Cho đến phút cuối cùng của những đêm tình mùa xuân ấy, khi cô Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà hòng dập tắt khát vọng, sức sống trong tâm hồn cô, thì tiếng sáo vẫn vấn vương… bất diệt: T[r]
Trang 1Ý nghĩa chi tiết tiếng sáo trong Vợ chồng A Phủ - Ngữ văn 12
Dàn ý:
- Được nhắc đến nhiều lần
+ Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi
+ Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng
+ Mà tiếng sao gọi bạn yêu vẫn lơ lửng bay ngoài đương
+ Mị vẫn nghe tiếng sao đưa Mị đi theo những cuộc chơi,
+ Có quan hệ mật thiết với quá trình diễn biến tâm lí của Mị, là động lực thúc đẩy
Mị đi đến hành động chuẩn bị đi chơi xuân
+ Thể hiện tư tưởng của tác phẩm: sức sống con người cho dù bị giẫm đạp, tróibuộc nhưng vẫn luôn âm ỉ chờ cơ hội bùng lên là giá trị nhân đạo
Gợi ý:
- Tiếng sáo mở ra một không gian xa xôi của núi rừng tây bắc Tiếng sáo gọi bạn,gọi người yêu là nét đẹp văn hoá của người dân miền núi
- Tiếng sáo đại diện cho tài năng của con người “Mị thổi sáo giỏi”, “Mị uốn chiếc
lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm
đẽ thổi sáo đi theo Mị”
- Tiếng sáo kêu gợi quá khứ tươi đẹp ,ước mơ về cuộc sống hạnh phúc, đồng thờitiếng sáo là chất xúc tác trực tiếp khơi gợi sức sống tiềm tàng của Mị “Mị vẫnnghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”, “Mị vùng bướcđi”
- Tiếng sáo là chi tiết nghệ thuật đặc biệt tố cáo bản chất của giai cấp thống trịthực dân phong kiến miền núi, cự tuyệt quyền sống, quyền làm người của conngười
Trang 2=> Nếu tiếng chân ngựa đạp vào vách là sự lên tiếng của hiện thực phũ phàng thìtiếng sao lại là hiện thân của những ước mơ, hoài niệm.
Bài tham khảo
Vợ chồng A Phủ là một trong số không nhiều những tác phẩm văn xuôi viếtthành công trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Có thể xem đó là gương mặttiêu biểu của văn học thời đại mà cả dân tộc cùng "rũ bùn đứng dậy sáng lòa".Trong đó chi tiết Tiếng sáo đêm tình mùa xuân là lát cắt ngang giữa nhân tế bàocủa tác phẩm Vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật cùng lộ ra từ chi tiết ấy
Trước hết, chi tiết Tiếng sáo đêm tình mùa xuân là một sáng tạo nghệ thuậtđộc đáo nhằm khám phá, thể hiện vẻ đẹp nhân vật và chủ đề tư tưởng của tácphẩm Tiếng sáo mùa xuân vốn là linh hồn của đời sống tinh thần vùng Tây bắc
Nó rất quen thuộc, gần gũi, không có gì mới lạ, đã được tác giả sử dụng hiệu quảlinh diệu như chiếc móng vuốt của thần Kim Quy, như câu thần chú Vừng ơi của Alibaba vậy Nhờ chiếclẫy thần ấy mà cung nỏ nhà vua bắn một phát chếthàng vạn tên xâm lược; nhờ tiếng sáo đêm tình mùa xuân đó mà nhà văn mở đượccánh cửa tâm hồn nhân vật Mỵ đã im ỉm khóa suốt bao nhiêu năm trời Cứ nhìn cáidáng “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, nhìn cái cách kéo lê tấm thân của Mỵ
từ mùa này sang mùa khác, từ năm này sang năm khác làm việc như một cái máy,
cứ nhìn cái sự đêm đến “Mỵ chỉ còn biết thức với lửa”, đêm nào cũng vậy, dù cho
có bị A Sử ngứa tay đánh đập hay có người chết ngay ở đó (không có phản ứng
gì thì người ta chỉ có thể nghĩ rằng cô sẽ mãi câm lặng như tảng đá cho đến ngàychết rũ xương ở đây thì thôi
Vậy mà từ khi nghe đầu núi lấp ló có tiếng sáo rủ bạn đi chơi của ai đó, “Mỵlại thiết tha bồi hồi” Tâm hồn Mỵ bắt gặp tiếng sáo, đã bắt đầu cựa quậy, đã bắtđầu biết cảm nhận, đã xúc động Đã sống lại thật rồi! Tiếng sáo mùa xuân nhẹnhàng, mỏng tang, vu vơ mà thần diệu tựa thuốc thánh Cam lộ Tưới đến đâu thìhồi sinh sự sống, tình yêu đến đó Kìa, Mỵ đang “nhẩm thầm bài hát của ngườithổi sáo” Mỵ đang hòa lòng mình vào không khí mùa xuân tuổi trẻ của nhữngcuộc chơi đánh pao, đánh quay Mỵ đang sống với tâm trạng yêu đương trong
Trang 3những bài hát Dòng nước mát hiếm hoi đã len rỉ vào tâm hồn đang khô hạn nứt nẻcủa Mỵ rồi thì lẽ nào không mở lòng?! Tiếng sáo mùa xuân đến và đã neo đậuluôn trong lòng Mỵ, rồi ám ảnh không rời: “Tai Mỵ văng vẳng tiếng sáo gọi bạnđầu làng” Rồi như một phản ứng dây chuyền, đồng lọat cả một quá khứ của tuổitrẻ hiện về, Mỵ lại được sống đắm chìm trong thời tuổi trẻ đầy say mê của mình:
“ Mỵ thổi lá cũng hay như thổi sáo bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo
đi theo Mỵ” Tiếng sáo dập dìu thiết tha gọi ai đầu làng mà đánh thức cả mộtmiền hồi ức, kỷ niệm ùa về tươi rói Rồi tiếng sáo ngày một gần, ngày một da diếthơn; ngồi một mình trong xó bếp nhưng Mỵ nhận rõ “Tiếng sáo goị bạn yêu vẫnlửng lơ bay ngoài đường Mỵ thấy phơi phới trở lại ” Mùa xuân đã thực sự về,xốn xang trong lòng: “Mỵ vui sướng như những đêm xuân ngày trước Mỵ vẫncòn trẻ, Mỵ muốn đi chơi ” Rồi theo phép biện chứng của tâm hồn, cái hiện thựcđầy say mê của quá khứ và tiếng sáo gọi bạn yêu kia đã trở thành thái cực tươngphản của cảnh sống thực tại Mỵ so sánh đối chiếu, soi xét lại cái hiện thực mà cô
