1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dề Khảo Sát Giữa Kì Ii Văn 9.Docx

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn 9 Năm học 2022 2023 Chủ đề/ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Văn học Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm), Nói với con (Y Phương), Văn bản ngoài[.]

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Chủ đề/ Nội dung Văn học: Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm), Nói với (Y Phương), Văn ngồi chương trình Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ, Từ vựng Nhận biết Số câu: 01 (Câu 1) 0,5 điểm 5% Thông hiểu Số câu: 01 (Câu 3) 1,0 điểm 10% Số câu: 01 (Câu 2) 0,5 điểm 5% Tập làm văn: Nghị luận đoạn thơ, thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng Số câu: 01 (Câu 4) 1,0 điểm 10% Số câu: 01 0,5 điểm 5% Số câu: 02 1,5 điểm 15% Tổng Số câu: (Câu 1,3,4) 2,5 điểm 25% Số câu: 01 (Câu 2) 0,5 điểm 5% Số câu: 02 (Câu 5,6) 7,0 điểm 70% Số câu: 03 8,0điểm 80% Số câu: 02 (Câu 5,6) 7,0 điểm 70% Số câu: 10,0 điểm 100% BẢNG MƠ TẢ ĐỀ THI GIỮAHỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023 Số phần: 02 phần Thang điểm: 10,0 điểm Thời gian: 120 phút Hình thức: Tự luận Cấu trúc đề: Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm): Ngữ liệu mợt đoạn văn, đoạn thơ đã học ở chương trình ngữ văn lớp - HKII hoặc ngồi chương trình nội dung phù hợp mang tính giáo dục Câu (0,5 điểm):Yêu cầu xác định phương thức biểu đạt, đoạn trích, thể thơ,thể loại ngữ liệu… Câu (0,5 điểm): Yêu cầu câu mang chủ đề đoạn ngữ liệu Yêu cầu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng hiểu được tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng ngữ liệu Yêu cầu hiểu được ý nghĩa cách đặt nhan đề ngữ liệu Câu (1,0 điểm): Yêu cầu hiểu được tư tưởng, quan điểm tác giả, nội dung chính ngữ liệu Yêu cầu hiểu được ý nghĩa vấn đề được đề cập ngữ liệu Câu (1,0 điểm): Yêu cầu nhận xét, đánh giá thông điệp tác giả gửi gắm qua ngữ liệu Yêu cầu thể quan điểm tư tưởng thái độ thân Yêu cầu rút học sâu sắc từ nội dung ngữ liệu Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ nội dung phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) việc, tượng diễn cuộc sống hoặc vấn đề tư tưởng đạo lý Câu (5,0 điểm): Học sinh viết văn cảm nhận, phân tích một đoạn thơ, thơ hoặc một nhân vật, một tác phẩm, đoạn trích Các tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Viếng Lăng Bác (Viễn Phương), Bếp lửa (Bằng Việt), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) TRƯỜNG THCS SỬ PÁN ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2022 - 2023 (Đề gồm 01 trang, 06 câu) Môn: Ngữ văn (Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp: SBD: Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: ( ) Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc được 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc được mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lịng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc khơng phải là xấu hổ Đọc mà đọc kĩ mà đọc kĩ, sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu suy nghĩ, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà về (TríchBàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1: (0,5 điểm): Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: (0,5 điểm): Chỉ câu mang chủ đề đoạn? Câu 3: (1,0 điểm): Hình ảnh so sánh sau có ý nghĩa gì? “… đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về” Câu 4: (1,0 điểm): Theo em, những lí khiến tác giả cho rằng đọc sách “quan trọng là phải chọn cho tinh” Phần II: Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trình bày ý kiến việc đọc sách đối với học sinh Câu (5,0 điểm): Cảm nghĩ thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Thanh Hải Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 1) Hướng dẫn chung - GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt q trình chấm, khún khích những viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế Hướng dẫn cụ thể Phần I Đọc - hiểu (3,0 điểm) Câu 1: HS xác định được đúng PTBĐ: Nghị luận - Điểm 0,5: Trả lời theo đúng theo đáp án - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 2: HS xác định được đúng câu mang chủ đề: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ - Điểm 0,5: Trả lời theo đúng theo đáp án - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 3:: HS xác định đúng ý nghĩa hình ảnh so sánh: đọc sách nhiều mà khơng chịu suy nghĩ sâu, tưởng có tác dụng thực chẳng thu được kết đáng kể (chấp nhận cách diễn đạt hợp lí khác) - Mức đầy đủ: Điểm 1,0: Trả lời đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hồn chỉnh - Mức khơng đạt: Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 4: Những lí khiến tác giả cho rằng đọc sách “quan trọng nhất phải chọn cho tinh”: sách nhiều nên phải chọn cho kĩ để có được những ćn sách có chất lượng, phù hợp với mục đích đọc mình;… (chấp nhận những lí hợp lí khác, nếu có) - Mức đầy đủ: Điểm 1,0: Trả lời đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hồn chỉnh - Mức khơng đạt: Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Phần II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu 5: (2,0 điểm) - Đảm bảo thể thức một đoạn văn - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận - Triển khai hợp lí nội dung văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ dẫn chứng Có thể viết theo định hướng sau: + Ngày có nhiều cách để học sinh có thể tiếp cận thơng tin tham khảo tài liệu để học mà không phụ thuộc vào sách + Tuy nhiên, sách báo giấy ngày phát triển, sách báo mạng thế, nhiều ln có mới, ln có tốt không tốt, chí sai lệch + Tạo cho thói quen đọc sách điều khó thói quen tớt khơng có thể phủ nhận Internet rất tiện lợi không thể thay thế tất cả! + Cảm giác được trải nghiệm, được tiếp thu tri thức bằng việc lật trang sách, sờ vào chữ, mang bên thật thú vị! Và nhất ở nhiều vùng q, việc có được ćn sách giáo khoa đối với bạn học sinh đã một phần thưởng quý giá! + Hãy cớ gắng chọn cho mợt sớ ćn sách có ý nghĩa bên cạnh việc lướt web, để phục vụ cho việc học tập thư giãn, bạn thấy được có được nhiều mong đợi! - Sáng tạo: cách diễn đạt đợc đáo có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận - Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Câu 6:( 5,0 điểm) a) Yêu cầu kĩ – Học sinh phải xác định được kiểu phân tích cảm nhận thơ Cho nên biết vận dụng nhiều thao tác làm phân tích, đánh giá, nhận xét, trích dẫn thơ hợp lí… – Bố cục phải rõ ràng ,chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn b) Yêu cầu kiến thức *Mở Giới thiệu khái quát tác giả, thơ Mùa xuân nho nhỏ * Thân - Bức tranh xuân thiên nhiên miền đất Huế thật đẹp, thật tình: + Nơi dịng Hương Giang êm đềm trẻo, mợt bơng hoa lục bình tím biếc khoe sắc rực rỡ + Màu tím biếc hoa kết hợp cùng màu xanh dòng nước mang đến bức tranh mùa xn hài hịa, tràn đầy sức sớng + Tiếng hót trẻo, vang vọng chú chim chiền chiện làm cho bức tranh tràn ngập không khí mùa xuân + Nàng xuân kiêu kỳ mang giọt xuân đến cho đời - Xuân đồng hành người, nhân dân: + Mùa xuân - Người cầm súng: những ngày chiến đấu, mang đơi vai quyết tâm ý chí kiên cường + Mùa xuân - người đồng, vẻ đẹp nhân dân lao đợng, chịu thương chịu khó; nhiệm vụ lao động sản xuất thời hậu chiến + "Lộc" xuân không lộc non xanh biếc cành, lúa nương mà cịn lợc thắng lợi chiến đấu, những thành sản xuất tăng gia + Các từ " hối hả"; " xôn xao", làm nổi bật không khí thi đua, thúc giục lao động dựng xây đời - Xuân ca khúc hát tự hào: + Sau ngàn năm vất vả đất nước được thái bình + Niềm tin vào mợt ngày mai tươi sáng - Ý nguyện cao quý thi nhân: + Nguyện làm cành hoa nhỏ bé, làm nàng chim xanh, làm một nốt trầm lặng khúc ca cuộc đời + Nguyện sống một cuộc đời thật ý nghĩa * Kết Cảm nghĩ giá trị thơ Biểu điểm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ u cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng phong phú; phân tích sâu sắc; diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng - Điểm - 4: Đáp ứng yêu cầu Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc, dẫn chứng phong phú, diễn đạt tớt, chữ viết sẽ, rõ ràng, có thể cịn mợt vài lỗi nhỏ chính tả, diễn đạt - Điểm - 2: Năng lực cảm nhận hạn chế; phân tích sơ sài; mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, bố cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề TRƯỜNG THCS SỬ PÁN Đề (Đề gồm 01 trang, 06 câu) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn (Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp: SBD: Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào được bên thể trai Vị khách khơng mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu và đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngoài, cuối trai quyết định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp (Theo Lớn lên trái tim mẹ, Bùi Xuân Lộc, NXB Trẻ, 2005) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính văn Câu (0,5 điểm) Chỉ tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng câu văn: "Vị khách không mời mà đến rất nhỏ, gây rất nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai.” Câu (1,0 điểm) Hình ảnh viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp văn có ý nghĩa ? Câu (1,0 điểm) Bài học mà em rút được từ nội dung văn ? Phần II: Tập làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ), nêu suy nghĩ anh /chị học cuộc sống Câu 6: ( điểm): Cảm nghĩ thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 2) Hướng dẫn chung - GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích những viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế Hướng dẫn cụ thể Phần I Đọc - hiểu (3,0 điểm) Câu 1: HS xác định được đúng phương thức biểu đạt chính văn : Tự - Điểm 0,5: Trả lời theo đúng theo đáp án - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 2: Chỉ tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng câu văn : nhân hóa - Tác dụng: Hạt cát vị khách khơng mời chính những khó khăn, thử thách, những vật cản cuộc sống người, khiến người rơi vào đau khổ, bế tắc, chí tuyệt vọng, muốn bỏ cuộc - Mức đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,25: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hoàn chỉnh - Mức không đạt: Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 3:: HS xác định đúng ý nghĩa hình ảnh viên ngọc trai đoạn văn: Viên ngọc trai thành cuối cùng, thành cơng người đạt được từ những khó khăn - Điểm 1,0 :Trả lời theo đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hồn chỉnh - Mức khơng đạt: Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 4: HS nêu được học qua câu chuyện: - Cuộc sống tiềm ẩn những khó khăn, trở ngại, những việc bất thường Vì vậy, đứng trước khó khăn, người phải biết đới mặt, tìm cách khắc phục để có được thành công - Mức đầy đủ: Điểm 1,0: Trả lời đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hoàn chỉnh - Mức không đạt: Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Phần II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu 5: (2,0 điểm) Học sinh cần trình bày được ý sau: - Phải có ý chí lĩnh mạnh dạn đới mặt với những khó khăn, gian khở: (0,5 điểm) - Khó khăn gian khở điều kiện thử thách luyện ý chí: ( 0,5 điểm) - Phê phán người có lới sớng hèn nhát chấp nhận đầu hàng, buông xuôi, đổ lỗi cho số phận…( 0,5 điểm) - Liên hệ thân….( 0,5 điểm) Câu 6: ( 5,0 điểm) a) Yêu cầu kĩ – Học sinh phải xác định được kiểu phân tích cảm nhận thơ Cho nên biết vận dụng nhiều thao tác làm phân tích, đánh giá, nhận xét, trích dẫn thơ hợp lí… – Bố cục phải rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trơi chảy có chất văn b) u cầu kiến thức * Mở - Giới thiệu nhà thơ VP, hoàn cảnh sáng tác thơ - Nhận định khái quát thơ: Bài thơ là nén hương thơm mà VP thành kính dâng lên bác hồ kính yêu * Thân bài: - Khái quát chung thơ: Mạch cảm xúc, trình tự biểu cảm… Khở 1: Cảm xúc cảnh bên ngồi lăng(hình ảnh hàng tre) + Câu thơ một lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc (như người thăm cha) + Từ “con” thân thương vốn cách xưng hô thông thường đồng bào miền Nam Cách xưng hô ấy với Bác lạ + Người khơng mà có triệu + Bác kêu đến bên bàn + Nhưng ở đây, từ “con” mang chất giọng ngào người dân Nam Bộ, thái độ thành kính, gợi lên cảm xúc mãnh liệt Ở nơi xa xôi cách trở ngàn trùng, những người từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) trở thăm Bác thầm gọi Bác, nói với Bác rằng: + Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: kìm nén đau thương nói tránh - khẳng định Bác cịn sớng mãi + Ấn tượng đầu tiên sâu sắc hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác vừa thực vừa tượng trưng Hàng tre: + Bát ngát, thẳng hàng (tả thực) + Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng) - Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre trúc Tre hình ảnh quen thuộc biểu tượng nhân dân Việt Nam Cây tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước truyền thút Thánh Gióng đến hình ảnh tre ca dao, văn