1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh nhóm beta – lactam trong điều trị bệnh giãn phế quản tại bệnh viện lao và bệnh phổi vĩnh long năm 2019 – 2020

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ BẢO AN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHĨM BETA – LACTAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI VĨNH LONG NĂM 2019 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Cần Thơ, 2021 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ BẢO AN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHĨM BETA – LACTAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI VĨNH LONG NĂM 2019 – 2020 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Mai Huỳnh Như Ths.BS Lê Kim Khánh Cần Thơ – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Cần Thơ, ngày 20 tháng 12 năm 2021 Ký tên Trần Thị Bảo An LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn “Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh nhóm Beta – lactam điều trị bệnh giãn phế quản Bệnh viện Lao Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019 – 2020”, nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, quý đồng nghiệp bệnh viện Lao Bệnh Phổi Vĩnh Long, thầy giáo, cô giáo gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các cấp lãnh đạo, quý đồng nghiệp, thầy giáo, phịng Sau đại học Trường Đại học Y dược Cần Thơ đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.DS Mai Huỳnh Như ThS.BS Lê Kim Khánh - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chi bảo, giúp đỡ tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, thực tiễn cơng tác lại vô sinh động, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo, đồng nghiệp, bạn bè để tơi tiếp tục hồn thiện đề tài với chất lượng ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh giãn phế quản 1.2 Sử dụng kháng sinh điều trị bệnh giãn phế quản 1.3 Các nghiên cứu giới 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm β – lactam mẫu nghiên cứu .29 3.2 Phân tích độ nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh nhóm β – lactam 35 3.3 Đánh giá sử dụng hợp lý kháng sinh nhóm β – lactam 38 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm β – lactam mẫu nghiên cứu .44 4.2 Phân tích độ nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh nhóm β – lactam 48 4.3 Đánh giá sử dụng hợp lý kháng sinh nhóm β – lactam 53 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt BA Bệnh án BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể β – lactam Beta – lactam COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GFR (Glomerular filtration rate) Mức lọc cầu thận HSBA Hồ sơ bệnh án KDIGO (Kidney Disease Improving Hội thận học Quốc tế Global Outcomes) KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế Bảng 1.2 Phân loại kháng sinh nhóm Beta – lactam Bảng 1.3 Phổ kháng khuẩn kháng sinh phân nhóm Penicilin 10 Bảng 1.4 Phổ kháng khuẩn hệ cephalosporin 11 Bảng 1.5 Phổ kháng khuẩn kháng sinh nhóm Carbapenem 12 Bảng 2.1 Phân loại mức lọc cầu thận ước tính theo KDIGO 2012 23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Đặc điểm số lượng phác đồ kháng sinh định trình điều trị 33 Bảng 3.3 Các kết hợp kháng sinh phác đồ ban đầu 34 Bảng 3.4 Các kết hợp kháng sinh phác đồ thay đổi lần 34 Bảng 3.5 Các kết hợp kháng sinh phác đồ thay đổi lần 35 Bảng 3.6 Thời điểm thay đổi phác đồ kháng sinh 35 Bảng 3.7 Thời điểm định nuôi cấy định danh thử nghiệm kháng sinh đồ 37 Bảng 3.8 Đặc điểm phù hợp phác đồ kháng sinh kháng sinh đồ 39 Bảng 3.9 Đánh giá liều dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận bình thường 40 Bảng 3.10 Đánh giá liều dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận suy giảm 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ sử dụng phù hợp liều dùng kháng sinh 42 Bảng 3.12 Đánh giá khoảng cách dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận bình thường 42 Bảng 3.13 Đánh giá khoảng cách dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận suy giảm 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ sử dụng phù hợp khoảng cách dùng kháng sinh 44 Bảng 3.15 Thời gian sử dụng kháng sinh 44 Bảng 3.16 Tỷ lệ sử dụng phù hợp thời gian sử dụng kháng sinh 44 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Cơ chế hoạt động kháng sinh nhóm Beta – lactam Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sử dụng phân nhóm kháng sinh nhóm β – lactam 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sử dụng đơn trị liệu kết hợp kháng sinh 29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm cephem 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem 30 