Nghiên cứu chế tạo khẩu trang kháng khuẩn, ngăn tia uv từ vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên

71 2 0
Nghiên cứu chế tạo khẩu trang kháng khuẩn, ngăn tia uv từ vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KHẨU TRANG KHÁNG KHUẨN, NGĂN TIA UV TỪ VẬT LIỆU CÓ NGUỒN GỐC THIÊN NHIÊN PGs Ts NGUYỄN THỊ THU TRÂM Cần Thơ - năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KHẨU TRANG KHÁNG KHUẨN, NGĂN TIA UV TỪ VẬT LIỆU CÓ NGUỒN GỐC THIÊN NHIÊN Chủ nhiệm đề tài: PGs Ts NGUYỄN THỊ THU TRÂM Cán tham gia: KTV ĐỖ THỊ CẨM HỒNG KTV NGUYỄN XUÂN VINH Cần Thơ - năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI v PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC HÌNH xiv PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan than hoạt tính 1.1.1 Đặc điểm, tính chất 1.1.2 Các phương pháp hoạt hóa than 1.1.3 Một số ứng dụng than hoạt tính 1.2 Tổng quan bạc nano bạc 1.3 Tổng quan địa y 11 1.4 Tổng quan loài Usnea undulata 12 1.4.1 Phân loại thực vật phân bố 12 1.4.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 14 1.4.3 Nghiên cứu hoạt tính sinh học 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Hóa chất thiết bị 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 i 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Chiết xuất cao địa y U undulata 19 2.3.2 Chế tạo vật liệu phối trộn AgNPs/AC 20 2.3.3 Nghiên cứu tính chất vật liệu AgNPs/AC 21 2.3.4 Đánh giá khả kháng khuẩn 21 2.3.5 Đánh giá khả bảo vệ khỏi xạ UV 22 2.3.6 Đánh giá khả gây kích ứng da 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Chiết xuất cao địa y U undulata 26 3.2 Chế tạo vật liệu phối trộn AgNPs/AC 26 3.3 Đánh giá khả kháng khuẩn 30 3.4 Đánh giá khả bảo vệ khỏi xạ UV 32 3.5 Đánh giá khả gây kích ứng da 33 Chương BÀN LUẬN 34 4.1 Chiết xuất cao địa y U undulata 34 4.2 Chế tạo vật liệu phối trộn AgNPs/AC 35 4.3 Đánh giá khả kháng khuẩn 37 4.4 Đánh giá khả bảo vệ khỏi xạ UV 41 4.5 Đánh giá khả gây kích ứng da 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 51 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Khoa học cơng nghệ Quan hệ đối ngoại, tập thể Bộ mơn Hóa học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm nghiên cứu, cảm ơn Nhà trường hỗ trợ phần kinh phí cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGs.Ts Lê Hữu Phước (BM Vật lý lý sinh, Khoa Khoa học bản, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ), Ths.Huỳnh Hoàng Thúc (Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh) hỗ trợ kỹ thuật xác định tính chất vật liệu, Cn Nguyễn Thị Kim Ngân (Trường ĐH Cần Thơ) hỗ trợ đánh giá hoạt tính kháng khuẩn vật liệu đề tài iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thu Trâm xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa công bố, sử dụng tài liệu Cần Thơ, ngày iv tháng 10 năm 2022 PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI v PHẦN MỞ ĐẦU Trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày nghiêm trọng gia tăng mạnh mẽ xạ UV đến bề mặt trái đất trang kháng khuẩn, ngăn UV lựa chọn hiệu quả, hợp lý, đơn giản để bảo