Thép Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp” Cây tre góp phần làm nên dáng đứng Việt Nam Hình ảnh hàng tre thể lịng tơn kính, trang nghiêm Dường dân tợc Việt Nam quần tụ quanh Bác “Hàng tre” gợi tả đợi qn danh dự bên người - Hình ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả được giản gị, gần gũi rất thiêng liêng Cảm xúc trước hình ảnh dịng người vào viếng Bác vĩ đại Bác - Hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời ánh sáng sống vĩ đại lớn lao Bác được ví mặt trời soi đường lối cho dân tộc Việt Nam quét mù sương những năm dài nô lệ, mang lại cuộc sớng ấm no cho nhân dân, cho dân tợc Hình ảnh thể lịng tơn kính biết ơn, đồng thời gợi nên cao vĩ đại, lớn lao: Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dòng liên tục Ngày ngày dịng người: khơng gian đặc biệt thương nhớ - Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đã đúc kết một thực cảm động diễn ngày qua ngày khác Biết bao dòng người với nỗi tiếc thương vô hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bác - Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài diễn tả dịng người vơ tận, khái qt được thật sâu sắc tình cảm sâu nặng nhà thơ với Bác Hồ - 79 mùa xuân, hình ảnh ẩn dụ (khi mất, Bác 79 tuổi) Khi đến trước linh cữu Bác, suy nghĩ bất tử Bác nỗi tiếc thương vơ hạn “Trời xanh” hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng bất diệt Bác Hồ Người đã lý tưởng nghiệp Người vẫn mãi - Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dùng mợt đới lập Đó mâu thuẫn giữa lý trí (biết rằng hình ảnh Bác vẫn cịn sớng mãi, lý tưởng cao quý Người) tình cảm (đau đớn, xót xa nhận thức được thực tại) Những hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh biểu tượng thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được ví với Bác Bác hố thân vào non sơng xứ sở, Bác trường tồn mãi mãi, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất Khát vọng nhà thơ được ở mãi bên lăng Bác - Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, ḿn hố thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác, dâng lên bác niềmtôn kính Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời xa * Đánh giá nghệ thuật: Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc đợng sâu sắc nhà thơ người vào lăng viếng Bác * Kết bài: Giá trị, ý nghĩa thơ Biểu điểm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng phong phú; phân tích sâu sắc; diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng - Điểm - 4: Đáp ứng yêu cầu Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc, dẫn chứng phong phú, diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng, có thể cịn mợt vài lỗi nhỏ chính tả, diễn đạt - Điểm - 2: Năng lực cảm nhận hạn chế; phân tích sơ sài; cịn mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, bớ cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề TRƯỜNG THCS SỬ PÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ĐỀ Năm học 2022 - 2023 (Đề gồm 01 trang, 06 câu) Môn: Ngữ văn (Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp: .SBD:……………… Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ về ngày cưới Ngày đẹp đời (Trích Nói với con, Y Phương, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ được viết theo thể thơ ? Câu (0,5 điểm) Cụm từ “Người đồng mình” đoạn thơ nghĩa ? Câu (1,0 điểm) Chỉ nợi dung chính đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Đoạn thơ tác giả ḿn nhắn nhủ điều đới với người ? Phần II : Tập làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ), bày tỏ suy nghĩ anh /chị vai trị tình cảm gia đình đới với c̣c sống người Câu (5,0 điểm): Cảm nghĩ thơ Viếng lăng bác Viễn Phương Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề số 3) Hướng dẫn chung - GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích những viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế Hướng dẫn cụ thể Phần I Đọc - hiểu (3,0 điểm) Câu 1: HS xác định được đúng thể thơ đoạn trích: Tự - Điểm 0,5: Trả lời theo đúng theo đáp án - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 2: Chỉ đúng ý nghĩa cụm từ Người đồng : người mình, người quê - Mức đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,25: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hồn chỉnh - Mức khơng đạt: - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 3:: HS nêu đúng nội dung chính đoạn thơ: Người cha nói với tình cảm cội nguồn - Điểm 1,0 :Trả lời theo đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hồn chỉnh - Mức khơng đạt: - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 4: - HS nêu được ý nghĩa chính lời nhắn nhủ với người Lời nhắn nhủ, hy vọng người có thể tiếp tục tiếp nới, phát huy giữ vững truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước Khơng vậy, cịn lời nhắc nhở cần phải biết rõ cợi nguồn mình, từ sớng cho xứng đáng, cho phù hợp, tốt đẹp - Mức đầy đủ: Điểm 1,0: Trả lời đúng theo đáp án - Mức chưa đầy đủ: Điểm 0,5: Trả lời đúng ý chưa diễn đạt thành câu văn hồn chỉnh - Mức khơng đạt: - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Phần II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu 5: (2,0 điểm) Học sinh cần trình bày được ý sau: - Gia đình nhân tớ quan trọng cộng đồng, xã hội đặc biệt cá nhân - Giải thích: Gia đình gì? Tình cảm gia đình gì? - Biểu hiện: Tình cảm thành viên gia đình được biểu thế nào? - Vai trị: + Tình cảm gia đình mang tạo nên mợt tở ấm hạnh phúc + Là nơi tựa vững chắc cho cá nhân + Là gớc rễ hình thành nên tính cách người - Phản đề: Có những gia đình khơng có tình cảm sớng bạc tình bạc nghĩa, làm ảnh hưởng tiêu cực đến người bạo hành gia đình, bất hiếu - Bài học: Trách nhiệm cá nhân gia đình, có nhận thức đúng đắn, xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm mợt tế bào sớng có ích cho xã hợi Câu 6: ( 5,0 điểm) a) Yêu cầu kĩ – Học sinh phải xác định được kiểu phân tích cảm nhận thơ Cho nên biết vận dụng nhiều thao tác làm phân tích, đánh giá, nhận xét, trích dẫn thơ hợp lí… – Bố cục phải rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn b) Yêu cầu kiến thức * Mở - Giới thiệu vài nét tác giả Hữu Thỉnh - Giới thiệu khái quát thơ Sang thu * Thân - Khái quát lại nội dung thơ Bài thơ Sang thu chính cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu, một bức tranh thu sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ - Phân tích khổ thơ cuối Sang thu + Luận điểm 1: Cảm nhận thực tác giả trước khoảnh khắc chuyển giữa mùa "Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa" “vẫn còn”, “vơi dần” -> tính từ mức độ bớt dần mức độ rằng hạ nhạt dần, thu đậm nét Nắng: hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng ći hạ vẫn nồng, sáng đã nhạt dần, yếu dần bởi gió se đã đến chứ khơng chói chang, dữ dội, gây gắt Mưa: đã ít Cơn mưa mùa hạ thường bất ngờ chợt đến lại chợt Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, ít dần, hết dần những mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ => Mùa hạ vẫn vấn vương, níu kéo điều thực vẫn cứ thế chảy trôi, thời gian vẫn cứ tuần hoàn + Luận điểm 2: Suy ngẫm, triết lí cuộc sống mùa thu đời người "Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi" Hình ảnh ẩn dụ "sấm": Nghĩa thực: tượng tự nhiên thời tiết -> Hình ảnh thực tự nhiên sang thu sấm thưa thớt, khơng cịn dữ dợi làm lay động hàng nữa Nghĩa ẩn dụ: Những vang động bất thường ngoại cảnh, cuộc đời “bớt bất ngờ” -> nhân hóa trạng thái người Hình ảnh ẩn dụ “Hàng đứng t̉i” Nghĩa thực: hình ảnh tả thực tự nhiên những cổ thụ lâu năm Nghĩa ẩn dụ: thế hệ những người trải đã vượt qua những khó khăn, những thăng trầm c̣c đời => Những người trải, đã nếm được hết mùi vị ngào, cay đắng, mặn mà hay chua chát c̣c sớng, đã trải qua những khó khăn c̣c đời, giờ khơng phải rơi vào tình thế xao đợng hay lung lay trước những biến cớ vịng xốy c̣c đời nữa - Đánh giá đặc sắc nghệ thuật: Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ Sử dụng tính từ trạng thái, mức đợ Hình ảnh chân thực - Kết Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật khổ thơ, cảm nhận em khổ thơ Biểu điểm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng phong phú; phân tích sâu sắc; diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng - Điểm - 4: Đáp ứng yêu cầu Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc, dẫn chứng phong phú, diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng, có thể cịn mợt vài lỗi nhỏ chính tả, diễn đạt - Điểm - 2: Năng lực cảm nhận hạn chế; phân tích sơ sài; cịn mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, bớ cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Người đề Người duyệt đề Sùng Thị Pà Duyệt BGH

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:02

w