đã và đang phải sống, thấy nó thật phi lý, không thể chấp nhận Tâm lý Mỵ nảysinh một sự phản ứng bất ngờ mà thống nhất: Nghĩ đến nắm lá ngón Nhìn ở góc
độ sự sống cho thể xác, đây là một bước lùi, tiêu cực Nhưng nhìn ở góc độ đờisống tinh thần, nhìn ở SỰ SỐNG ĐÚNG Ý NGHĨA LÀ CUỘC SỐNG CONNGƯỜI, đây là một dấu hiệu đáng mừng ở Mỵ Bởi vì đó chính là sự thức tỉnh đầytính nhân văn: Thà một phút huy hoàng rồi vụt tắt, thà chết trong một sự khẳngđịnh quyết liệt ý nghĩa đúng đắn cuộc sống của mình còn hơn phải sống kiếp trâungựa suốt cả một đời Nhờ tiếng sáo mùa xuân mà Mỵ có được sự thức tỉnh đó.Tuy nhiên, một cô gái mê tiếng sáo, yêu đời như Mỵ không thể lùi sâu vào mãigóc chết Tiếng sáo mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tình vẫn “lởng lơ bay ngoàiđường”, và trong đầu Mỵ vẫn “rập rờn tiếng sáo” thì làm sao Mỵ có thể hững hờ,làm sao Mỵ có thể ăn lá ngón? Thay vào đó, cô “lấy hũ rượu, uống ừng ực từngbát” Mỵ dằn lòng xuống, cái đắng cay bị kìm xuống thì cái nồng nàn của hơi menvàcái đắm say của “tiếng sáo gọi bạn yêu” càng thôi thúc: “Mỵ đứng dậy xắn thêm
mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng” như để tự thắp sáng đời mình, như để khêu to hơn
Trang 4ngọn lửa tình yêu đang chập chờn trong ý thức của Mỵ Hành động này lại tạo raniềm tin để có hành động tiếp theo mạnh mẽ hơn: Mỵ quấn lại tóc, với tay lấy cáiváy hoa vắt trên vách, sửa soạn đi chơi, bất chấp sự có mặt của A Sử (dù hắn làhiện thân trực tiếp và thường trực của cái ác, là hung thần đã nghiền nát tất cảhạnh phúc, sự sống của đời cô Mỵ hoàn toàn không hề đếm xỉa đến hiện thực nữa.Lòng mải mê đi theo tiếng sáo, tay cô làm, chân cô bước như kẻ mộng du Thậmchí cho đến khi đã bị trói bằng cả một thúng dây đay, bằng cả mái tóc dài củachính Mỵ, thân xác đau đớn cùng cực, thì tiếng sáo vẫn bám riết tâm hồn Mỵ Suốtđêm dài suốt đêm Mỵ chỉ còn nghe tiếng sáo Khi khát vọng tự do, khát vọngtình yêu đã cháy lên thì hiện thực kia làm sao đủ sức ngăn cản được sự bay bổngcủa tâm hồn?!.
Cũng có lúc tiếng chân ngựa đạp vách kéo Mỵ về thực tại “Mỵ thổn thức nghĩmình không bằng con ngựa Con ngựa còn có lúc đứng gãi chân, nhai cỏ, còn ”nhưng “tiếng sáo vẫn đưa Mỵ đi theo những cuộc chơi, những đám chơi” Lúcchừng đã khuya, Mỵ còn tưởng tượng được cuộc chơi xuân đêm nay đã đến lúc
“trai làng đang đến bên vách làm hiệu rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Mỵ đã nínkhóc, Mỵ lại thiết tha bồi hồi” Tiếng sáo đã trở thành điểm tựa và Mỵ đã vữngvàng hơn
Chưa bao giờ là một nhà văn lãng mạn nhưng những dòng này, những trangnày, thế giới tâm trạng nhân vật Mỵ lúc này và toàn bộ chi tiết Tiếng sáo đêm tìnhmùa xuân dẫu thực đến độ điển hình nó vẫn là những trang văn cực kỳ lãng mạn,đẹp đẽ mê ly Với chi tiết tiếng sáo, không những nhà văn bật mở được thế giớitâm hồn của một nhân vật khổ đau đã nhầu nát, tê dại vì bị giam hãm trong bóng
ma và thế lực phong kiến miền núi, đang thức dậy, đang phát triển với những cungbậc tinh tế, phức tạp, tuần tự có, đột phá có, có cả những bước tiến lùi đan xen(nhưng đúng quy luật tâm lý mà còn khám phá, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tài hoanghệ sỹ của người lao động dân tộc Mèo Dẫu cho thể xác có bị vùi dập bao nhiêuthì lòng yêu đời, yêu hạnh phúc, yêu tiếng sáo mùa xuân của người người Mèo vẫnkhông gì có thể dập tắt được Đó là bức thông điệp quan trọng nhất mà nhà văn
Trang 5gửi được đến bạn đọc qua tác phẩm này Hơn nữa nó còn hé mở cả một sức mạnhtiềm ẩn, báo hiệu khả năng cách mạng trong nhân vật Mỵ và con người Tây Bắc.Tiếng sáo đêm tình mùa xuân thực sự là một chi tiết đầy sức quyến rũ, là néthoa văn độc đáo nhất trên toàn tấm thảm hoa Tây Bắc Giả sử không có tiếng sáomùa xuân thì có lẽ tâm hồn Mỵ không bao giờ thức dậy được (như trên đã nói).Không có nó, cuộc sông Tây Bắc còn lại là gì? - Chắc chỉ còn lại “tiếng xập xìnhcúng ma” nhận mặt người vay nợ lãi hay làm nô lệ cho bọn chúa đất Tiếng sáodập dìu suốt đêm đã xua đi cái hoang lạnh, cái đói rách của núi rừng, cái âm u củacuộc sống nô lệ, và gọi về cái ấm áp, cái đa tình đáng yêu, chất nghệ sỹ của lòngngười Tấy bắc Có tiếng sáo gọi bạn đầu làng, tiếng sáo vang vọng từ núi này sangnúi nọ và “những chiếc váy hoa phơi trên những tảng đá xòe như con bướm sặcsỡ” núi rừng Tây bẳc trở nên thơ mộng, quyến rũ và say mê biết bao!
