HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 9 Ngày thi 30/5/2021 Câu Hướng dẫn chấm Điểm PHẦN I Câu 1 (0,5 điểm) Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang học tập tại nước ngoài 0,5 Câu 2 (1,0 điểm) Câu thơ[.]
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI Ngày thi: 30/5/2021 Câu Hướng dẫn chấm Điể m PHẦN I Câu 1: 0,5 - Sáng tác năm 1963, tác giả học tập nước (0,5 điểm) Câu 2: - Câu thơ có cấu trúc đảo đưa phụ ngữ động từ lên trước CN 0,5 (1,0 điểm) - Tác dụng: từ “lại” đảo lên trước nhằm nhấn mạnh hành động nhóm lửa 0,5 bà lặp lặp lại giống qui luật bền bỉ, nếp sống mà khơng biến cố làm thay đổi Từ “ bếp lửa” đảo lên chủ ngữ có ý nghĩa khẳng định hình ảnh bật, trung tâm câu thơ, thơ gắn liền với người bà Câu 3: Giá trị phép liệt kê: (1,0 điểm) - Nhằm diễn tả cách đầy đủ, cụ thể công lao, chăm sóc lịng u thương mà bà dành cho đứa cháu nhỏ Hình ảnh bà đảm đang, tận tụy giàu đức hi sinh khắc sâu lịng cháu Bà cơng cha, nghĩa mẹ, ơn thầy, bù đắp cho cháu thiếu thốn tình cảm cha mẹ vắng nhà - Thể tình cảm trân trọng, biết ơn cháu dành cho bà - Tạo nhịp thơ 4/4 đặn, lời thơ thủ thỉ, tâm tình lời tự Câu 4: - Tác phẩm “Làng” Kim Lân (0,5 điểm) Câu 5: * Hình thức: (4,0 - Đoạn văn tổng hợp- phân tích – tổng hợp điểm) - Câu cảm thán, phép nối - Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp * Nội dung: Biết bám sát ngữ liệu khai thác hiệu từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ, việc kết hợp phương thức biểu đạt biểu cảm tự sự, sử dụng lời dẫn trực tiếp, giọng điệu thơ để làm rõ vẻ đẹp hình ảnh người bà đoạn thơ: - Trước hết hình ảnh người bà lên hoàn cảnh đau thương chiến tranh: giặc đến càn quét, đốt làng Ngọn lửa bạo tàn chúng thiêu rụi sống… - Ngọn lửa không khuất phục ý chí người, bà lên phẩm chất cao quí: + Bà tảo tần đảm đang: + Kiên cường nghị lực: dựng lại túp lều, vững lòng, đinh ninh + Thương con, muốn yên tâm công tác qua lời dặn cháu -> Bà hậu phương kháng chiến, người mẹ anh hùng đời cháu, đất nước - Hình ảnh bà ln gắn liền với bếp lửa Việc nhóm lên lửa ngày trở thành nếp sống, thói quen: lặp lại thời gian – công việc quen thuộc bền bỉ, bà gìn giữ lịng - Bằng cơng việc nhóm lửa, bà truyền cho cháu tình yêu thương, nghị lực niềm tin vào tương lai: hình ảnh ẩn dụ + điệp ngữ “một lửa” Bà người thắp lửa lòng cháu, bồi đắp cho cháu nét đẹp tâm hồn -> bà người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa cho cháu cho hệ mai sau - Nghệ thuật: Kết hợp biểu cảm với tự miêu tả, giọng điệu thơ thủ thỉ tâm tình giàu cảm xúc 0,5 0,25 0,25 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 2,5 0,25 0,75 0,25 0,75 0,25 -> hình ảnh bà lên rõ nét, đồng thời thể tình u thương lịng biết ơn bà sâu sắc đứa cháu nhỏ 0,25 PHẦN II - Vì họ làm việc có ý nghĩa thiết thực, giúp đỡ bà vùng 0,5 dịch tiêu thụ nơng sản để họ bớt khó khăn kinh tế… - Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” 0,25 - Ý nghĩa: yêu thương, đùm bọc, sẻ chia người với khó khăn, hoạn nạn 0,25 Câu 3: * Hình thức: Viết thành đoạn văn văn có bố cục hợp lí, diễn đạt 0,5 (2,0 điểm) rõ ý, liên kết tốt * Nội dung: Đảm bảo ý sau: 1,5 - Giải thích hành động nhỏ có ý nghĩa: việc 0,25 làm bình dị, nhỏ bé sống hàng ngày việc tốt, có ý nghĩa tích cực, có ích gia đình, cộng đồng xã hội -> Khẳng định: Mỗi hành động nhỏ có ý nghĩa người góp phần làm cho sống tốt đẹp - Giải thích hành động bình dị có ý nghĩa hàng ngày lại 0,5 giúp sống đẹp hơn: + Vì sống đời thường vốn tạo nên từ việc làm nhỏ bé mà người dành cho dành cho đời + Nó thể quan tâm mà ta dành cho người, cách quan sát đời sống trái tim ước muốn hành động, làm việc tốt, việc thiện… + Từ yêu thương đời người mà ta có sáng tạo hành động dù nhỏ bé + Hành động đẹp ln có sức lan tỏa để người học tập, làm theo… - Nêu ví dụ, dẫn chứng việc làm nhỏ mà có ý nghĩa lớn đời 0,25 sống môi trường sống, việc giúp đỡ người dân gặp khó khăn vùng cách li, ủng hộ lực lượng chống dịch đại dịch… 0,25 - Bàn luận mở rộng, phê phán người sống thờ ơ, vô cảm… 0,25 - Liên hệ, rút học với thân: hàng ngày làm việc có ý nghĩa giúp đỡ gia đình, tham gia hoạt động xã hội… * GV cần tôn trọng ý kiến cách lập luận học sinh, miễn phù hợp với chủ đề, không ngược lại với đạo lý đưa ý kiến tiêu cực Câu 1: (0,5 điểm) Câu 2: (0,5 điểm)