sdfeghrthru6iụhyopikjhgffgdfklkjhfgdfcbfvzcxvmhfngbfvbnmngdbfvbjfttryurtydrshdfgdnfxbdfbndndbdbndfdfbdxdshjrddsdzshyrthersdgrudmtnrgdbfntydrnfgdbfnjyrngdbdbfnnyrgdb bnjryngdb njynrg ngjng nrgf bgnrndgfx
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI ĐÁP ÁN 200 CÂU MỆNH ĐỀ VÔ CƠ TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI THẦY NGUYỄN VĂN THÁI (ĐT :09.789.95.825) Câu 1: Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm tạo NaOH A I, II III B II, V VI C II, III VI D I, IV V Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 3: Cho phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (b) Khi vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit (e) Có thể dùng phèn chua để sát trùng, khử độc (f) Muối K2SO4 dùng làm phân bón cho trồng (g) Điều chế phân bón amophot từ amoniac axit photphoric Trong phát biểu trên, số phát biểu TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI A B C D Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch AlCl3 (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (c) Điện phân nóng chảy NaCl (d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng (e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 (f) Nung nóng hỗn hợp chứa CuO, Ca Fe(OH)3 (g) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng (h) Nung nóng hỗn hợp bột Cr Al2O3 Số thí nghiệm sau kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là: A B C D Câu 5: Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng Sục F2 vào nước Cho HI vào dung dịch FeCl3 Sục SO2 vào dung dịch Br2 Cho HCl đặc vào KMnO4 Cho SiO2 vào dung dịch hỗn hợp CaF2 H2SO4 đặc Nung nóng hỗn hợp Na Al(OH)3 Đun nóng natri fomat vơi tơi xút Số thí nghiệm có sinh đơn chất là: A B C D Câu 6: Cho phát biểu sau: - Phản ứng nhiệt phân muối amoni tạo khí NH3 - SO2 oxit axit, vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa - HCl axit mạnh, vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa - Các chất tan nước chất điện ly mạnh - Điện phân q trình oxi hóa - khử - Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)2 chất lưỡng tính - Trong phịng thí nghiệm SO2 điều chế cách cho nung quặng pirit sắt Số phát biểu là: A B C D Câu 7: Cho phát biểu sau crom: (a) Cấu hình electron crom trạng thái [Ar]3d44s2 (b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu sắt kẽm (c) Lưu huỳnh bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam (e) Cr(OH)3 tan dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat Số phát biểu A B C D Câu 8: Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hố học A B C D Câu 9: Cho thí nghiệm sau: TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (1) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu (2) Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư (3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3 (4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (5) Cho khí NH3 dư dung dịch AlCl3 (6) Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư Số thí nghiệm thu kết tủa là: A B C D Câu 10: Thực thí nghiệm sau: Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4 Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng, có nhỏ vài giọt CuSO4 Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 Để thép khơng khí ẩm Số trường hợp kim loại bị ăn mịn chủ yếu theo ăn mịn điện hóa là: A B C D Câu 11: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hồ đun nóng (d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl (e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể H2SO4 đặc Số thí nghiệm khơng sinh đơn chất A B C D Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 (e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M 100 ml dung dịch H3PO4 1M (f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng (g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D Câu 13: Cho thí nghiệm sau: (a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua (b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (c) Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2 (d) Cho miếng nhôm vào nước vôi (dư) sục khí CO2 vào (e) Điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, AlCl3 Tổng số thí nghiệm có khả tạo hỗn hợp chất kết tủa là? A B C D Câu 14: Cho thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl Số cặp chất phản ứng với là: TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI A B C D Câu 15: Cho phát biểu sau: Phản ứng thu n nghịch phản ứng xảy theo chiều ngược Phản ứng bất thu n nghịch phản ứng xảy theo chiều xác định Cân hóa học trạng thái mà phản ứng xảy hoàn toàn hi phản ứng thu n nghịch đạt trạng thái cân hóa học, lượng chất không đổi hi phản ứng thu n nghịch đạt trạng thái cân hóa học, phản ứng dừng lại Các phát biểu sai A 2, B 3, C 3, D 4, Câu 16: Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (b) Sục khí SO2 vào nước brom (c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (d) Cho Si vào dung dịch NaOH (e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm sinh chất kết tủa A B C D Câu 17: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung hỗn hợp gồm Fe NaNO3 khí trơ (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (c) Đốt dây Al bình kín chứa đầy khí CO2 (d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng (e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO Al khí trơ (f) Đốt dây bạc oxi Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa kim loại A B C D Câu 18: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D Câu 19: Cho phát biểu sau: Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu khí Cl2 catot Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 CuO đun nóng, thu Fe Cu Nhúng Zn vào dung dịch chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mịn điện hóa Kim loại dẻo Au, kim loại dẫn điện tốt Ag Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu chất rắn gồm Ag AgCl Số phát biểu A B C D Câu 20: Cho nh n xét sau: Trong điện phân dung dịch NaCl catot xẩy oxi hoá nước Khi nhúng Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 H2SO4 Fe bị ăn mịn điện hố Trong thực tế để loại bỏ NH3 phịng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời thu nước cứng toàn phần Nguyên tắc để sản xuất gang khử quặng sắt oxit than cốc lò cao Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 CuCl2 thu loại kết tủa Số nh n xét là: A B C D Câu 21: Cho phát biểu sau: (a) Cho Al tan dung dịch NaOH Al chất khử cịn NaOH chất oxi hóa (b) Cho Cl2 qua bột Fe (dư) nung nóng thu muối FeCl2 (c) Các chất béo lỏng làm nhạt màu dung dịch nước Br2 (d) Nước chứa nhiều HCO3- nước cứng tạm thời (e) CH3OH có tính oxi hóa tính khử (f) Điện phân dung dịch MgCl2 khối lượng dung dịch giảm khối lượng khí (g) Phenol dùng sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc Tổng số phát biểu là: A B C D Câu 22: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (1) (2) B (1) (4) C (3) (4) D (2) (3) Câu 23: Cho tính chất sau: (a) Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nguội (b) Tác dụng với dung dịch NaOH (c) Là chất lưỡng tính (d) Tác dụng với dung dịch MgCl2 Tổng số tính chất mà Al có là? A B C D Câu 24: Cho phát biểu sau: (a) Các oxit axit thể khí (b) Các ngun tố thuộc nhóm IA kim loại kiềm (c) Có thể làm mềm nước cứng K2CO3 (d) Hỗn hợp chứa a mol Cu 0,8a mol Fe3O4 tan hết dung dịch HCl dư (khơng có mặt O2) (e) FeCl3, Fe(NO3)3 chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Tổng số phát biểu xác là: A B C D Câu 25: Cho phát biểu sau : 1) Các muối nitrat tan nước 2) Các muối nitrat chất điện li mạnh 3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn thu khí NO2 4) Hầu hết muối nitrat bền nhiệt Số phát biểu A B C D TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Câu 26: Cho phát biểu sau (1) Các nguyên tố nhóm IA kim loại (2) Moocphin, cocain, nicotin cafein chất gây nghiện (3) Một tác hại nước cứng gây ngộ độc nước uống (4) Nhơm bị ăn mịn điện hóa cho vào dung dịch chứa Na2SO4 H2SO4 (5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu dung dịch chứa hai muối (6) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, t0) để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm (7) Ancol etylic tự bốc cháy tiếp xúc với Cr2O3 (8) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng để thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường Số phát biểu A B C D Câu 27: Cho phát biểu sau (1) Các nguyên tố nhóm IA kim loại (2) Moocphin, cocain, nicotin cafein chất gây nghiện (3) Một tác hại nước cứng gây ngộ độc nước uống (4) Nhôm bị ăn mịn điện hóa cho vào dung dịch chứa Na2SO4 H2SO4 (5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu dung dịch chứa hai muối (6) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, t0) để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm (7) Ancol etylic tự bốc cháy tiếp xúc với Cr2O3 (8) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng để thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường Số phát biểu A B C D Câu 28: Tiến hành thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Đổ dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF (f) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 29: Cho phát biểu sau crom: (a) Cấu hình electron crom trạng thái [Ar]3d44s2 (b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu sắt kẽm (c) Lưu huỳnh bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam (e) Cr(OH)3 tan dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat Số phát biểu A B C D Câu 30: Thực thí nghiệm sau điều kiện thường : (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng ? A B C D TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Câu 31: Tiến hành thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 khơng khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại là? A B C D Câu 32: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Đốt Mg dư khí CO2 (2) Nhiệt phân AgNO3 (3) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho Ca kim loại vào nước (5) Nhúng hợp kim Cu-Zn vào dung dịch HCl lỗng Số thí nghiệm tạo sản phẩm có đơn chất A B C D Câu 33: Cho phát biểu sau: (1) Trong phản ứng hóa học, nhơm thể tính khử; (2) NaAl(SO4)2.12H2O có tên gọi phèn nhơm (3) Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất Fe(III) tính oxi hóa; (4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaCrO2, thu dung dịch có màu da cam Số phát biểu sai A B C D Câu 34: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3; (b) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2; (c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3; (d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2; (e) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3 (f) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 35: Số phát biểu phát biểu sau: (a) Khí NO2; SO2 gây tượng mưa axít (b) Khí CH4; CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (c) Ozon khí nguyên nhân gây nhiễm khơng khí (d) Chất gây nghiện chủ yếu thuốc nicotin A B C D Câu 36: Thực thí nghiệm sau: a Dẫn khí NH3 qua ống sứ đựng CuO nung nóng b Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4 c Cho dây Mg cháy vào bình đựng khí CO2 d Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm có sinh chất khí đơn chất là: TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI A B C D Câu 37: Thực thí nghiệm sau: (1) Nung nóng hỗn hợp gồm ZnO cacbon điều kiện khơng có khơng khí; (2) Điện phân nóng chảy NaCl điện cực trơ; (3) Đốt cháy FeS2 oxi dư; ( ) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, không màng ngăn; (5) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 H2SO4 loãng Sau kết thúc phản ứng, số trường hợp tạo đơn chất khí A B C D Câu 38: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 39: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 (7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4 (8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3 Sau phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu kết tủa là: A B C D Câu 40: Cho thí nghiệm sau: (a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 a mol Fe(NO3)3 (b) Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH (c) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2 (d) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4 (e) Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH (f) Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2 (g) Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (h) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 a mol NaHCO3 Số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai chất tan sau phản ứng xảy hoàn toàn A B C D Câu 41: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (lỗng dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) Có bao nhi u thí nghiệm tạo muối sắt(II) TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI A B C D Câu 42: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (2) Sục khí F2 vào nước (3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (5) Cho Si vào dung dịch NaOH (6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (7) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (8) Nhiệt phân AgNO3 (9) Đốt FeS2 khơng khí (1 ) Cho dung dịch HCOOH vào dung dịch AgNO3/NH3 (11) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư Tống số thí nghiệm có sinh đơn chất A B C D Câu 43: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư (b) Đốt HgS khơng khí (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 44: Cho thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2 (3) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3 (4) Cho Al4C3 vào H2O (5) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (6) Cho Na2O vào dung dịch Fe2(SO4)3 (7) Cho dung dịch CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc (8) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 Tổng số thí nghiệm vừa có kết tủa vừa có khí thoát A B C D Câu 45: Thực thí nghiệm sau: Lấy hai kim loại Mg Cu nối với dây dẫn nhỏ qua điện kế nhúng (một phần hai thanh) vào dung dịch HCl Cho phát biểu liên quan tới thí nghiệm: (a) im điện kế quay (lệch đi) (b) Xuất dòng điện chạy từ Cu sang Mg (c) Thấy có khí H2 thoát Anot (d) Cực catot bị tan dần Tổng số phát biểu là? A B C D Câu 46: Cho phát biểu sau: (1) Các hợp sắt (Fe3+) có tính oxi hóa ( ) Axit (vơ cơ) có bao nhi u ngun tử H phân tử có nhiêu nấc (3) Các ancol no, đơn chức, mạch hở, b c số nguyên tử H lớn tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) ln thu anken (4) Các chất Al, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 chất lưỡng tính (5) Dầu máy dầu ăn có thành phần nguyên tố TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (6) Để phân biệt glucozơ fructozơ người ta dùng nước Br2 Số phát biểu là: A B C D Câu 47: Cho thí nghiệm sau: (1) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu (2) Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư (3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3 (4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (5) Cho khí NH3 dư dung dịch AlCl3 (6) Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư Số thí nghiệm thu kết tủa là: A B C D Câu 48: Thực thí nghiệm sau: Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4 Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng, có nhỏ vài giọt CuSO4 Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 Để thép ngồi khơng khí ẩm Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mịn điện hóa là: A B C D Câu 49: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hồ đun nóng (d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl (e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể H2SO4 đặc Số thí nghiệm khơng sinh đơn chất A B C D Câu 50: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 (e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 100 ml dung dịch H3PO4 1M (f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng (g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D Câu 51: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3 (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng Sau phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 52: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Câu 131: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol : 1) (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3 (e) Cho hỗn hợp BaO Al2O3 (tỉ lệ mol : 1) vào nước dư (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol : 1) vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa muối A B C D Câu 132: Cho phát biểu sau: (a) Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- SO42- Cl- nước cứng toàn phần (b) Thạch cao nung (CaSO4.2H2O) dùng để bó bột, đúc tượng (c) Cho nước cứng qua chất trao đổi cation, ion Ca2+, Mg2+ bị hấp thụ trao đổi ion H+ Na+ (d) Nhôm bị thụ động dung dịch axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội (e) Các kim loại Na, , Ca, Ba có cấu trúc mạng tinh thể l p phương tâm khối Số phát biểu sai A B C D Câu 133: Cho nh n định sau: (a) Phần lớn nguyên tử kim loại có từ 1- 3e lớp (b) Kim loại dẫn điện tốt Cu (c) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, người ta gắn vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm nước biển) khối kẽm (d) Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng môi trường xung quanh Số nh n định A B C D Câu 134: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử NO (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư (e) Cho hỗn hợp Cu FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí ra) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 135: Cho phát biểu sau: (a) Nguyên tắc làm mềm tính cứng nước làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ (b) Bột nhôm bột oxit sắt (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray (c) Al kim loại lưỡng tính vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl (d) Có thể dùng CaO để làm khơ khí HCl có lẫn nước (e) Đốt lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 tr n đèn khí khơng màu thấy lửa có màu tím Số phát biểu TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI A B C D Câu 136: Cho nh n định sau: (a) Để đồ v t thép ngồi khơng khí ẩm đồ v t bị ăn mịn điện hố (b) Ngun tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử (c) Ở điều kiện thường, tất kim loại trạng thái rắn (d) Trong chu kì, theo chiều Z tăng, tính kim loại tăng dần Số nh n định A B C D Câu 137: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư (e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (g) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Câu 138: Cho phát biểu sau: (a) Moocphin, cocain, nicotin cafein chất gây nghiện (b) Một tác hại nước cứng gây ngộ độc nước uống (c) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu gồm AgCl Ag (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu dung dịch chứa hai muối (e) Ancol etylic tự bốc cháy tiếp xúc với Cr2O3 (g) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng để thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường Số phát biểu A B C D Câu 139: Cho nh n định sau: (a) Kim loại chất khử, ion kim loại chất khử chất oxi hóa (b) Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dịng điện (c) Kim loại tinh khiết khơng bị ăn mịn hố học (d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt v t dụng kim loại để chống ăn mòn kim loại Số nh n định A B C D Câu 140: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư (b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) (c) Nung nóng hỗn hợp bột Al FeO (khơng có khơng khí) (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư (e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (g) Điện phân dung dịch MgCl2 Số thí nghiệm tạo thành kim loại A B C D TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Câu 141: Cho phát biểu sau: (a) CrO3 oxit bazơ có tính oxi hóa mạnh (b) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho, (c) Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh (d) Đốt lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 tr n đèn khí khơng màu thấy lửa có màu vàng (e) Mg dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay Số phát biểu A B C D Câu 142: Cho nh n định sau: (a) Ăn mịn hố học làm phát sinh dòng điện chiều (b) Để tách lấy Ag khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 (c) Các kim loại dẫn điện electron tự tinh thể kim loại gây (d) Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mịn hố học Số nh n định A B C D Câu 143: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (g) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3 Sau phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 144: Cho phát biểu sau: (a) Trong trình điện phân dung dịch NaCl, catot xảy oxi hoá nước (b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 phịng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phịng (c) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời thu nước cứng toàn phần (d) Nguyên tắc để sản xuất gang khử quặng sắt oxit than cốc lò cao (e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 CuCl2 thu loại kết tủa (g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm Số phát biểu A B C D Câu 145: Cho nh n định sau: (a) Về chất, ăn mịn hố học dạng ăn mịn điện hố (b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thuỷ bảo vệ (c) Vàng (Au) kim loại dẻo (d) Kim loại có độ âm điện bé phi kim Số nh n định A B C D Câu 146: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg khơng khí TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HĨA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 NaOH (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (g) Đun sơi dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu 147: Cho phát biểu sau: (a) Một tác dụng criolit trình sản xuất nhơm làm tăng tính dẫn điện chất điện phân (b) Trong dãy kim loại kiềm, từ Li đến Cs nhiệt độ nóng chảy giảm dần (c) Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng thạch cao sống (d) NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dày nguyên nhân thừa axit dày (e) Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính Số phát biểu sai A B C D Câu 148: Cho nh n định sau: (a) Trong trình ăn mịn điện hóa kim loại, ln có dịng điện xuất (b) Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguy n tử phi kim (c) Các kim loại có số oxi hóa hợp chất (d) Bản chất ăn mòn kim loại q trình oxi hố-khử Số nh n định A B C D Câu 149: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2 (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư (d) Cho hỗn hợp Na2O Al2O3 (tỉ lệ mol : 1) vào nước dư (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 (g) Cho hỗn hợp bột Cu Fe3O4 (tỉ lệ mol : 1) vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 150: Cho phát biểu sau: (a) Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng hợp chất (b) Khả phản ứng với nước kim loại kiềm giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử (c) NaOH chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa lượng nhiệt lớn (d) Thành phần quặng đolomit CaCO3.MgCO3 (e) Nước cứng làm hỏng dung dịch cần pha chế Làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm Số phát biểu sai A B C D Câu 151: Cho phản ứng sau: TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (a) SiO2 + dung dịch HF (b) Si + dung dịch NaOH t (c) FeO CO (d) O3 + KI + H2O t t (e) Cu(NO3 )2 (g) KMnO4 Số phản ứng sinh đơn chất A B C D Câu 152: Cho phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Al2O3 Fe dùng thực phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray (b) Từ quặng đolomit điều chế kim loại Mg Ca riêng biệt (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư có kết tủa keo trắng xuất (d) Ở nhiệt độ cao, NaOH Al(OH)3 không bị phân hủy (e) Để làm tính cứng vĩnh cửu nước dùng dung dịch Ca(OH)2 Số phát biểu A B C D Câu 153: Cho phản ứng sau : (a) H2S + SO2 (b) Cu + dung dịch H2SO4 (loãng) t (c) SiO2 + Mg (d) Al2O3 + dung dịch NaOH tỉlệmol 1:2 o o o o t (e) H2S + FeCl3 (g) C H2O(hôi ) Số phản ứng tạo đơn chất A B C D Câu 154: Cho phát biểu sau: (a) Nhôm hợp kim nhơm có màu trắng bạc, đẹp n n dùng cho xây dựng nhà cửa trang trí nội thất (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu kết tủa trắng (c) Các kim loại kiềm đẩy kim loại yếu khỏi muối (d) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim (e) Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt n n dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng Do dẫn điện tốt, bị gỉ khơng độc n n nhôm dùng làm dụng cụ nhà bếp Số phát biểu A B C D Câu 155: Tiến hành thí nghiệm sau (a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng (e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) Số thí nghiệm có tạo thành kim loại A B C D Câu 156: Cho phát biểu sau: (a) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời (b) Trong chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có chất thuộc loại chất lưỡng tính (c) Trong tự nhiên, kim loại nhơm tồn dạng hợp chất (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn bó gãy tay, (e) Nhơm hợp kim có ưu điểm nhẹ, bền khơng khí nước n n dùng v t liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ o TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Số phát biểu A B C D Câu 157: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ; (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 158: Cho phát biểu sau: (a) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng dầu hỏa (b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit quặng boxit có khí (c) Trong q trình điện phân dung dịch HCl pH dung dịch giảm (d) Thành phần loại thuốc giảm đau dày natri hiđrocacbonat (e) Natri cacbonat hóa chất quan trọng công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, Số phát biểu A B C D Câu 159: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2 (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng Sau phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh chất khí A B C D Câu 160: Cho phát biểu sau: (a) Các oxit kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại (b) Khơng thể dùng khí CO2 để d p tắt đám cháy magie nhôm (c) Có thể điều chế kim loại Na phương pháp điện phân dung dịch NaCl (d) Mg dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân (e) Kim loại nhơm bền khơng khí nước có màng oxit Al2O3 bảo vệ Số phát biểu A B C D Câu 161: Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 