PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn NGỮ VĂN 9 Ngày 3 tháng 12 năm 2021 Thời gian làm bài 90 phút (Đề kiểm tra gồm 01 trang) PHẦN I (5,5 điểm[.]
PHỊNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: NGỮ VĂN Ngày: tháng 12 năm 2021 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra gồm 01 trang) PHẦN I (5,5 điểm) Trong dòng hồi tưởng kỉ niệm thời thơ ấu, nhà thơ Bằng Việt quên được: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Nhưng năm tháng ấy, bà lên thật vững vàng: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… ( Bếp lửa, Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập – NXB Giáo dục) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Bếp lửa” - 1963, tác giả sinh viên ngành Luật nước ngồi Qua dịng thơ trên, em thấy lửa bếp lửa bà nhen có khác với lửa mà quân giặc đốt làng? Theo em, việc đặt hai hình ảnh lửa cạnh có ý nghĩa gì? - Ngọn lửa bà nhen: nhen niềm tin, sống, tình yêu thương - Ngọn lửa quân giặc đốt làng: cháy tàn, cháy rụi gây đau thương, chết chóc -> Ý nghĩa đặt hai lửa cạnh nhau: Tương phản để làm bật lửa bà, lửa lòng bà Ngọn lửa bà bà lửa tình yêu thương nồng ấm, niềm tin bất diệt vào tương lai kháng chiến Đó nguồn sức mạnh tinh thần khơng hủy diệt Sự kiên định, vững vàng người bà Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp tổng - phân - hợp, phân tích khổ thơ gợi lại kỉ niệm “Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa” để làm rõ cảm nhận hình ảnh người bà tình bà cháu Trong đoạn có sử dụng câu phủ định câu có chứa lời dẫn gián tiếp (gạch chân, thích rõ) Khổ ba thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, ta cảm nhận hình ảnh người bà tình bà cháu thông qua kỉ niệm tác giả nhắc tám năm rịng bà nhóm lửa (1) Tiếng tu hú lặp lặp lại nhiều lần gợi không gian mênh mơng, hoang vắng, tơ đậm tình cảnh hai bà cháu (2) “Mẹ cha công tác bận không về”, người cháu sống cưu mang, đùm bọc, dạy dỗ bà “bà bảo, bà dạy, bà chăm” (3) Tác giả sử dụng điệp từ phép liệt kê “bà” – “cháu” để tô đậm vào quấn quýt yêu thương hai bà cháu (4) Tám năm ròng bà nhóm bếp làm thay trách nhiệm người cha, người mẹ, người thầy (5) Và người phải lên “nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” (6) Từ “thương” thể nỗi niềm thương xót, thấu hiểu biết ơn bà (7) Biện pháp nhân hóa câu hỏi tu từ “Tu hú ơi! Chẳng đến bà – Kêu chi hoài cánh đồng xa?” tô đậm nên nỗi nhớ thương da diết cháu nghĩ bà người cháu học tập nước (8) Người cháu mong chim tu hú đến bầu bạn bên bà, cho bà đỡ cô đơn (9) Tác giả không dùng giọng thơ đanh thép, hùng hồn (10) Mà dùng giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm (11) Tóm lại, qua dịng hồi tưởng tám năm bà người cháu, khổ thơ kỉ niệm xúc động người bà tình bà cháu (12) Trong chương trình Ngữ văn cấp Trung học sở có thơ khác diễn tả cảm xúc người nghe tiếng chim tu hú Hãy cho biết thơ nào, ai? - Khi tu hú – Tố Hữu Phần II (4,5 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Một ngày nọ, người ăn xin quần áo tồi tàn bước vào tiệm bánh bình dân Tất khách hàng tiệm không muốn tiếp xúc với ơng tỏ rõ thái độ khơng thích Dù vậy, người chủ tiệm chào đón người ăn xin cách nồng nhiệt Người ăn xin cẩn thận lấy đồng tiền xu từ túi nói với chủ tiệm ơng muốn mua bánh nhỏ Người chủ tiệm chọn bánh đẹp mắt từ giá cho người ăn xin cúi đầu để cảm ơn mua ủng hộ tiệm bánh ông Sau người ăn xin rời đi, cháu trai chủ tiệm bối rối khơng hiểu ơng lại đối xử tốt với người ăn xin Ông chủ tiệm liền nói:“Tiền ơng tiền xin chút một, quý tiền người khác Sự ủng hộ ông cho thấy ông thực yêu thích bánh chúng ta” Người cháu tiếp tục hỏi:“Vậy ông lại nhận tiền ơng ấy?” Ơng chủ tiệm trả lời: “Ơng đến cửa hàng để mua bánh, chắn ta nên tôn trọng ông Nếu khơng tính tiền bánh, xúc phạm ơng ấy.” Sau đó, trước người chủ tiệm nghỉ hưu, tiệm bánh trở nên tiếng (Theo Vandieuhay.net) Xét cấu tạo, câu văn in đậm văn thuộc kiểu câu gì? - Xét cấu tạo, thuộc kiểu câu: Câu ghép Thái độ ông chủ tiệm người ăn xin có khác với thái độ vị khách tiệm bánh? Điều thể qua chi tiết nào? - Thái độ vị khách: Không muốn tiếp xúc với ông lão ăn xin - Thái độ chủ tiệm: Vẫn chào đón người ăn xin cách nồng nhiệt - Các chi thể là: + chào đón người ăn xin cách nồng nhiệt + chọn bánh đẹp mắt từ giá cho người ăn xin + cúi đầu để cảm ơn mua ủng hộ tiệm bánh ơng + “Ông đến cửa hàng để mua bánh, chắn ta nên tôn trọng ông Nếu khơng tính tiền bánh, xúc phạm ông ấy.” Từ hiểu biết câu chuyện kết hợp với hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn nghị luận không 1,5 trang giấy nêu suy nghĩ nhận định: “Tôn trọng người khác tôn trọng thân mình” “Tơn trọng người khác tơn trọng thân mình” Tơn trọng người khác gì? Tơn trọng người khác hành xử mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm quyền lời người, không phân biệt địa vị giàu nghèo, màu da, dân tộc, … Điều thể lối sống văn minh người đại Cả câu nói có nghĩa là: ta đối xử với người thái độ tơn trọng, chân thành ta nhận lại tôn trọng yêu quý họ Ai có nhu cầu tôn trọng, yêu quý Việc tôn tôn trọng người khác thể người có văn hóa, có lịng tự trọng lịng trắc ẩn Vì thế, tơn trọng người khác thân nhận lại yêu mến, tôn trọng họ Sống tập thể, biết tôn trọng người xung quanh, ta giúp cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp Biểu việc tơn trọng người khác Về thái độ, lời nói: tỏ tôn trọng người xung quanh, lễ phép, chào hỏi người lớn tuổi, nói chuyện nhẹ nhàng lịch nơi công cộng, chân thành lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người Về cử chỉ, hành động: cư xử phép tắc, theo quy định xếp hàng mua hàng toán, nhường ghế xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ có thai, bỏ rác nơi quy định, … Phê phán người thiếu tôn trọng người khác Họ người phá hỏng mối quan hệ tốt đẹp, văn minh xã hội, người dễ bị xa lánh, ghét bỏ Là HS ngồi ghế nhà trường để thể người biết tơn trọng người khác em chào hỏi lễ phép ông, bà, bố, mẹ, thầy, cô, người lớn tuổi, thực quy định nhà trường, … để thể tôn trọng với người Trong sống, người cần biết tôn trọng người xung quanh để góp phần làm cho xã hội ngày văn minh hơn, tốt đẹp -Hết -