Cảm ơn nhà văn đã giúp người đọc mọi miền Tổ quốc được cảm nhận, thưởngthức những vẻ đẹp trong sáng, thi vị của con người và núi rừng miền Tây thân yêucủa chúng ta Đọc đi đọc lại nhiều lần, tiếng sáo vẫn cứ say mê, ám ảnh lạ thường,lan truyền từ người trong truyện đến người viết truyện, sang người đọc truyện:
“Ngoài núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi ”
“ Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường ”
“ Tiếng sáo đưa Mỵ đi theo những cuộc chơi, những đám chơi ”
Ta như nghe được cả những tiếng reo vui náo nức của nhà văn khi mùa xuânđến được kìm nén trong nhiều câu văn: “Những đêm tình mùa xuân đã đến” Tanhư nghe được cả sự mời gọi thiết tha của người nghệ sĩ ấy trong từng dòng vănmiêu tả tài hoa về tiếng sáo ấy rằng: Hỡi những ai chưa một lần đến Tây Bắc, hãylên đây để được sống trong không khí của những đêm xuân nồng nàn men rượu vàdập dìu tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đường, tiếng sáo văng vẳng đầunương, vang vọng qua những vách núi thành âm điệu đặc trưng của nền văn hóaTây bắc Tiếng sáo ấy cũng là tiếng lòng nồng nàn như rượu đêm xuân của nhàvăn đối với núi rừng và đồng bào các dân tộc vùng rẻo cao Tây bắc nói riêng, với
Trang 6đất nước Việt Nam nói chung.
Vẫn còn chưa đủ Phải nói thêm: Chi tiết ấy còn là sản phẩm của một sự amtường cặn kẽ, tinh thông về phong tục, lối sống của đồng bào rẻo cao Là sản phẩmcủa một ngòi bút tài hoa: văn như nhạc, như tranh, tải được cả màu sắc, hương vị,
âm điệu, linh hồn của núi rừng Tây Bắc Trong sáng, hồn nhiên mà tình tứ, réo rắt
da diết, mà khỏe khoắn lạ thường
Thật trọn vẹn, ngọt ngào và đầy dư vị!
Một chi tiết nghệ thuật như thế nó dư sức làm rường cột cho cả một tác phẩm,đánh dấu sự trưởng thành của chặng đường sáng tác, làm nên tầm cao, đóng gópriêng của nhà văn Tô Hoài cho nên văn học, văn hóa nước nhà
Nay nhà văn Tô Hoài đã đi xa nhưng chắc chắn tiếng sáo đêm tình mùa xuâncủa bản Mèo xa lắc vẫn vi vút, vẫn lửng lơ ám ảnh trong tâm trí bao thế hệ ngườiđọc mọi miền đất nước Có thể nó còn vọng mãi sang thế giới bên kia ru Ngườigiấc ngủ ngàn năm; và biết đâu cõi âm cũng lóe lên tia sáng ấm mùa xuân
Ý nghĩa tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân I/ Mở bài Ý nghĩa chi tiết tiếng sáo trong bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Vợ chồng A Phủ là một trong số không nhiều những tác phẩm văn xuôi viếtthành công trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Có thể xem đó là gương mặttiêu biểu của văn học thời đại mà cả dân tộc cùng rũ bùn đứng dậy sáng lòa Trong
đó chi tiết Tiếng sáo đêm tình mùa xuân là lát cắt ngang giữa nhân tế bào của tácphẩm Vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật cùng lộ ra từ chi tiết ấy
II/ Thân bài Ý nghĩa chi tiết tiếng sáo trong bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Trước hết, chi tiết Tiếng sáo đêm tình mùa xuân là một sáng tạo nghệ thuậtđộc đáo nhằm khám, thể hiện vẻ đẹp nhân vật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Tiếng sáo mùa xuân vốn là linh hồn của đời sống tinh thần vùng Tây bắc Nó rấtquen thuộc, gần gũi, không có gì mới lạ, đã được tác giả sử dụng hiệu quả linhdiệu như chiếc móng vuốt của thần Kim Quy, như câu thần chú Vừng ơi củaAlibaba vậy Nhờ chiến lẫy thần ấy mà cung nỏ nhà vua bắn một phát chết hàng
Trang 7vạn tên xâm lược; nhờ tiếng sáo đêm tình mùa xuân đó mà nhà văn mở được cánhcửa tâm hồn nhân vật Mỵ đã im ỉm khóa suốt bao nhiêu năm trời Cứ nhìn cáidáng “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, nhìn cái cách kéo lê tấm thân của Mỵ
từ mùa này sang mùa khác, từ năm này sang năm khác làm việc như một cái máy,
cứ nhìn cái sự đêm đến “Mỵ chỉ còn biết thức với lửa”, đêm nào cũng vậy, dù cho