không khí (c) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nóng (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc A B C D Câu 162: Cho phát biểu sau: (a) Hợp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, 70oC (b) NaOH chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa lượng nhiệt lớn (c) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 chất có tính chất lưỡng tính (d) Có thể điều chế kim loại nhơm cách điện phân nóng chảy muối halogenua (e) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện; Số phát biểu A B C D Câu 163: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 164: Cho phát biểu sau: (a) Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- SO42- Cl- nước cứng toàn phần (b) Hợp kim Na - K dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân; (c) Na2CO3 nguyên liệu công nghiệp sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, (d) Có thể dùng Ba để đẩy Cu khỏi dung dịch muối CuSO4 (e) Al(OH)3, NaHCO3, Al chất lưỡng tính Số phát biểu A B C D Câu 165: Trong thí nghiệm sau: (a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (c) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (g) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 166: Cho phát biểu sau: (a) Nhơm bền mơi trường khơng khí nước có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ (b) NaHCO3 dùng công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dày, ) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ) (c) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 luyện gang TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (d) Tất nguyên tố kim loại kiềm thổ tác dụng với nước giải phóng H2 (e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH Ba(OH)2, thấy tượng: Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại khơng đổi thời gian sau giảm dần đến suốt Số phát biểu A B C D Câu 167: Tiến hành thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4 (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 168: Cho phát biểu sau: (a) Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH (b) Dùng Mg để chế tạo hợp kim nhẹ bền Đuyra,… (c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn, thu dung dịch chứa NaOH (d) Làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng phương pháp hóa học phương pháp trao đổi ion (e) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần Số phát biểu A B C D Câu 169: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho PbS vào dung dịch HCl (lỗng) (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4 (e) Nung Na2CO3 (rắn) nhiệt độ cao (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D Câu 170: Cho phát biểu sau: (a) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2, thu dung dịch chứa NaOH (b) Nước tự nhi n thường có tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu (c) Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 CO để khử oxit kim loại tương ứng nhiệt độ cao (d) Cơng thức hóa học thạch cao nung CaSO4.2H2O (e) Dùng bình cứu hỏa để d p tắt đám cháy có mặt Mg Số phát biểu A B C D Câu 171: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl2 nóng chảy TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3 (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (g) Điện phân AlCl3 nóng chảy Sau phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 172: Cho phát biểu sau: (a) Nước cứng tạm thời chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO2)2, CaCl2, MgSO4 (b) Trong phản ứng Al với dung dịch NaOH, chất oxi hóa NaOH (c) Các hợp kim nhẹ, bền, chịu nhiệt độ cao áp suất lớn dùng chế tạo tên lửa (d) (2) Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3 Fe3O4 số mol Cu tổng số mol Fe2O3 Fe3O4 tan hết dung dịch HCl dư (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch kiềm Số phát biểu A B C D Câu 173: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3 (b) Đốt dây Fe khí Cl2 dư (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu muối sắt(II) A B C D Câu 174: Cho phát biểu sau: (a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (b) Corinđon có chứa Al2O3 dạng khan (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu kết tủa (d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác nhiều phản ứng hữu (e) Một ứng dụng Mg chế tạo dây dẫn điện Số phát biểu A B C D Câu 175: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (e) Cho Ag vào dung dịch HCl (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 NaHSO4 Số thí nghiệm thu chất khí A B C D TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Câu 176: Cho phát biểu sau: (a) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy phản ứng hóa học (b) Nước cứng gây hao tốn nhiên liệu khơng an tồn cho nồi hơi, làm tắc đường ống dẫn nước (c) Nguyên tắc làm mềm nước cứng giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng phương pháp hóa học phương pháp trao đổi ion (d) Một ứng dụng CaCO3 làm chất độn công nghiệp sản xuất cao su (e) Công thức hoá học phèn chua (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Số phát biểu A B C D Câu 177: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho CuS vào dung dịch HCl (c) Cho Al vào dung dịch NaOH (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3 (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 178: Cho phát biểu sau: (a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 luyện gang (b) Dùng Mg để chế tạo hợp kim nhẹ bền Đuyra,… (c) Mg cháy khí CO2 (d) hơng dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg (e) Dùng cát để d p tắt đám cháy có mặt Mg Số phát biểu A B C D Câu 179: Thực thí nghiệm sau: (1) Thả dây Zn vào dung dịch HCl; ( ) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2; (3) Thả đinh Fe vào dung dịch CuSO4; (4) Thả dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng; (5) Thả đinh Fe vào dung dịch FeCl3; (6) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm; (7) Nhúng thép vào dung dịch NaCl; (8) Đốt dây Mg dây Fe bình chứa khí Cl2 Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm khơng xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 180: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2 (2) Cho Na2O Al (tỉ lệ mol : 1) vào nước dư (3) Cho NH3 dư vào dung dịch CuCl2 TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (4) Cho Cu FeCl3 (tỉ lệ mol : 1) vào nước dư (5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (6) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D Câu 181: Cho phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3; (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5; (3) Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo; (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; (5) Cr Al phản ứng với dung dịch HCl tạo muối có hóa trị Các phát biểu A B C D Câu 182: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt cháy Fe (dư) khí Cl2 ( ) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư) (4) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (5) Cho FeCl2 (dư) vào dung dịch AgNO3 (6) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 lỗng Số thí nghiệm thu dung dịch chứa muối Fe(II) A B C D Câu 183: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3; (2) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng; (3) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (4) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (5) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa muối A B C D Câu 184: Cho thí nghiệm sau: (1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng; ( ) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ; (3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4; (4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư; (5) Nung nóng muối AgNO3; (6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm có tạo đơn chất sản phẩm A B C D Câu 185: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư; (2) Cho AgNO3 vào dung dịch HCl; (3) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4; (4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; (5) Cho CrO3 vào dung dịch H2SO4; (6) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2 Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy A B C D TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Câu 186: Thực thí nghiệm sau (ở điều kiện thường) (1) Cho Al vào dung dịch CuCl2 (2) Sục H2S vào dung dịch CuSO4; (3) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (4) Sục Cl2 dư vào dung dịch CrCl2 (5) Cho Na2S vào dung dịch Ba(NO3)2; (6) Sục CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (7) Cho Fe vào dung dịch ZnSO4 (8) Sục NH3 dư vào dung dịch Cu(NO3)2 Số thí nghiệm có tạo kết tủa A B C D Câu 187: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HC1 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2; (2) Dấn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2 (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3; (4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3; (5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH; (6) Cho AlCl3 vào ống nghiệm dung dịch NaAlO2; (7) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch A1(NO3)3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 188: Thực thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl; (2) Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư; (3) Nung nóng hỗn hợp MgO Al; (4) Dẫn khí CO qua ống sứ chứa CuO đun nóng; (5) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư; (6) Cho KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 H2SO4 Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất sau phản ứng A B C D Câu 189: Cho phát biểu crom sau: (1) Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB; (2) Các oxit crom oxit bazơ; (3) Trong hợp chất, số oxi hóa cao crom +6; (4) Trong phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trị chất oxi hóa; (5) Khi phản ứng với khí Cl2, crom tạo hợp chất crom(III); Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 190: Tiến hành thí nghiệm sau: + TN1: Cho Na bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 : 1) vào nước dư; + TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 : 4); + TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu : 2) vào dung dịch HCl dư; + TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 : 1) TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D Câu 191: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (4) Dần khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (5) Nhiệt phân AgNO3; (6) Điện phân dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 