vệ sức khỏe người Xuất phát từ ý tưởng sử dụng vật liệu thân thiện môi trường chế tạo trang, sử dụng than hoạt tính từ gáo dừa kết hợp nano bạc điều chế từ dịch chiết địa y-vừa đóng vai trị chất khử vừa đóng vai trị chất hấp thu xạ UV Than hoạt tính (AC) dạng carbon xử lý môi trường yếm khí, có khả hấp phụ tốt Than hoạt tính chất mang có diện tích bề mặt lớn giúp vật liệu có khả diệt khuẩn tốt Thêm vào đó, hạt nano bạc (AgNPs) từ lâu chứng minh có khả diệt khuẩn nấm mốc Các AgNPs chế tạo từ nhiều phương pháp khác nhau, nghiên cứu sử dụng dịch chiết địa y U undulata nguồn chất khử thân thiện môi trường để khử ion bạc tạo thành nano bạc mà không dùng thêm chất khử hóa học khác Các nghiên cứu thành phần hóa học cho thấy địa y U undulata chứa đa dạng hợp chất đơn vòng thơm, depside, depsidone, dibenzofuran đóng vai trị nguồn chất khử đồng thời nguồn chất hấp thu tốt xạ UV Kế thừa kết nghiên cứu khả bảo vệ khỏi xạ UV địa y U undulata thu hái tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam, đồng thời định hướng ứng dụng địa y vào sống, thực đề tài “Nghiên cứu chế tạo trang kháng khuẩn, ngăn tia UV từ vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên”, nghiên cứu chúng tơi phối trộn than hoạt tính, nano bạc, dịch chiết địa y U undulata với mong muốn chế tạo màng vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên định hướng ứng dụng làm lớp trang kháng khuẩn, ngăn xạ UV Đề tài thực với ba mục tiêu sau vi Mục tiêu 1: Chế tạo vật liệu phối trộn từ than hoạt tính gáo dừa, dịch chiết địa y U undulata nano bạc Mục tiêu 2: Đánh giá khả kháng khuẩn, ngăn UV vật liệu phối trộn Mục tiêu 3: Sản xuất thử nghiệm số trang có chứa lớp vật liệu phối trộn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Địa y Usnea undulata Stirton (Parmeliaceae) thu hái tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam, vào tháng 12 năm 2019 Bốn chủng vi khuẩn Escherichia coli ATCC® 25922TM, Staphylococcus aureus ATCC 6538, Bacillus cereus ATCC® 10876TM, Pseudomonas aeruginosa ATCC 27855 cung cấp Trung tâm Phân tích Kiểm định Hàng hóa Xuất nhập Viacimex Cần Thơ nuôi cấy Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Than hoạt tính gáo dừa dạng bột cung cấp cơng ty Than hoạt tính Tồn cầu, Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chiết xuất cao địa y U undulata Địa y sau thu hái rửa sạch, phơi khô, sấy 60°C đến khối lượng không đổi Dùng 50 g địa y khô, cắt nhỏ, chiết đến kiệt với lít hỗn hợp acetone - dichloromethane (1:1) hệ thống Soxhlet 12 Dịch chiết cô quay áp suất cho bay hết dung môi thu cao chiết tương ứng Chế tạo vật liệu phối trộn AgNPs/AC Hòa tan 300 mg cao chiết địa y vào 30 mL ethanol, siêu âm 30 phút Cho dịch chiết vào 10 mL dung dịch AgNO3 0,015 M Hỗn hợp siêu vii âm 30 phút tiếp tục lắc tối Sự thay đổi màu quan sát thường xuyên Dung dịch nano bạc siêu âm 15 phút nhiệt độ phòng trước tẩm lên than hoạt tính để hạt phân tán đồng dung dịch Dung dịch tẩm lên than hoạt tính, thu vật liệu AgNPs/AC có nồng độ AgNPs theo phần trăm khối lượng 1,5% Nghiên cứu tính chất vật liệu AgNPs/AC Hình