sống, tự Mị, trực chờ ngày phất lên lửa rực rỡ Khi mùa xuân đến, cô gái, chàng trai trẻ tuổi nơ nức hẹn hị, người ta khốc lên váy áo màu sắc sặc sỡ, thổi sáo, thổi tình tứ suốt ngày qua ngày Mị nghe thấy tiếng sáo vọng lại "thiết tha bổi hổi", vô thức mị lẩm nhẩm theo hát người vừa thổi, câu hát mà có lẽ lâu Mị khơng cịn nhắc tới Có thể nói rằng, chi tiết nhỏ này, người ta thấy trái tim vốn chai sạn Mị dần sống lại, lẽ làm có người lại hát tâm hồn nguội lạnh Những câu hát ấy, dù không thành tiếng, thành lời lại tiếng vang tâm hồn, tâm hồn khởi sắc, dần bước khỏi lớp vỏ chai lì lâu mang Sự thay đổi tâm hồn Mị bộc lộ rõ ràng thông qua chi tiết Mị uống rượu "Ngày Tết Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát" Trên thực tế Mị nhà thống lý Pá Tra vị trí nào, sống đời cịn bần khổ sở lồi vật ni, nên việc uống rượu Mị kiện xa xỉ, chí bị bắt có lẽ Mị bị đánh trói, bắt phạt Dù Mị lấy rượu uống, điều giống phản kháng, Mị muốn đòi quyền lợi cho mình, nhà thống lý uống rượu ăn Tết đủ đầy, Mị muốn vậy, Mị muốn lần sống người nơi mang đến cho Mị biết đau khổ Và Mị uống rượu ừng ực, bát, uống để thỏa mãn niềm khao khát, thèm muốn, mà dường Mị cố uống cho trôi hết tất uất ức khổ đau, cách mà cô thể phẫn nộ, khó chịu lịng lâu Trong men rượu cay, Mị nhớ ngày xa xăm, Mị chưa bị ép làm dâu nhà thống lý, có sống tươi đẹp, tương lai đầy hứa hẹn, thân Mị người gái tài sắc vẹn toàn, chăm lao động, lại có tình u đẹp đơm Thế đêm tất trở thành ác mộng, nghĩ Mị lại ngẩn ngơ hoài niệm Thế người hết, cịn lại Mị ngồi trơ nhà, lịng Mị nảy điều đó, Mị đứng dậy vào buồng "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước" Tâm hồn tưởng chết Mị thực sống lại cách diệu kỳ, biết Mị khơng cịn cảm nhận cảm giác vui sướng, phơi phới tâm hồn son trẻ, có lẽ từ lúc Mị bước chân vào nhà thống lý Pá Tra Không cảm xúc mà dấu ấn chứng minh cho sống lại tâm hồn Mị nằm nhận thức đời tuổi trẻ "Mị trẻ Mị cịn trẻ", đồng thời bộc lộ thành khao khát, ước muốn "Mị muốn chơi" Có thể nói đến lúc niềm khao khát tự do, khao khát sống, hưởng thụ đời Mị bộc lộ cách rõ rệt Mị khơng cịn người đàn bà trẻ tuổi sống lầm lũi, thinh lặng, chịu đựng nhà thống lý Pá Tra với khuôn mặt lúc buồn rười rượi nữa, mà gần khôi phục sống quay với tính người trước kia, cô gái trẻ đẹp, yêu đời, giỏi thổi sáo, bắt đầu dám phản kháng lại để giành lại hạnh phúc cho thân Thế không may dù tâm hồn Mị cởi trói, thân xác Mị nằm khống chế cường quyền Trong lúc Mị định thay vào váy rực rỡ để chơi A Sử về, khơng cho Mị quyền chơi Tết mà tàn ác túm tóc Mị, trói vào cột nhà sợi đay, cắt đứt hết niềm vui sướng vừa nảy nở tâm hồn người phụ nữ tội nghiệp A Sử rồi, để lại Mị với buồng tối đen, hồn cảnh nghĩ Mị sụp đổ tuyệt vọng thêm lần nữa, không, "Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói", lịng Mị nghĩ chơi, đám chơi mà Mị khao khát Dường dây trói A Sử có chặt nữa, giữ lại thân xác Mị khơng thể trói buộc tâm hồn khao khát tự mãnh liệt cô Mị bắt đầu phản kháng "Mị vùng bước đi" dây trói siết lại, "tay chân đau khơng cựa được", nghe tiếng ngựa đạp vào vách, Mị lần ý thức nỗi đau thân phận thân chí cịn chẳng ngựa Bởi lẽ, ngựa cịn tự đơi chân mà đạp vào vách, cịn Mị chân tay bị trói cứng cựa quậy, Mị chảy nước mắt, nghĩ đời đau khổ tâm xót xa, mà Mị dường bỏ qua Đêm tình mùa xuân kết thúc việc Mị bị trói đứng buồng ngủ, khơng phải kết thúc, mà thực tế tất kiện diễn có ý nghĩa đánh thức tâm hồn nép kỹ lớp vỏ chai sần Mị Cho đến Mị hoàn toàn ý thức nỗi đau thân phận, ý thức giá trị thân, với niềm khao khát mãnh liệt sống, tự do, lúc Mị hoàn toàn sống lại cách nghĩa thể xác lẫn tinh thần Sự kiện A Sử trói Mị tiền đề, khởi đầu cho phản kháng mạnh mẽ, tự giải thoát cho người khác cho thân Mị, để tìm đến đời, tương lai tốt đẹp Mị Vợ chồng A Phủ nhân vật điển hình cho nhiều đồng bào miền núi phía Bắc có số phận bất hạnh, phải chịu cảnh áp bóc lột cường quyền thần quyền giai đoạn trước cách mạng tháng tám Với tình cảm gắn bó tha thiết đơi mắt thấu hiểu Tơ Hồi khơng phản ánh thực xã hội đầy khắc nghiệt mà cịn thơng qua bộc lộ vẻ đẹp tiềm ẩn nhân vật, mà Mị vẻ đẹp tài năng, nhan sắc, nhân cách, khao khát tự mãnh liệt, tình yêu sống tha thiết, phản kháng mạnh mẽ bất công mà cô phải gánh chịu, để tự giải cho thân người khác ... trói cho A Phủ anh bỏ trốn khỏi Hồng Ngài, chạy sang Phiềng Sa: Lúc ấy, cảnh nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt l? ?a, cắt... tay lại” khiêng nhà Thống lý Từ đó, anh phải trừ nợ cho nhà Pá Tra Trong lần chăn bò, chẳng may hổ ăn thịt bò, Pá Tra đẩy A Phủ vào cột, hai tay bắt ôm quặt lên Rồi dây mây quấn từ chân lên vai,... đêm mai người phải chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc phải chết" Mị thương cảm cho A Phủ, miên man dịng nghĩ ngợi, nghĩ A Phủ trốn thống lí Pá Tra cho cô người thả A Phủ