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ sử dụng đơn trị liệu kết hợp kháng sinh 31 Biểu đồ 3.6 Lý thay đổi phác đồ kháng sinh 34 Biểu đồ 3.7 Kết nuôi cấy định danh thử nghiệm kháng sinh đồ 34 Biểu đồ 3.8 Kết nuôi cấy định danh thử nghiệm kháng sinh đồ 35 Biểu đồ 3.9 Kết nuôi cấy định danh thử nghiệm kháng sinh đồ 36 Biểu đồ 3.10 Độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 36 Biểu đồ 3.11 Độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus 37 MỞ ĐẦU Bệnh giãn phế quản bệnh lý mạn tính, tương đối phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng [18] Bệnh nhân chủ yếu khoảng 50 tuổi, chủ yếu phụ nữ [22], [28], [31] Tỷ lệ bệnh nhân giãn phế quản Anh năm 2013 485,5/100.000 nam 566,1/100.000 nữ [20] Giãn phế quản dẫn đến biến chứng như: suy hơ hấp mãn tính, nhiễm trùng, ung thư phổi, … nguy tử vong cao [25], [50] Điều trị giãn phế quản bao gồm kiểm sốt tình trạng nhiễm trùng cải thiện tình trạng phá hủy cấu trúc phế quản Trong đó, kiểm sốt tình trạng nhiễm trùng có vai trị quan trọng hàng đầu, ngăn chặn bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn, hỗ trợ cho trình cải thiện tình trạng phá hủy cấu trúc phế quản hiệu Vì thế, thuốc kháng sinh biện pháp sử dụng để điều trị bệnh giãn phế quản [25] Kháng sinh nhóm Beta – lactam nhóm kháng sinh phổ rộng, nhóm kháng sinh dùng trị liệu cho nhiều bệnh nhiễm trùng như: nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường hô hấp dưới, viêm họng, … đặc biệt có vai trị quan trọng điều trị bệnh giãn phế quản [17], [49] Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý, không hiệu vấn đề có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp cấp độ chăm sóc y tế, nguyên nhân làm gia tăng đề kháng kháng sinh làm tăng đáng kể chi phí khám chữa bệnh Tình trạng đề kháng kháng sinh Việt Nam mức độ cao có mức độ kháng penicilin cao (71,4%) số nước thuộc mạng lưới giám sát nguyên kháng thuốc Châu Á (ANSORP) [35] Theo nghiên cứu Phạm Hồng Nhung Khoa Hồi sức tích cực Trung tâm Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012 – 2016, Pseudomonas aeruginosa giữ độ nhạy cảm với piperacilin/tazobactam với tỷ lệ khoảng 60%, nhạy cảm PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Mã phiếu: (ghi xử lý số liệu) Mã bệnh án: Họ tên: Tuổi:…… Giới tính:……………… Cân nặng:…………………………… Ngày vào viện:……………………… Ngày viện:…………… Chẩn đoán lúc vào khoa:…………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 1.Tiền sử Nhập viện điều trị tháng gần đây: Sử dụng kháng sinh tháng gần đây: Bệnh mắc kèm theo: Đặc điểm cận lâm sàng Chỉ số Creatinin Đơn vị Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày µmol/L III KHÁNG SINH ĐỒ Bệnh phẩm ni cấy: Ngày đinh: Ngày có kết quả: Tên vi khuẩn phân lập: Kết kháng sinh đồ: Nhạy Tên kháng sinh Trung gian Kháng IV ĐẶC ĐIỂM KHÁNG SINH SỬ DỤNG Tên thuốc, hàm lượng: Ngày bắt đầu:…………………… Ngày Ngày kết thúc:……………… Từ ngày… Từ ngày.… Từ ngày…… đến ngày… đến ngày… đến ngày…… Đường dùng Liều dùng/lần Thời điểm dùng Tên thuốc, hàm lượng: Ngày bắt đầu:…………………… Ngày Ngày kết thúc:……………… Từ ngày… Từ ngày.… Từ ngày…… đến ngày… đến ngày… đến ngày…… Đường dùng Liều dùng/lần Thời điểm dùng Tên thuốc, hàm lượng: Ngày bắt đầu:…………………… Ngày Đường dùng Ngày kết thúc:……………… Từ ngày… Từ ngày.… Từ ngày…… đến ngày… đến ngày… đến ngày…… Liều dùng/lần Thời điểm dùng Lý thay đổi phác đồ kháng sinh:………………………………… LIỀU DÙNG CỦA CÁC KHÁNG SINH Liều dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận bình thường STT Tên kháng sinh Đường dùng Liều dùng Ampicilin/sulbactam Tiêm bắp Truyền tĩnh mạch 1,5 – 3g Amoxicilin/acid clavulanic Uống 1000g Piperacilin/tazobactam Ticarcilin/acid clavulanic Oxacilin Ceftazidim Ceftizoxim Cefoperazon Cefoperazon/sulbactam 10 Cefoxitin Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Tiêm bắp Truyền tĩnh mạch Tiêm bắp Tiêm Tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Tiêm bắp Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Tiêm bắp Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch 4,5g 3,1g 250 – 500mg Imipenem/cilastatin Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Meropenem Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch 2–3 lần/ngày Mỗi – Mỗi – – Mỗi – Mỗi – 12 – 2g Mỗi – 12 – 2g – 4g – 2g 500 1000 12 Mỗi – 2g 250 11 Khoảng cách đưa thuốc Mỗi 12 Mỗi 12 Mỗi – Mỗi Mỗi – Mỗi – – 12 500mg – Mỗi 1g Liều dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận suy giảm STT Tên kháng sinh Ampicilin/sulbactam Piperacilin/tazobactam Ticarcilin/acid clavulanic Ceftazidim Ceftizoxim Độ thải Liều dùng creatinin (ml/phút) 30 15 – 29 – 14 20 – 40

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w