thái bề mặt thành phần hóa học nghiên cứu ảnh hiển vi điện tử quét SEM Cấu trúc hóa học nhóm chức hóa học vật liệu AgNPs/AC nghiên cứu quang phổ hồng ngoại chuyển đổi Fourier FT-IR Phổ hấp thụ vật liệu nghiên cứu quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS Đánh giá khả kháng khuẩn Định tính khả kháng khuẩn Sử dụng phương pháp khuếch tán giếng thạch để đánh giá khả kháng khuẩn mẫu thử Các mẫu thử pha DMSO nồng độ 5120 μg/mL, chứng dương amoxicillin, chứng âm dung mơi DMSO Đường kính vịng vơ khuẩn xác định để đánh giá sơ hoạt tính kháng khuẩn Thí nghiệm lặp lại lần, lấy kết trung bình Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Nồng độ ức chế tối thiểu xác định phương pháp pha lỗng vi mơ đĩa 96 giếng Mỗi thí nghiệm lặp lại lần để xác định kết Đánh giá khả bảo vệ khỏi xạ UV Mẫu đo độ hấp thu quang (Aλ) bước sóng từ 290 nm – 400 nm Khả sàng lọc xạ UV đánh giá thơng qua kết tính tốn giá trị UV-PF (UV Protection Factor), UVA-PF (UVA Protection Factor), λc (the critical wavelength), số SUI (the Spectral Uniformity Index) số ISP (the Ideal Spectral Profile) Tất mẫu đo lặp lại hai lần lấy kết viii Trong trình tìm kiếm nguồn kháng sinh mới, phương pháp khuếch tán đĩa thạch thường sử dụng bước đầu giúp sàng lọc nhanh mẫu có hoạt tính kháng khuẩn phương pháp tiến hành đơn giản, tiết kiệm thời gian, chi phí Tuy nhiên để có kết luận xác, mang tính định lượng, cần tiếp tục kỹ thuật kháng sinh đồ pha loãng nhằm xác định giá trị MIC (nồng độ ức chế tối thiểu) để hỗ trợ bác sĩ lâm sàng định liều điều trị tối ưu cho bệnh nhân Theo mức phân loại hoạt tính dựa vào giá trị MIC, mẫu thử nghiệm có MIC < 100, 100 – 620, 620 – 1250, 1250 – 2500 > 2500 µg/mL mẫu xem có hoạt tính ức chế mạnh, mạnh, trung bình, yếu khơng ức chế vi khuẩn thử nghiệm [23] Trong nghiên cứu giá trị MIC vật liệu AgNPs/AC xác định 10 μg/mL nên vật liệu có hoạt tính ức chế mạnh bốn chủng vi khuẩn thử nghiệm, tương đương kháng sinh amoxicillin 4.4 Đánh giá khả bảo vệ khỏi xạ UV Theo quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ - FDA số SPF (Sun Protection Factor) định mức đo lường khả chống xạ UVB dùng mỹ phẩm Định mức tính theo số tỷ lệ phần trăm dùng kem chống nắng lên da Tuy nhiên dựa vào số SPF chưa đánh giá khả chống tia UVA, xạ gần chứng minh gây tác hại nguy hiểm cho da Ngày nay, số SPF số UVA-PF (UVA Protection Factor) dùng để đánh giá hiệu sàng lọc UVB UVA Chỉ số SPF thường xác định phương pháp in vivo thơng qua mức độ kích ứng da tình nguyện viên Do vấn đề kinh tế y đức, nhiều nghiên cứu in vitro đời xác định số chống nắng SPF, UVA-PF, λc, số SUI số ISP để thay phương pháp in vivo Thật không may, có phối hợp, so sánh 41 quốc gia giới chưa có phương pháp cho kết có tương quan tốt với phép đo in vivo Hơn nữa, phương pháp in vitro sử dụng hàm lượng lớn chất khảo sát, thường 100 mg, khó áp dụng để đánh giá hợp chất từ thiên nhiên hay tổng hợp với hàm lượng nhỏ Trong nghiên cứu áp dụng phương pháp B Legouin cộng [21] khắc phục số nhược điểm trên, phương pháp giúp đánh giá khả bảo vệ khỏi xạ UV chất khảo sát với vài