có bị A Sử ngứa tay đánh đập hay có người chết ngay ở đó (không có phản ứnggì) thì người ta chỉ có thể nghĩ rằng cô sẽ mãi câm lặng như tảng đá cho đến ngàychết rũ xương ở đây thì thôi
Vậy mà từ khi nghe đầu núi lấp ló có tiếng sáo rủ bạn đi chơi của ai đó, “Mỵlại thiết tha bồi hồi” Tâm hồn Mỵ bắt gặp tiếng sáo, đã bắt đầu cựa quậy, đã bắtđầu biết cảm nhận, đã xúc động Đã sống lại thật rồi! Tiếng sáo mùa xuân nhẹnhàng, mỏng tang, vu vơ mà thần diệu tựa thuốc thánh Cam lồ Tưới đến đâu thìhồi sinh sự sống, tình yêu đến đó Kìa, Mỵ đang “nhẩm thầm bài hát của ngườithổi sáo” Mỵ đang hòa lòng mình vào không khí mùa xuân tuổi trẻ của nhữngcuộc chơi đánh pao, đánh quay Mỵ đang sống với tâm trạng yêu đương trongnhững bài hát Dòng nước mát hiếm hoi đã len rỉ vào tâm hồn đang khô hạn nứt nẻcủa Mỵ rồi thì lẽ nào không mở lòng?! Tiếng sáo mùa xuân đến và đã neo đậuluôn trong lòng Mỵ, rồi ám ảnh không rời: “Tai Mỵ văng vẳng tiếng sáo gọi bạnđầu làng” Rồi như một phản ứng dây chuyền, đồng lọat cả một quá khứ của tuổitrẻ hiện về, Mỵ lại được sống đắm chìm trong thời tuổi trẻ đầy say mê của mình:
“ Mỵ thổi lá cũng hay như thổi sáo bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo
đi theo Mỵ” Tiếng sáo dập dìu thiết tha gọi ai đầu làng mà đánh thức cả mộtmiền hồi ức, kỷ niệm ùa về tươi rói Rồi tiếng sáo ngày một gần, ngày một da diếthơn; ngồi một mình trong xó bếp nhưng Mỵ nhận rõ “Tiếng sáo goị bạn yêu vẫnlửng lơ bay ngoài đường Mỵ thấy phơi phới trở lại ” Mùa xuân đã thực sự về,xốn xang trong lòng: “Mỵ vui sướng như những đêm xuân ngày trước Mỵ vẫncòn trẻ, Mỵ muốn đi chơi ” Rồi theo phép biện chứng của tâm hồn, cái hiện thựcđầy say mê của quá khứ và tiếng sáo gọi bạn yêu kia đã trở thành thái cực tươngphản của cảnh sống thực tại Mỵ so sánh đối chiếu, soi xét lại cái hiện thực mà cô
Trang 8đã và đang phải sống, thấy nó thật phi lý, không thể chấp nhận Tâm lý Mỵ nảysinh một sự phản ứng bất ngờ mà thống nhất: Nghĩ đến nắm lá ngón Nhìn ở góc
độ sự sống cho thể xác, đây là một bước lùi, tiêu cực Nhưng nhìn ở góc độ đờisống tinh thần, nhìn ở SỰ SỐNG ĐÚNG Ý NGHĨA LÀ CUỘC SÔNG CONNGƯỜI, đây là một dấu hiệu đáng mừng ở Mỵ Bởi vì đó chính là sự thức tỉnh đầytính nhân văn: Thà một phút huy hoàng rồi vụt tắt, thà chết trong một sự khẳngđịnh quyết liệt ý nghĩa đúng đắn cuộc sống của mình còn hơn phải sống kiếp trâungựa suốt cả một đời Nhờ tiếng sáo mùa xuân mà Mỵ có được sự thức tỉnh đó.Tuy nhiên, một cô gái mê tiếng sáo, yêu đời như Mỵ không thể lùi sâu vào mãigóc chết Tiếng sáo mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tình vẫn “lởng lơ bay ngoàiđường”, và trong đầu Mỵ vẫn “rập rờn tiếng sáo” thì làm sao Mỵ có thể hững hờ,làm sao Mỵ có thể ăn lá ngón? Thay vào đó, cô “lấy hũ rượu, uống ừng ực từngbát” Mỵ dằn lòng xuống, cái đắng cay bị kìm xuống thì cái nồng nàn của hơi men+ cái đắm say của “tiếng sáo gọi bạn yêu” càng thôi thúc: “Mỵ đứng dậy xắn thêm
mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng” như để tự thắp sáng đời mình, như để khêu to hơnngọn lửa tình yêu đang chập chờn trong ý thức của Mỵ Hành động này lại tạo raniềm tin để có hành động tiếp theo mạnh mẽ hơn: Mỵ quấn lại tóc, với tay lấy cáiváy hoa vắt trên vách, sửa soạn đi chơi, bất chấp sự có mặt của A Sử (dù hắn làhiện thân trực tiếp và thường trực của cái ác, là hung thần đã nghiền nát tất cảhạnh phúc, sự sống của đời cô) Mỵ hoàn toàn không hề đếm xỉa đến hiện thựcnữa Lòng mải mê đi theo tiếng sáo, tay cô làm, chân cô bước như kẻ mộng du.Thậm chí cho đến khi đã bị trói bằng cả một thúng dây đay, bằng cả mái tóc dàicủa chính Mỵ, thân xác đau đớn cùng cực, thì tiếng sáo vẫn bám riết tâm hồn Mỵ.Suốt đêm dài suốt đêm Mỵ chỉ còn nghe tiếng sáo Khi khát vọng tự do, khátvọng tình yêu đã cháy lên thì hiện thực kia làm sao đủ sức ngăn cản được sự baybổng của tâm hồn?!