192: Cho hỗn hợp sau vào nước dư: (1) Na2O Al2O3 (tỉ lệ số mol 1:1); (2) Ba(HCO3)2 NaOH (tỉ lệ số mol 1:2); (3) Cu FeCl3 (tỉ lệ số mol 2:1); (4) Al(OH)3 Ba(OH)2 (tỉ lệ số mol 1:2); (5) K KHCO3 (tỉ lệ số mol 1:1); (6) Fe AgNO3 (tỉ lệ số mol 1:3); (7) NaHS Ba(OH)2 (tỉ lệ số mol 2:1); (8) Na Al (tỉ lệ số mol 3:1); (9) Al, Al2O3, KOH Na (tỉ lệ số mol 1:2:1:2) Số hỗn hợp tan hoàn toàn tạo dung dịch đồng khơng cịn chất rắn A B C D Câu 193: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3 (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3 (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3 (6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 194: Cho phát biểu sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu hai chất kết tủa (b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 (loãng) (c) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol tan hết nước (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu dung dịch chứa hai muối (e) Hỗn hợp Al Na2O (tỉ lệ mol tương ứng :1) tan hoàn toàn nước dư (f) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sau phản ứng thu hai chất kết tủa Số phát biểu là: A B C D Câu 195: Cho phát biểu sau: (1) Kim loại Na, khử nước điều kiện thường (2) Để bảo quản natri, người ta ngâm natri dầu hỏa (3) Điện phân dung dịch CuSO4 thu Cu anot (4) Cho Na kim loại vào dung dịch FeSO4 thu Fe (5) Kim loại Fe điều chế phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân Số phát biểu là: A B C D Câu 196: Trong thí nghiệm sau: TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Cho khí F2 vào nước nóng (9) Nhiệt phân Cu(NO3)2 (10) Sục khí clo vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm tạo đơn chất là: A B C D Câu 197: Cho phát biểu sau: Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành CrO2 thành CrO42 CrO3 oxit axit Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+ Số phát biểu là: A B C D Câu 198: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 (2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2 (3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ Fe3O4 nung nóng ( ) Điện phân nóng chảy NaCl (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (6) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO cacbon điều kiện khơng có khơng khí Số thí nghiệm thu kim loại là: A B C D Câu 199: Cho phát biểu sau: (1) K2Cr2O7 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh (2) Kim loại Al Cr phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ (3) CrO3 oxit axit, chất oxi hóa mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,… (4) Crom chất cứng (5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (6) Crom (III) oxit crom (III) hiđroxit có tính chất lưỡng tính Tổng số phát biểu là: A B C D Câu 200: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư) (2) Điện phân dung dịch NaCL điện cực trơ, có màng ngăn xốp (3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2 TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI (ĐT :09.789.95.825) ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI (4) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl CuSO4 Số thí nghiệm thu đơn chất là: A B 1–B 11 – A 21 – A 31 – D 41 – A 51 – C 61 – A 71 – A 81 – A 91 – A 101 – B 111 – B 121 – C 131 – C 141 – D 151 – C 161 – C 171 – A 181 – B 191 – D 2–D 12 – D 22 – B 32 – B 42 – D 52 – C 62 – D 72 – B 82 – D 92 – B 102 – A 112 – B 122 – C 132 – B 142 – B 152 – A 162 – A 172 – A 182 – D 192 – C 3–D 13 – B 23 – B 33 – B 43 – A 53 – A 63 – D 73 – C 83 – C 93 – A 103 – D 113 – D 123 – C 133 – B 143 – A 153 – A 163 – C 173 – B 183 – C 193 – A 4–C 14 – C 24 – A 34 – B 44 – A 54 – D 64 – C 74 – C 84 – D 94 – C 104 – C 114 – D 124 – B 134 – A 144 – D 154 – D 164 – A 174 – D 184 – C 194 – C 5–C 15 – C 25 – C 35 – C 45 – D 55 – D 65 – D 75 – B 85 – A 95 – B 105 – C 115 – B 125 – A 135 – B 145 – B 155 – D 165 – B 175 – D 185 – C 195 – D C 6–B 16 – B 26 – D 36 – C 46 – A 56 – A 66 – A 76 – D 86 – A 96 – B 106 – D 116 – A 126 – D 136 – A 146 – D 156 – A 166 – D 176 – D 186 – D 196 – D D 7–C 17 – B 27 – D 37 – A 47 – B 57 – C 67 – D 77 – A 87 – A 97 – D 107 – C 117 – D 127 – A 137 – D 147 – B 157 – A 167 – D 177 – A 187 – A 197 – B 8–C 18 – D 28 – B 38 – D 48 – C 58 – C 68 – D 78 – B 88 – B 98 – D 108 – B 118 – A 128 – C 138 – C 148 – A 158 – A 168 – D 178 – D 188 – B 198 – A 9–B 19 – B 29 – C 39 – B 49 – A 59 – C 69 – B 79 – A 88 – A 99 – B 109 – D 119 – B 129 – B 139 – B 149 – C 159 – B 169 – D 179 – C 189 – B 199 – A 10 – C 20 – A 30 – B 40 – A 50 – D 60 – A 70 – A 80 – D 90 – D 100 – D 110 – B 120 – D 130 – A 140 – D 150 – B 160 – B 170 – B 180 – B 190 – D 200 – A ... 91 – A 101 – B 111 – B 121 – C 131 – C 141 – D 151 – C 161 – C 171 – A 181 – B 191 – D 2–D 12 – D 22 – B 32 – B 42 – D 52 – C 62 – D 72 – B 82 – D 92 – B 102 – A 112 – B 122 – C 132 – B 142 –... 93 – A 103 – D 113 – D 123 – C 133 – B 143 – A 153 – A 163 – C 173 – B 183 – C 193 – A 4–C 14 – C 24 – A 34 – B 44 – A 54 – D 64 – C 74 – C 84 – D 94 – C 104 – C 114 – D 124 – B 134 – A 144 –... 95 – B 105 – C 115 – B 125 – A 135 – B 145 – B 155 – D 165 – B 175 – D 185 – C 195 – D C 6–B 16 – B 26 – D 36 – C 46 – A 56 – A 66 – A 76 – D 86 – A 96 – B 106 – D 116 – A 126 – D 136 – A 146 –