mg thông qua giá trị UV-PF, UVA-PF, λc, số SUI số ISP • Nếu UV-PF > 1,5, λc > 370 nm, UVA-PF > 2, mẫu khảo sát đánh giá lọc tốt UVA (UVA filters) • Nếu UV-PF > 1,5, λc > 370 nm, UVA-PF < mẫu khảo sát đánh giá làm tăng khả hấp thu UVA (UVA boosters) • Nếu UV-PF > 1,5, λc < 370 nm, SUI > 1,2, ISP < 90, mẫu khảo sát đánh giá lọc tốt UVA+UVB (UVA+UVB filters) • Nếu UV-PF > 1,5, λc < 370 nm, SUI < 1,2, ISP > 90, mẫu khảo sát đánh giá lọc tốt UVB (UVB filters) • Nếu UV-PF < 1,5, mẫu khảo sát khơng có khả lọc xạ UV đề nghị không xem xét thử nghiệm Phương pháp áp dụng để sàng lọc khả bảo vệ khỏi xạ UV chất khảo sát với qui mơ lớn dễ tiến hành, bước đơn giản, tốn Các chất khảo sát pha hệ nhũ tương dầu/nước theo tiêu chuẩn Châu Âu đo mật độ hấp thu quang vùng xạ UV từ 290 nm đến 400 nm Phương pháp sử dụng chất chứng dương lọc UVB, UVA (UVA+UVB) lưu hành thị trường nên kết có đối sánh, đáng tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy vật liệu phối trộn AgNPs/AC có giá trị UVPF; c; UVA-PF; số SUI ISP 2,2; 329; 1,5; 6,3 82 thỏa 42 tính chất lọc UVA UVB Đặc tính hồn toàn tương đồng với octocrylene, chất chứng dương lọc tốt UVA UVB Một nghiên cứu trước thực phương pháp cho thấy dịch chiết địa y U undulata lọc tốt xạ UVB [25], nhờ phối trộn than hoạt tính, nano bạc, địa y làm vật liệu hấp thu bước sóng dài giúp vật liệu có khả lọc tốt UVA UVB, nâng cao hiệu chống nắng 4.5 Đánh giá khả gây kích ứng da Vật liệu phối trộn AgNPs/AC định hướng làm lớp trang kháng khuẩn, ngăn xạ UV nên bước đầu đánh giá khả gây kích ứng da để đảm bảo an toàn cho người sử dụng Kết đánh giá theo Dược điển Việt Nam V (DĐVN V + TCVN: 7391-10:2007) thực Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm Cần Thơ cho thấy vật liệu an tồn cho da với mức kích ứng không đáng kể 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nguyên cứu này, nano bạc tổng hợp thành công từ dung dịch AgNO3 phương pháp tổng hợp xanh sử dụng dịch chiết địa y U undulata thu hái Việt Nam tác nhân khử thân thiện môi trường ổn định nano bạc Các kết phân tích UV-VIS, FT-IR, SEM EDS cho thấy hạt nano bạc tổng hợp có dạng hình cầu, đường kính trung bình khoảng 18 nm, phân tán tương đối đồng bám lên bề mặt than hoạt tính Vật liệu phối trộn AgNPs/AC có hoạt tính kháng mạnh chủng vi khuẩn thử nghiệm E coli, S aureus, B cereus, P aeruginosa với giá trị MIC 10 μg/mL Kết đánh giá khả bảo vệ khỏi xạ UV cho thấy AgNPs/AC lọc tốt xạ UVA UVB Những đặc tính hấp dẫn vật liệu bước đầu ứng dụng chế tạo lớp màng trang thân thiện mơi trường vừa có hoạt tính kháng khuẩn vừa bảo vệ khỏi xạ UV Vật liệu chứng minh gây kích ứng da khơng đáng kể nên an toàn cho người sử dụng Đây nguyên cứu sử dụng địa y Việt Nam tổng hợp nano bạc tạo sản phẩm ứng dụng Những phát đề tài góp phần nâng cao giá trị sử dụng địa y Việt Nam vào sống 44 5.2 Kiến nghị Tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano bạc nhiêt độ, pH, nồng độ Đánh giá tính ổn định vật liệu theo thời gian hoạt tính kháng khuẩn, hoạt tính bảo vệ khỏi xạ UV 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bích