Cũng có lúc tiếng chân ngựa đạp vách kéo Mỵ về thực tại “Mỵ thổn thức nghĩmình không bằng con ngựa Con ngựa còn có lúc đứng gãi chân, nhai cỏ, còn ”nhưng “tiếng sáo vẫn đưa Mỵ đi theo những cuộc chơi, những đám chơi” Lúc
Trang 9chừng đã khuya, Mỵ còn tưởng tượng được cuộc chơi xuân đêm nay đã đến lúc
“trai làng đang đến bên vách làm hiệu rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Mỵ đã nínkhóc, Mỵ lại thiết tha bồi hồi” Tiếng sáo đã trở thành điểm tựa và Mỵ đã vữngvàng hơn
Bài tham khảo 2
Sau những dòng hiện thực, trĩu nặng lòng trắc ẩn trước kiếp người nô lệ, nhàvăn Tô Hoài chuyển ngọn bút bằng câu văn lãng mạn, mộng mơ ấy để mở đầunhững phút trỗi dậy của sức sống tuổi trẻ trong tâm hồn cô Mị - nhân vật chínhtrong truyện “ Vợ chồng A Phủ” Từ đó, biết bao câu chữ, bao chi tiết, hình ảnhthẩm mỹ cứ nối nhau tuôn chảy, cứ gọi nhau ngân vang Trong những hình ảnh,chi tiết ấy, có lẽ nhà văn dụng công nhiều nhất khi miêu tả hình ảnh “tiếng sáođêm xuân” Chỉ đọc hơn hai trang truyện, tôi đã đếm được mười ba lần Tô Hoàinói đến tiếng sáo Trong đó, có sáu lần tiếng sáo được đặc tả với những sắc độ âmthanh, những ngữ nghĩa và hiệu quả thẩm mỹ thật là sống động, phong phú
“ … Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi Mị nghetiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đangthổi
Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta chưa có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu…”
Đấy là mấy giai điệu mở đầu của tiếng sáo Nó từ xa vọng lại, nhưng nó thiếttha bổi hổi, nghĩa là nó thật gần gũi, da diết, khẩn cầu, nóng ấm một khát vọngđược yêu, có người để yêu thương Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi… (ca dao ) Vì thế,vừanghe tiếng sáo, Mị đã nhẩm thầm được lời bài tình ca, trong đó hiển hiện mộtnghịch cảnh của cô gái đang khao khát hạnh phúc lứa đôi: Mày có … Ta không …Mày đi làm nương … Ta đi tìm người yêu Nói khác đi, tiếng sáo mở đầu trongnhững đêm tình mùa xuân ấy là tiếng gọi của bạn bè Nó có hai sắc độ thiết tha và
Trang 10bổi hổi, đã đánh thức tâm hồn đang yên ngủ, an phận, nó nhóm lên khát vọng đanglụi tàn trong ý nghĩ và tình cảm của Mị, người đàn bà từng có một tuổi trẻ biết yêu,được yêu và tràn đầy hạnh phúc.
Từ cái chức năng đánh thức, tiếng sáo đã hồi sinh cho tâm hồn và giục giã
cô Mị hành động Từ tiếng sáo ngoài đầu núi, Mị nghe tiếng sáo ở ngay sân chơitrong làng Mị lén lấy hũ rượu, uống ừng ực, rồi… lịm mặt… và lòng Mị đangsống về ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mịthổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo Mị uốn chiếc látrên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đãthổi sáo đi theo Mị… Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướngnhư những đêm Tết ngày trước Mị trẻ lắm Mị vẫn còn trẻ Mị muốn đi chơi…Dồn dập, nối nhau, sáu lần, nhà văn kể về tiếng sáo Khi là của Mị, khi của ngườikhác, tiếng sáo cất lên, trong hiện tại, hòa quyện những âm thanh trong quá khứvọng về Và cũng dồn dập những sự việc, những niềm vui tuổi trẻ mà Mị từng trảiqua, đang sống lại
Đọc văn, ta ngỡ như mỗi từ ngữ, mỗi câu văn cứ ngân lên, rộn ràng tiếngsáo náo nức tình người Sóng âm thanh khi thì vút cao lên, rủ rê mời gọi, khiếncho Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng, Mị muốn đi chơi… Khi nó trầmxuống, sẻ chia, vỗ về nỗi đắng cay chua xót bởi cái thân phận phải ép duyên, bánmình của cô gái Tiếng sáo như thủ thỉ trò chuyện, rồi lắng nghe từng cung bậctâm trạng của Mị: A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồnnhớ lại nữa Nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra… Ngọn sóng tủi hờn, bi lụy đangkhóc than trong lòng cô gái thì sóng tình yêu và khát vọng của tiếng sáo lại dộilên, lửng lơ bay ngoài đường :
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
Đấy là lời của tiếng sáo, lời của bài tình ca, lời của các bạn trai, gái đang yêu