Hạnh (2011), “Nghiên cứu tổng hợp đánh giá khả khử khuẩn vật liệu nano bạc mang than hoạt tính”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đặng Văn Phú, Du B D, Nguyễn T, Võ T K L, Nguyen Q H Bui D C (2008), “Chế tạo keo bạc nano phương pháp chiếu xạ sử dụng polyvinyl pyrolidon/chitosan làm chất ổn định”, Tạp chí khoa học công nghệ, 46(3), pp 81–86 Ngô Võ Kế Thành, Nguyễn T P P Đỗ M C (2009), “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn vải cotton ngâm dung dịch keo nano bạc”, Tạp chí Phát triển KH&CN, 12(03), pp 69–75 Đái Thị Xuân Trang, Võ T A, Trần C L Nguyễn T C T (2020), “Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ núc nác (Oroxylum indicum L.)”, 225(08), pp 3–10 Trần Quốc Tuấn (2016), “Chế tạo nghiên cứu hạt nano bạc, vàng thử nghiệm ứng dụng”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Alqahtani M A, Othman M R A and Mohammed A E (2020), “Biofabrication of silver nanoparticles with antibacterial and cytotoxic abilities using lichens”, Sci Rep., 10(16781), pp 1–17 Awwad A M and Salem N M (2012), “Green synthesis of silver nanoparticles by Mulberry Leaves extract”, Nanosci Nanotechnol., 2(4), pp 125128 Baolu A, Ocak ĩ and Gỹmrỹkỗỹolu A (2020), “Synthesis of microwaveassisted fluorescence carbon quantum dots using roasted–chickpeas and its applications for sensitive and selective detection of Fe3+ ions”, Journal of Fluorescence, 30(3), pp 515–526 Boustie J, Tomasi S and Grube M (2011), “Bioactive lichen metabolites: Alpine habitats as an untapped source”, Phytochem Rev., 10(3), pp 287–307 10 Burchacka E, Pstrowska K, Beran E, Fałtynowicz H, and Chojnacka K 46 (2021), “Antibacterial agents adsorbed on active carbon: a new approach for S aureus and E coli pathogen elimination”, Pathogens, 10(1066), pp 2–15 11 Burnett M E and Wang S Q (2011), “Current sunscreen controversies: A critical review”, Photodermatology Photoimmunology and Photomedicine, 27(2), pp 58–67 12 Din L B, Mie R, Samsudin M W, Ahmad A, and Ibrahim N (2015), “Biomimetic synthesis of silver nanoparticles using the lichen Ramalina dumeticola and the antibacterial activity”, Malaysian Journal of Analytical Sciences, 19(2), pp 369–376 13 Do T, Nguyen T T H, Thai N H, Nguyen T H N, Nguyen V L, Nguyen T T T and Pham Y (2019), “Identification of anti-Helicobacter pylori compounds from Usnea undulata”, Nat Prod Commun., 14(7), pp 3–5 14 Dubey S P, Lahtinen M and Sillanpää M (2010), “Green synthesis and characterizations of silver and gold nanoparticles using leaf extract of Rosa rugosa”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 364(1–3), pp 34–41 15 Elix J A and Engkaninan U (1975), “The structure of galbinic acid A depsidone from the lichen Usnea Undulata”, Aust J Chem., 28(8), pp 1793– 1797 16 Giacomo A D, Dell’Aglio M, Santagata A, Gaudiuso R, De Pascale O, Wagener P, Messina G C, Compagninie G and Barcikowskid S (2013), “Cavitation dynamics of laser ablation of bulk and wire-shaped metals in water during nanoparticles production”, Phys.Chem.Chem.Phys., 15, pp 3083–3092 17 Hamida R S, Ali M A, Abdelmeguid N E, Al-Zaban M I, Baz L and Bin- Meferij M M (2021), “Lichens—a potential source for nanoparticles fabrication: a review on nanoparticles biosynthesis and their prospective applications”, J Fungi, 7(291), pp 1–42 18 Huneck S and Yoshimura I (1996), Identification of Lichen Substances Springer 47 19 Iqbal P, Preece J A and Mendes P M (2012), Nanotechnology: the “top- down” and “bottom-up” approaches in supramolecular chemistry: from molecules to nanomaterials John Wiley & Sons Ltd.: Chichester, UK 20 Kanivebagilu V S and Mesta A R (2016), “Evaluation of anthelmintic activity of lichen Usnea undulata Stirt (Parmeliaceae)”, Int J Res Ayurveda Pharm., 7(3), pp 92–94 21 Legouin B, Lohézic-Le Dévéhat F, Ferron S, Rouaud I, Le Pogam P, Cornevin L, Bertrand M and Boustie J (2017), “Specialized metabolites of the lichen Vulpicida pinastri act as photoprotective agents”, Molecules, 22(11627), pp 1–17 22 Lohezic-Le Devehat F, Legouin B, Couteau C, Boustie J and Coiffard L (2013), “Lichenic extracts and metabolites as UV filters”, J Photochem Photobiol B Biol., 120, pp 17–28 23 Luong T M N, Moon J K, Kim J H, Shibamoto T and Ahn Y J (2012), “Growth-inhibiting effects of Paeonia lactiflora root steam distillate constituents and structurally related compounds on human intestinal bacteria”, World J Microbiol Biotechnol., 28(4), pp 1575–1583 24 Nguyen T T T, Dinh H A, Huynh H T and Nguyen T T (2020), “Investigation of chemical constituents and cytotoxic activity of the lichen Usnea undulata”, Vietnam J Chem., 58(1), pp 63–66 25 Nguyen T T T, Vo T T D, Tran Y H, Truong D T, Phan D C and Le P H (2021), “Photoprotective activity of lichen extracts and isolated compounds in Parmotrema tinctorum”, Biointerface Res Appl Chem., 11(5), pp 12653–12661 26 Prashith K T, Mesta A R, Vinayaka K S, Darshini S M and Akarsh S (2016), “Antimicrobial activity of Usnea ghattensis G Awasthi and Usnea undulata Stirt.”, J Chem Pharm Res., 8(12), pp 83–88 27 Prateeksh, Paliya, B S, Bajpai R, Jadaun V, Kumar J, Kumar S, Upreti D K, Singh B R, Nayaka S, Joshi Y and Singh B N (2016), “The genus Usnea: a potent phytomedicine with multifarious 48 ethnobotany, phytochemistry and pharmacology”, RSC Adv., 6(26), pp 21672–21696 28 Ranković B (2015), “Lichen secondary metabolites: Bioactive properties and pharmaceutical potential”, Lichen Second Metab Bioact Prop Pharm Potential, pp 1–202 29 Rattan R, Shukla S, Sharma B and Bhat M (2021), “A mini-review on lichen-based nanoparticles and their applications as antimicrobial agents”, Front Microbiol., 12, pp 1–7 30 Salavati-Niasari M, Javidi J and Dadkhah M (2013), “Ball milling synthesis of silica nanoparticle from rice husk ash for drug delivery application”, Comb Chem High Throughput Screen., 16, pp 458–462 31 Shukla V, Joshi G P and Rawat M S M (2010), “Lichens as a potential natural source of bioactive compounds: a review”, Phytochem Rev., 9(2), pp 303–314 32 Siddiqi K S, Rashid M, Rahman A, Husen A and Rehman S (2018), “Biogenic fabrication and characterization of silver