Trang 11nhau, tâm tình bên nhau và… cũng là những tiếng lòng da diết, mãnh liệt từng baonăm bị chon vùi, kìm nén trong trái tim, trí tuệ của Mị Vì thế, nó đã thôi thúc,giục giã Mị hành động Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vàođĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo Mị muốn đi chơi… Mịquấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách Lúc này A Sử, tênchồng vũ phu đang đứng ngay trước mặt Mị Nhưng cô gái như không nhìn thấy,không thàm quan tâm Cô thản nhiên làm cái việc mà cô muốn Bởi vì, tiếng sáomùa xuân tuổi trẻ tự trong tâm hồn Mị đã thực sự ngân lên Bởi vì khát vọng tìnhyêu, hạnh phúc và tự do đã trỗi dậy Những thanh sắc tình yêu nhân bản từ ngoạicảnh đã đồng vọng cùng thanh sắc của nội lực bên trong khiến cho cô gái nô lệ,khổ đau ấy hồi sinh, muốn xóa bỏ cái thân phận hiện tại để trở thành cái quá khứ,cội nguồn vốn rất tự do, trong lành như mùa xuân, tự do như tiếng sáo những đêmtình…
Có thể nói, nghệ thuật miêu tả tiếng sáo và tâm trạng nhân vật của nhà văn
Tô Hoài ở đoạn này rất tài hoa Tám lần ông nói tới tiếng sáo, kể về những cô gái,chàng trai thổi sáo, hát tình ca, nghe sáo, đi theo tiếng sáo Ba lần ông đặc tả tiếngsáo : văng vẳng tiếng sáo…, tiếng sáo lửng lơ bay…, trong đầu Mị đang rập rờntiếng sáo… Những từ tượng thanh, kết hợp nghệ thuật đảo âm tiết (không viết lơlửng mà viết lửng lơ ), đảo từ ( động từ văng vẳng trước danh từ tiếng sáo, tính từlửng lơ trước động từ bay, động tử rập rờn trước danh từ tiếng sáo) khiến chonhững âm thanh của thứ nhạc cụ dân dã ấy trở nên sống động, có hồn, ấn tượngxiết bao Và nhờ đó, những cung bậc tâm trạng của nhân vật Mị trở nên phongphú, cụ thể, logic xiết bao
Cho đến phút cuối cùng của những đêm tình mùa xuân ấy, khi cô Mị bị A
Sử trói đứng vào cột nhà hòng dập tắt khát vọng, sức sống trong tâm hồn cô, thìtiếng sáo vẫn vấn vương… bất diệt: Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như khôngbiết mình đang bị trói… Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi,những đám chơi “ Em không yêu, quả pao rơi rồi Em yêu người nào, em bắt paonào…” Mị vùng bước đi… Mị không nghe tiếng sáo nữa Chỉ còn nghe tiếng chân
Trang 12ngựa đạp vào vách… Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế Lúc thì khắp người bịdây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo.Tiếng chó sủa xa xa… những giây phút này, âm thanh của sáo không hiện rõ bằnghình hài, sắc điệu nữa Nó lịm dần cùng nỗi đau khổ của kiếp người Nhưng nókhông tắt hẳn.Nó lặn vào trong trái tim, nó cựa quậy trong máu thịt của cô Mị, cấtlên thành tiếng lòng ru vỗ, an ủi Cho nên, dù Mị vẫn đang bị trói, tiếng sáo vẫnđưa Mị đi theo những cuộc chơi,những đám chơi Nó vẫn cùng Mị say sưa hát hátbài tình ca… “ Em yêu người nào, em bắt pao nào…” Khát vọng tuổi trẻ và tìnhyêu của Mị không trở thành hiện thực thì nó sống trong tâm linh, trong mộngtưởng.
Tiếng sáo – tiếng gọi của tự do, hạnh phúc, dây trói nào trói được? Nó đãchắp cánh cho sức mạnh sống của Mị bay lên Kể cả lúc cái hiện thực phũ phànghành hạ Mị: Cô cảm thấy chân tay không cựa được, cô nghe thấy tiếng chân ngựa,tiếng chó sủa… thì dường như tiếng sáo vẫn nhắc thầm trong tâm tưởng: lúc này làlúc trai gái rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi Mị lại bồi hồi Kể cả lúc khắp người
Mị bị dây trói thít lại đau nhức, Mị vẫn nồng nàn tha thiết nhớ… Vì cô vẫn nghethấy tiếng sáo Trời tang tảng sáng Có lẽ lúc này, nhưng tiếng sáo hữu hình đãthực sự tắt Chỉ còn dư âm của nó vang vọng trong lòng người “Ôm sầu manggiận ngẩn ngơ Tiếng tơ lặng ngắt bây giờ càng hay.” (thơ Bạch Cư Dị ) Không
rõ, khi chuyển ngòi bút từ miêu tả sắc điệu cụ thể của những tiếng sáp ở hai đoạntrên thành phân tích tâm trạng đau xót, khi tuyệt vọng, lúc mộng mơ của nhân vật
Mị trong dư âm tiếng sáo của đoạn thứ ba này, nhà văn Tô Hoài có nghĩ tới nghệthuật miêu tả tiếng đàn của Bạch Cư Dị trong thi phẩm nổi tiếng “Tỳ bà hành”ngày xưa? Dù thế nào, đọc những dòng văn này của ông, tôi vẫn thấy thấm đẫmmột chất thơ, khính phục một tài năng miêu tả sự thật và khám phá lòng người.Qua cái vô danh của một nhạc cụ, nhà văn đã tấu lên bao nhiêu thanh sắc của lòngngười Chỉ ba lần nhắc đến tiếng sáo, nhưng mãi mãi, ông khẳng định rằng: khátvọng tuổi trẻ, tình yêu, cái sức sống tiềm tàng ấy của con người không dây trói nàobuộc được, không thế lực đen tối nào xóa được…
Trang 13Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc, chúng ta từng biết tới khá nhiều ángvăn chương có “tiếng sáo” Cái âm thanh của thứ nhạc cụ tre trúc đơn sơ ấy đã trởthành một hình tượng thẩm mỹ với bao nhiêu giai điệu, bao nhiêu ngữ nghĩa đặcsắc Đó là tiếng sáo của Trương Chi – chàng nghệ sĩ tài hoa nhưng bất hạnh trongchuyện cổ tích “Trương Chi” Đó là tiếng sáo của Trương Lương nỉ non tình tựkhiến cho Hạng Tịch – vua nước Sở phân vân, không thể giã từ nàng Ngu Cơ xinhđẹp, dẫn đến một bi kịch lớn lao mà thi sĩ lãng mạn Huy Thông đã kể trong bài thơnổi tiếng “Tiếng địch sông Ô”, năm 1936 Và đây, tiếng sáo của các Kim Đồngtrong thơ Thế Lữ:
Khi cao vút tận mây trờiKhi gần,vắt vẻo bên bờ cây xanh
Êm như lọt tiếng tơ tìnhĐẹp như ngọc nữ uốn mình trong không…
Trong chuyện “Vợ chồng A Phủ”, tiếng sáo của nhà văn Tô Hoài như chúng
ta vừa cảm nhận cũng đã được chau chuốt bằng sắc màu, âm thanh đẹp đẽ, uyểnchuyển, không thua kém bất cứ một áng thơ nào Dường như, qua tài năng và tấmlòng yêu thương con người của ông, ngòi bút văn xuôi trở nên mềm mại, trữ tình.Hình tượng “tiếng sáo” trong thiên truyện đặc sắc này phong phú độc đáo và sâulắng hơn Đọc tác phẩm, suy ngẫm về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, chúng
ta không thể lướt qua hình tượng thẩm mỹ tiếng sáo Bởi vì đấy là một điểm sángnghẹ thuật vừa hiện thực, vừa lãng mạn, đẫm chất dân tộc và chất thơ Bởi vì, đấycũng là một cung bậc tinh tế trong cảm hứng nhân đạo, nhân văn rất đáng trântrọng của ngòi bút Tô Hoài
Bài tham khảo 3
Giá trị đích thực của một tác phẩm văn học thường được xem xét trên cả haiphương diện, nội dung và nghệ thuật Dấu ấn của một nhà văn trong tác phẩmđược thể hiện trong suốt quá trình sáng tạo để chuyển tải nội dung - tư tưởng thànhnhững hình tượng nghệ thuật sống động, để lại những “ám ảnh” nghệ thuật sâu sắctrong lòng người đọc Một trong những yếu tố góp phần làm nên điều đó chính là
Trang 14việc xây dựng nên những chi tiết nghệ thuật đặc sắc Trong truyện ngắn Vợ chồng
A Phủ của nhà văn Tô Hoài có thể xem tiếng sáo gọi bạn tình là chi tiết như vậy.Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài cũng đã lựa chọn đượcnhiều chi tiết đắt Chi tiết về tục cúng trình ma, nắm lá ngón, chi tiết về giọt nướcmắt của A Phủ, và không thể không kể đến tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân đóđều là những sợi dây tóc phát sáng kết nối mạch truyện, chuyển tải nội dung hiệnthực và nội dung nhân đạo của tác phẩm
Chi tiết tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân
Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nếu tục cúng trình ma là một hủ tục ámảnh đời sống tâm linh của người dân Tây Bắc, thì tiếng sáo gọi bạn tình lại trởthành một nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt và đời sống tinh thần của conngười nơi đây Tiếng sáo xuất hiện trong thiên truyện lúc văng vẳng từ xa, có khivọng lại thiết tha, bổi hổi, lúc lửng lơ bay ngoài đường, lúc lại rập rờn trong đầu
Mị Tiếng sáo làm nên một miền không gian êm dịu, nên thơ thuộc về thế giới tâmhồn đẹp đẽ của nhân vật Mị Trong lời bài hát của người thổi sáo có khát vọng tự
do và tình yêu của trai gái người Mèo:
Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu
Và cả những ước hẹn buông lơi:
- Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu quả pao rơi rồi…
- Em không yêu, quả pao rơi rồi
Em yêu người nào, em bắt pao nào
Với ý nghĩa đó, tiếng sáo đã trở thành một sợi dây tóc phát sáng, khi nó là mộtchi tiết nghệ thuật gắn với cuộc đời, số phận của nhân vật Mị, là hiện thân thế giớitâm hồn đẹp đẽ của cô gái này Mị từng là một cô gái trẻ, đẹp Tết đến trai đếnđứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị Ngày đó, Mị thổi sáo giỏi Mị uốn chiếc lá
Trang 15trên môi thổi lá cũng hay như thổi sáo Có biết bao nhiêu người mê ngày đêm thổisáo đi theo Mị Nhưng vì món tiền mà bố mẹ Mị đã vay của nhà thống lí Pá Trachưa trả được nên Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Từ đây, Mịsống cuộc sống tủi cực, thê thảm Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi Mị âmthầm như một cái bóng Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôitrong xó cửa Nhưng rồi, mùa xuân Hồng Ngài mang theo màu sắc, âm thanh và sựrộn rã đã đánh thức sức sống tiềm tàng ở cô gái sống mà như đã chết ấy Quá trìnhthức tỉnh của Mị gắn liền với sự vọng về của tiếng sáo Tiếng sáo trở thành chấtxúc tác mạnh mẽ lay tỉnh một tâm hồn ngủ yên trong đêm lặng với sự ám ảnh củabóng ma Lần đầu tiên tiếng sáo xuất hiện trong tác phẩm cũng là lần đầu tiên saubao ngày dài câm nín ở nhà thống lí Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi.
Mị ngồi nhẩm thầm bài hát người đang thổi Tiếng sáo đã làm rung lên cảm xúctrong tâm hồn Mị - sự thay đổi đó chứng tỏ hồn Mị chưa chết hẳn Mị đang sốnglại, lòng Mị đã có sợi dây xúc cảm Mị đang sống với giai điệu, với ý nghĩa lời bàihát người đang thổi Trong không khí đón tết, nhìn cảnh người nhảy đồng, ngườihát, có thêm cái nồng nàn của rượu, khi Mị uống ực từng bát, tiếng sáo đã đưa Mị
về quá khứ, lòng Mị thì đang sống về ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọibạn đầu làng Từ đây, tiếng sáo thức dậy khát vọng sống, sức sống trong Mị, Mịthấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngàytrước Mị trẻ lắm Mị vẫn còn trẻ Mị muốn đi chơi Nghĩ đến cảnh A Sử với Mị,không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau, trong Mị xuất hiện suy nghĩ Nếu
có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lạinữa Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra Như vậy là, Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơbay ngoài đường kia chính là tấm gương soi hắt lại để Mị nhìn rõ hơn về cuộcsống hiện tại của mình Mị đã muốn chết ngay, nghĩa là Mị đã không chấp nhậnhoàn cảnh, Mị đang muốn phản kháng lại hoàn cảnh Đây là điều hoàn toàn khácvới Mị lầm lũi suốt bao tháng ngày trong nhà thống lí trước đây Nhìn thấy A Sửchuẩn bị đi chơi, Bây giờ Mị cũng không nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắnmột miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng - Mị muốn thắp sáng thêm khát vọng
Trang 16sống mới nhen nhóm tìm về Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo Tiếng sáo vẫygọi Mị, thôi thúc Mị Điệp khúc Mị muốn đi chơi một lần nữa bùng lên Mị cũngsắp đi chơi Ngay sau đó, hàng loạt các hoạt động diễn ra một cách nhanh chóng,
Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách, như thể Mị đangthực hiện hành động giải phóng cho mình, cởi bỏ khỏi sự trói buộc của con ma nhàthống lí, thoát khỏi căn buồng kín mít của Mị - căn buồng chỉ có một chiếc cửa sổmột lỗ vuông bằng bàn tay Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết
là sương hay là nắng Thế rồi khát vọng ấy mới được nhen nhóm, ngay lập tức đã
bị A Sử chặn đứng A Sử đã nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách cả mộtthúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn luôn tóclên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa Nhưng sự thực, A Sửchỉ có thể trói được thân xác Mị, còn tâm hồn Mị vẫn hoàn toàn tự do Mị vẫnsống trọn vẹn trong thế giới của riêng mình, Trong bóng tối, Mị đứng lặng im, nhưkhông biết mình đang bị trói Hơi rượu còn nồng nàn Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa
Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi Như vậy, tiếng sáo là chất xúc táclàm thay đổi tâm lí nhân vật Mị, giúp người đọc nhận ra sức sống tiềm tàng ở Mị,một sức sống mãnh liệt không gì có thể hủy diệt được
Chi tiết tiếng sáo đã giúp nhà văn Tô Hoài khám phá ra vẻ đẹp tâm hồn Mị,khẳng định được sức sống bất diệt của con người Có thể xem, tiếng sáo là chi tiếtnghệ thuật đẹp, giàu sức gợi, ám ảnh người đọc Nhân vật Mị trong hoàn cảnh nàylàm ta liên tưởng đến quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩmcùng tên của nhà văn Nam Cao Những nhà văn lớn vẫn thường là những nhà nhânđạo chủ nghĩa Cả Nam Cao và Tô Hoài đều là những nhà văn như thế
Bài tham khảo 4
Lép Tôn- Xtôi đã từng nói rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" chi tiếtnghệ thuật là những mắt xích rất nhỏ trong tác phẩm nhưng có tác động lớn đếndiễn biến tâm lí, số phận nhân vật thúc đẩy cốt truyện phát triển Nhà văn Tô Hoàivới biệt tài xây dựng chi tiết nghệ thuật âm thanh tiếng sáo đã tạo nên điểm nhấn,dấu ấn khó quên của tác phẩm
Trang 17Tô Hoài là nhà văn đầu tiên khai thác đề tài miền núi Tây Bắc, Truyện Vợchồng A Phủ được viết nhân chuyến đi lên Tây Bắc năm 1952, in trong tập truyệnTây Bắc năm 1953, tác phẩm đạt giải nhất hội văn học Việt Nam 1954-1955 Đãdiễn tả thành công diễn biến tâm lí nhân vật Mị Tác giả đã xây dựng chi tiết âmthanh tiếng sáo láy đi láy lại nhiều lần để miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật Mị
Mị là một cô gái dân tộc Mèo, xinh đẹp, chăm chỉ, hiếu thảo với cha mẹ.Nhưng khi trở thành con dâu gạt nợ của nhà thống lý Pá Tra, Mị từ một cô gái trẻtrung xinh đẹp, yêu đời ham sống trở thành một người đàn bà câm lặng, chai sạn,
tê liệt tất cả ý thức phản kháng Mị không còn ý thức được không gian, thời gian,sống kiếp đời "lùi lủi như con rùa nuôi trong xó cửa" nhưng mùa xuân đến vớikhông khí náo nức, men rượu và âm thanh tiếng sáo đã làm hồi sinh khát vọngsống trong Mị đặc biệt âm thanh tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân
Tiếng sáo là chi tiết xuất hiện nhiều lần,trở đi trở lại với các mức độ và sắcthái khác nhau Lúc đầu là tiếng sáo lấp ló ngoài đầu núi, tiếp đến nó văng vẳng ởđầu làng, “lửng lơ bay ngoài đường” Và rồi giữa Mị và tiếng sáo không cònkhoảng cách Âm thanh ấy len lỏi vào trong tâm trí của Mị Không chỉ có tiếngsáo hiện tại cô nghe, mà Mị còn nhớ lại cả tiếng sáo trong quá khứ, về khoảng thờigian tươi đẹp, kiêu hãnh của mình Tiếng sáo đêm hò hẹn đã đánh thức quá khứtươi đẹp đã từng bị lãng quên trong Mị, "ngoài đồi núi lấp ló đã có ai thổi sáo rủbạn đi chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi" Người đàn bà vốn câmlặng không nói suốt bao năm tháng giờ ngồi nhẩm thầm lời bài hát của người đangthổi " anh ném pao, em không bắt, em không yêu, quả pao rơi rồi" Tiếng sáo biểuhiện cho vẻ đẹp của phong tục, nét đẹp văn hóa người dân miền núi cao Là biểutượng cho tiếng gọi cuộc sống, tình yêu Nó đã lay gọi, khơi gợi lòng yêu đời, yêucuộc sống tự do trong Mị
Tiếng sáo đánh thức trong Mị quá khứ của tuổi thanh xuân tươi đẹp, đó lànhững ngày tháng Mị sống cuộc đời tự do, vào mùa xuân uống rượu bên bếp rồithổi sáo, tài thổi sáo của Mị khiến bao người mê Trong khoảnh khắc ấy cõi lòng
mị băng qua mọi khoảng cách không gian, thời gian để trở về sống trọn vẹn với