nanoparticles using aqueousethanolic extract of lichen (Usnea longissima) and their antimicrobial activity”, Biomaterials Research, 22-23, pp 1–9 33 Singh A K, Singh D and Rathod V (2016), “Nanosilver coated fabrics show antimicrobial”, World J Pharm Pharm Sci., 5(2), pp 1023–1035 34 Singh R, Shedbalkar U U, Wadhwani S A and B A Chopade (2015), “Bacteriagenic silver nanoparticles: synthesis, mechanism, and applications”, Appl Microbiol Biotechnol, 99(11), pp 4579–4593 35 Sultana N and Afolayan A J (2011), “A new depsidone and antibacterial activities of compounds from Usnea undulata Stirton”, J Asian Nat Prod Res., 13(12), pp 1158–1164 36 Susithra E, Mallikarjuna R K, Ramseshu K V and Meena S (2011), “Evaluation of in vitro antioxidant activity of isolated compounds of lichen Usnea undulata”, J Pharm Res, 4(2), pp 352–355 37 Swinscow T D V and Krog H (1975), “The Usnea undulata aggregate in 49 East Africa”, Lichenol., 7(2), pp 121–138 38 Tran Q T, Nguyen V S, Hoang T K D, Nguyen H L, Bui T T, Nguyen T V A, Nguyen D H and Nguyen H H (2011), “Preparation and properties of silver nanoparticles loaded in activated carbon for biological and environmental applications”, Journal of Hazardous Materials, 192(3), pp 1321–1329 39 Tran T T T, Phan T N B and Do V D (2006), “Preparation of nanosized silver from silver myristate via amine complex”, J Anal Sci, 11(3), pp 84–86 40 Yildiz N, Ateş Ç, Yilmaz M, Demir D, Yildiz A and Çalimli A (2014), “Investigation of lichen based green synthesis of silver nanoparticles with response surface methodology”, Green Processing and Synthesis, 3(4), pp 259– 270 41 Yin I X, Zhang J, Zhao I S, Mei M L, Li Q and Chu C H (2020), “The antibacterial mechanism of silver nanoparticles and its application in dentistry”, Int J Nanomedicine, I 5, pp 2555–2562 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Dữ liệu phổ hấp thu UV AgNPs/AC chất chứng dương Độ hấp thu (Abs) nm 290 AgNPs/AC 4-MBC Avobenzone Octorylene 1.8858 0.4879 0.6711 1.9214 0.4839 0.6798 291 2.294 2.296 292 2.298 1.9563 0.4780 0.6898 293 2.297 1.9965 0.4745 0.6982 294 2.293 2.0294 0.4686 0.7049 295 2.288 2.0644 0.4664 0.7137 296 2.285 2.0819 0.4631 0.7199 297 2.284 2.0941 0.4588 0.7269 298 2.282 2.0997 0.4535 0.7327 299 2.278 2.1117 0.4489 0.7371 300 2.274 2.0994 0.4454 0.7406 301 2.271 2.1026 0.4441 0.7425 302 2.267 2.0791 0.4455 0.7448 303 2.262 2.0633 0.4501 0.7435 304 2.26 2.0440 0.4577 0.7438 305 2.256 2.0174 0.4678 0.7435 306 2.252 2.0027 0.4807 0.7406 307 2.251 1.9823 0.4956 0.7370 308 2.242 1.9525 0.5128 0.7311 309 2.227 1.9216 0.5327 0.7260 310 2.223 1.8685 0.5560 0.7193 311 2.222 1.8182 0.5820 0.7114 312 2.222 1.7549 0.6102 0.7029 313 2.222 1.6803 0.6390 0.6926 314 2.212 1.6060 0.6734 0.6822 315 2.203 1.5206 0.7073 0.6704 51 316 2.198 1.4393 0.7436 0.6572 317 2.191 1.3542 0.7807 0.6434 318 2.188 1.2667 0.8196 0.6293 319 2.187 1.1817 0.8605 0.6160 320 2.188 1.0953 0.8994 0.5981 321 2.182 1.0062 0.9440 0.5830 322 2.17 0.9178 0.9872 0.5651 323 2.157 0.8332 1.0334 0.5493 324 2.148 0.7460 1.0805 0.5314 325 2.15 0.6638 1.1269 0.5133 326 2.147 0.5869 1.1749 0.4961 327 2.135 0.5129 1.2244 0.4769 328 2.122 0.4448 1.2762 0.4576 329 2.121 0.3817 1.3234 0.4381 330 2.129 0.3269 1.3766 0.4203 331 2.126 0.2787 1.4291 0.4029 332 2.112 0.2366 1.4780 0.3828 333 2.1 0.2020 1.5277 0.3651 334 2.093 0.1727 1.5816 0.3471 335 2.083 0.1484 1.6300 0.3299 336 2.072 0.1272 1.6853 0.3116 337 2.064 0.1085 1.7329 0.2946 338 2.024 0.0937 1.7856 0.2783 339 1.945 0.0836 1.8328 0.2624 340 1.892 0.0731 1.8836 0.2473 341 1.884 0.0660 1.9362 0.2324 342 1.893 0.0595 1.9832 0.2174 343 1.901 0.0540 2.0239 0.2036 344 1.904 0.0497 2.0645 0.1905 345 1.907 0.0462 2.1105 0.1775 346 1.912 0.0430 2.1380 0.1656 347 1.911 0.0395 2.1722 0.1534 348 1.908 0.0376 2.1961 0.1426 52 349 1.901 0.0354 2.2227 0.1323 350 1.891 0.0332 2.2470 0.1223 351 1.88 0.0310 2.2726 0.1127 352 1.86 0.0297 2.2955 0.1041 353 1.835 0.0285 2.3089 0.0960 354 1.808 0.0269 2.3359 0.0879 355 1.782 0.0254 2.3411 0.0808 356 1.755 0.0241 2.3515 0.0740 357 1.724 0.0231 2.3527 0.0677 358 1.694 0.0216 2.3619 0.0615 359 1.661 0.0210 2.3535 0.0558 360 1.626 0.0201 2.3331 0.0510 361 1.594 0.0196 2.3201 0.0467 362 1.563 0.0182 2.2828 0.0418 363 1.531 0.0174 2.2400 0.0374 364 1.498 0.0166 2.1895 0.0338 365 1.468 0.0161 2.1424 0.0303 366 1.439 0.0156 2.0838 0.0271 367 1.409 0.0143 2.0271 0.0236 368 1.378 0.0124 1.9602 0.0197 369 1.35 0.0113 1.8893 0.0195 370 1.323 0.0117 1.8351 0.0179 371 1.296 0.0117 1.7889 0.0150 372 1.268 0.0108 1.7442 0.0133 373 1.24 0.0102 1.6993 0.0116 374 1.215 0.0096 1.6560 0.0102 375 1.189 0.0089 1.6116 0.0090 376 1.16 0.0085 1.5654 0.0078 377 1.133 0.0079 1.5120 0.0068 378 1.096 0.0074 1.4500 0.0058 379 1.035 0.0076 1.3777 0.0054 380 0.975 0.0064 1.2917 0.0045 381 0.943 0.0062 1.1951 0.0041 53 382 0.926 0.0057 1.0895 0.0036 383 0.907 0.0054 0.9766 0.0031 384 0.887 0.0051 0.8633 0.0028 385 0.865 0.0048 0.7533 0.0025 386 0.844 0.0046 0.6477 0.0022 387 0.823 0.0041 0.5521 0.0020 388 0.8 0.0039 0.4674 0.0015 389 0.776 0.0039 0.3911 0.0015 390 0.753 0.0032 0.3241 0.0008 391 0.731 0.0030 0.2660 0.0006 392 0.709 0.0029 0.2171 0.0007 393 0.686 0.0027 0.1762 0.0003 394 0.663 0.0025 0.1418 0.0003 395 0.641 0.0025 0.1137 0.0004 396 0.619 0.0025 0.0913 0.0001 397 0.596 0.0023 0.0742 0.0001 398 0.574 0.0025 0.0601 0.0002 399 0.553 0.0010 0.0470 0.0000 400 0.533 0.0001 0.0368 0.0001 54 Phụ lục 1.2 Kết đánh giá kích ứng da AgNPs/AC 55 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KHẨU TRANG KHÁNG KHUẨN, NGĂN TIA UV TỪ VẬT LIỆU CÓ NGUỒN GỐC THIÊN NHIÊN Chủ nhiệm đề tài: PGs Ts NGUYỄN... ? ?Nghiên cứu chế tạo trang kháng khuẩn, ngăn tia UV từ vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên? ??, nghiên cứu chúng tơi phối trộn than hoạt tính, nano bạc, dịch chiết địa y U undulata với mong muốn chế. .. muốn chế tạo màng vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên định hướng ứng dụng làm lớp trang kháng khuẩn, ngăn tốt xạ UV Đề tài thực với ba mục tiêu sau Mục tiêu 1: Chế tạo vật liệu phối trộn từ than

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan