Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA MEN, XÊ MĂNG VÀ NGÀ TẠI ĐƯỜNG NỐI MEN XÊ MĂNG Ở NHÓM RĂNG CỐI NHỎ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN QUỐC NINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.BS ĐỖ THỊ THẢO Cần Thơ – Năm 2022 Cần Thơ – năm 20 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA MEN, XÊ MĂNG VÀ NGÀ TẠI ĐƯỜNG NỐI MEN XÊ MĂNG Ở NHÓM RĂNG CỐI NHỎ Mã số đề tài: 21.T.KR.02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỒI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN QUỐC NINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.BS ĐỖ THỊ THẢO Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày đề tài hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn góc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Người thực Trần Quốc Ninh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii PHẦN TOÀN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quá trình phát sinh 1.1.1 Sự hình thành cấu tạo mầm 1.1.2 Sự hình thành bao biểu mô chân Hertwig 1.1.3 Sự hình thành đường nối men xê măng 1.1.4 Sự hình thành chân 1.1.5 Các loại xê măng 1.1.6 Phân loại phân bố đường nối men xê măng 10 1.2 Giải phẫu cối nhỏ 12 1.3 Một số nghiên cứu tương quan men xê măng 13 1.3.1 Các nghiên cứu kính hiển vi điện tử quét 13 1.3.2 Tiêu mài, kính hiển vi quang học 14 1.3.3 Quan sát bề mặt kính hiển vi soi 15 1.4 Các nghiên cứu nước 16 1.4.1 Các nghiên cứu nước 16 1.4.2 Các nghiên cứu nước 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 i 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu: in vitro 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Tiêu chuẩn phân loại 21 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Quy trình thực 21 2.4.1 Dụng cụ vật liệu trình nghiên cứu: 21 2.4.2 Các bước thực 23 2.4.3 Biến số nghiên cứu 25 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.5 Đạo đức nghiên cứu 26 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tương quan men, xê măng, ngà đường nối men xê măng nhóm cối nhỏ 28 3.2 Tỉ lệ loại tương quan men, xê măng ngà đường nối men xê măng mối liên quan với vị trí khảo sát ngoài, 29 3.3 Tỉ lệ loại tương quan men, xê măng ngà đường nối men xê măng mối liên quan hàm hàm 30 Chương BÀN LUẬN 33 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 ii PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đặt vấn đề: Đường nối men xê măng ranh giới thể chuyển giao vật chất bảo vệ ngà bên lớp men phủ thân lớp xê măng phủ chân Ngồi ra, cịn điểm mốc quan trọng thực hành lâm sàng Tuy vậy, có liệu hình thái mối tương quan mô cứng đường nối men-xê măng Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu khảo sát tương quan men, ngà xê măng đường nối men xê măng nhóm cối nhỏ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 40 cối nhỏ vĩnh viễn lành mạnh nhổ lý chỉnh nha Răng xử lý làm tiêu mài đường nối men xê măng quan sát kính hiển vi quang học Có bốn loại tương quan: Loại I xê măng phủ lên bề mặt men, loại II men xê măng đối đầu nhau, loại III men xê măng không tiếp xúc làm lộ ngà loại IV men phủ lên bề mặt xê măng Kết quả: Trong 40 tiến hành nghiên cứu quan sát xê măng phủ tương quan gặp nhiều (39,13%), tương quan men xê măng đối đầu (36,23%), lộ ngà xê măng men (17,39%) gặp men phủ lên bề mặt xê măng (7,25%) Khơng có khác biệt đáng kể loại đường nối men xê măng mặt mặt ngoài, hàm hàm (p>0,05) Các loại đường nối men xê măng mặt mặt ngồi khơng có liên hệ với phân hàm (p>0,05) Kết luận: Sự tương quan men, xê măng ngà đường nối men xê măng đa dạng khơng thể đốn trước Loại tương quan xê măng phủ lên men phổ biến Khơng có khác biệt có ý nghĩa loại tương quang mặt mặt ngoài, hàm hàm Hiểu biết rõ đa dạng mối tương quan mô cứng cổ iii quan trọng cần thiết Nhà lâm sàng cần ý đến cấu trúc nhạy cảm tiến hành thủ thuật nha khoa Từ khóa: đường nối men xê măng; tiêu mài; hình thái học; cối nhỏ iv PHẦN TOÀN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt SEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quét Loại I Cementum overlapping enamel Xê măng phủ men Loại II Edge to edge Men xê măng đối đầu Loại III Gap bettwen enamel and dentin Lộ ngà Loại IV Enamel overlapping cementum Men phủ xê măng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bốn loại tương quan đường nối men xê măng 28 Bảng 3.2 Sự phân bố loại đường nối men xê măng 29 Bảng 3.3 Sự phân bố loại đường nối men xê măng so với mặt ngoài, 29 Bảng 3.4 Sự phân bố loại đường nối men xê măng so với phân hàm 30 Bảng 3.5 Sự phân bố loại đường nối men xê măng mặt so với phân hàm kiểm định Fisher 31 Bảng 3.6 Sự phân bố loại đường nối men xê măng mặt so với phân hàm kiểm định Fisher 32 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố loại đường nối men xê măng mặt mặt 30 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố loại đường nối men xê măng hàm hàm 31 vii Bảng 3.6 Sự phân bố loại đường nối men xê măng mặt so với phân hàm kiểm định Fisher Mặt Hàm Hàm Tổng I 12 II 11 13 III IV 3 Tổng 26 33 Giá trị p 0,745 *p > 0,05 khơng có ý nghĩa 32 Chương BÀN LUẬN Đường nối men xê măng mốc giải phẫu quan trọng cung cấp mốc tham khảo cho mức độ bám dính phá hủy mô nha chu [19] Cấu trúc giải phẫu đường nối men xê măng vĩnh viễn khu vực quan tâm mặt lâm sàng liên quan đến nhạy cảm Tỷ lệ tổn thương vùng cổ có xu hướng gia tăng với gia tăng tuổi thọ trung bình số diện cung người lớn tuổi Thông thường đường nối men xê măng bao phủ mô nướu lành mạnh, ngăn chặn việc tiếp xúc đường nối men xê măng với mơi trường miệng Tuy nhiên với tích tuổi với lão hóa tác động hóa lý học theo thời gian đường nối men xê măng trở nên bị tổn thương Ở nghiên cứu chọn có độ tuổi 25 nhổ chỉnh nha để giảm thiểu tối đa việc bị tổn thương trước nhổ Trong y văn mơ tả có ba loại tương quang men xê măng ngà đường nối men xê măng bao gồm: xê măng phủ lên men, men xê măng tiếp xúc đối đầu nhau, có khoảng lộ ngà men xê măng Những nghiên cứu cho thấy xuất loại tương quan thứ tư vị trí men phủ lên xê măng [3], [ 35] Sự phân bố loại tương quan nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu thực trước đây, mô tả thấy bốn loại tương quan mô cứng cổ [4], [3], [ 5], [25] Ở nghiên cứu loại tương quan phổ biến xê măng phủ lên bề mặt men (39,13%) Kết tương đồng với nghiên cứu trước Kapila Arambawatta (2021) nghiên cứu 89 cối nhỏ hàm cho kết thấy bốn loại tương quan, loại tương quan xê măng phủ lên bề mặt men chiếm tỉ lệ lớn (37.78%) hay Asma Saher 33 Ansari (2019) tiến hành nghiên cứu 75 cối nhỏ cối lớn quan sát bốn loại tương quan Trong loại tương quan phổ biến xê măng phủ lên bề mặt men chiếm tỉ lệ 57.3% Ở nghiên cứu Neuvald (2000) hai phương pháp quan sát SEM hay tiêu mài kính hiển vi quang học cho kết loại phổ biến xê măng phủ lên bề mặt men [3], [ 4], [ 25] Dưới góc độ phơi học phổ biến loại tương quan giải thích hai lý Thứ sau hình thành men thân bao biểu mơ Hertwig thành lập tế bào bao biểu mô chân vỡ để tế bào bao đến bám vào bề mặt ngà chân biệt hóa hình thành xê măng Trong giai đoạn tế bào bao đến bám nhầm chỗ tạo liên kết với bề mặt men cổ biệt hóa hình thành ngun bào xê măng hình thành xê măng Thứ hai sau mọc thực chức mơ nha chu cịn bao phủ lấy đường nối men xê măng lắng đọng xê măng tiếp tục diễn Xê măng lắng đọng vào chỗ lộ ngà tương quan loại III biến trở thành tương quan đối đầu nhau, tiếp tục lắng đọng lên rìa men sau xuất xê măng phủ lên men Trong đó, đường nối men xê măng tiếp xúc với mơi trường miệng lý điều không xảy [28], [ 32] Xê măng men tiếp xúc đối đầu tìm thấy phổ biến thứ hai nghiên cứu (36,23%) Sự phổ biến tương đồng với nhiều tác giả báo cáo trước [4], [3], [5], [25] Theo Asma Asanri cộng (2019) loại tương quan này phổ biến thứ hai sau loại I, chiếm thỉ lệ 32% [4]Tuy vậy, nghiên cứu tiến hành Muller Van Wyk (1984) tỉ lệ loại tương quan tìm thấy với tỉ lệ cao (65%) quan sát cối nhỏ [23] Tương quan q trình phát sinh khơng xảy sai sót, nghĩa khơng có bám nhầm chỗ bao hay bao 34 không bám liên tục với men mà hình thành khoảng lộ ngà tương quan loại III chiếm tỉ lệ lớn Bởi xét theo lý thuyết bao biểu mơ Herwig tách khỏi chân rìa men tế bào bao đến thay để hình thành xê măng tạo nên tương quan men xê măng vừa tiếp xúc Ở nghiên cứu khác tác giả Vidya G Dodawad cộng (2020), báo cáo loại tương quan phổ biến nhiều với tỉ lệ 47,95%, phổ biến loại xê măng phủ lên men (31%) [13] Tương tự Kundendu ẩy Bishen cộng (2020) quan sát 120 cối nhỏ mặt cắt dọc theo chiều ngồi nhóm trước sau cho thấy tương quan loại II phổ biến với tỉ lệ 55% 58,3% [8] Tương quan loại III tìm thấy nghiên cứu với tỉ lệ cao 17,39% Điều giải thích tổn thương cấu trúc đường nối men xê măng tác động miệng bệnh nhân xử lý mẫu Teodorovici cộng (2010) báo cáo tương quan loại III phổ biến trước hàm đường nối men xê măng dễ bị tổn thương tác động học hóa học cạo vơi, làm gốc răng, tẩy trắng răng, đặt đê, gắn mắc cài chỉnh nha [30] Ngoài ngoại tiêu tìm thấy lộ ngà kết hợp với diện vi khuẩn [5] Sự lộ ngà đơn dẫn đến ngoại tiêu cổ tính chất cứng rắn mơ khốn hóa [34] Khi có liên kết men xê măng dẫn đến bị nhạy cảm với mơi trường miệng có thâm nhập chất độc hại vào ống ngà dẫn đến tế bào thần kinh ống ngà bị kích thích Ngồi với q trình tẩy trắng, ngà bị nhạy cảm kích thích từ H2O2 thuốc tẩy [14], [ 15], [ 17] Khi xét đến góc độ phơi học phát sinh răng, loại tương quan xem lỗi trình phát sinh Nguyên nhân trao đổi tế bào bao biểu mô Hertwig bao cổ xảy khiếm 35 khuyết, phân rã tế bào bao biểu mô Hertwig cổ số vị trí chu vi cổ khơng có thay tế bào bao để biệt hóa thành xê măng, từ tạo nên lộ ngà Tương quan loại IV tìm thấy với tỉ lệ 7,25% tổng số mẫu quan sát Tỉ lệ cao so với nghiên cứu trước lý giải hai lý Thứ nhất, tác giả trước cho tương quan sai sót q trình mài q trình quan sát kính hiển vi quang học tiêu có độ dày 150 𝜇𝑚 hình ảnh quan sát chồng lấp mô lên [4], [ 23], [ 28] Ở nghiên cứu tiêu chuẩn độ dày tiêu từ 150 đến 250 𝜇𝑚, loại IV quan sát thấy nhiều trùng lắp tương quan Thứ hai, cấu trúc hình thành sai sót q trình phát sinh lý giải góc độ phơi học thực khó khăn mà hình thành men hồn chỉnh có bắt đầu hình thành xê măng Ceppi cộng (2006) tiến hành nghiên cứu nhóm sữa kính hiển vi điện tử quét ghi nhận tồn loại tương quan thứ tư với tỉ lệ nhỏ [9] Với phương pháp tương tự chúng tôi, Arambawatta cộng (2009) tiến hành nghiên cứu mặt mặt tiêu cắt dọc quan sát gần 2% tương quan loại IV [5] Hơn Stosic cộng (2015) báo cáo quan sát tỉ lệ cao (13.3%) tương quan loại IV mặt cắt dọc vĩnh viễn [29] Giả thuyết bao biểu mơ Hertwig hình thành sau men hình thành hồn chỉnh Ngà chân bắt đầu hình thành kích thích bao biểu mơ Hertwig, tan rã bao biểu mô Hertwig, tế bào di chuyển khỏi bề mặt chân răng, tế bào bao di chuyển đến bám vào bề mặt chân biệt hóa thành nguyên bào xê măng Các tế bào biểu mô Hertwig cịn sót lại khoảng dây chằng nha chu gọi tế bào sót 36 Malassez Do tế bào vốn có nguồn gốc từ biểu mơ men nên giả thuyết cho tế bào bám vào lớp xê măng tạo thành sau biệt hóa thành nguyên bào men tạo lớp men bên xê măng mà quan sát tương quan loại IV Giống với nghiên cứu khác, phép kiểm định nghiên cứu khơng có mối tương quan mặt vị trí cung với loại tương quan đường nối men xê măng (p>0,05) Trước nhà nghiên cứu khác khảo sát mối liên hệ khơng ghi nhận khác biệt có ý nghĩa [3], [ 4], [ 5], [13], [26] Cơ chế xác cho diện loại tương quan khác đường nối men xê măng dọc theo chu vi chưa biết rõ Trong trình phát triển răng, lắng đọng men khơng ngừng khơng đồng thời dọc theo tồn chu vi cổ Khi trình lắng đọng men hoàn thành vùng cụ thể đó, bao biểu mơ chân có nguồn gốc biểu mơ lớp lớp ngồi bắt đầu áp sát tạo thành cổ Tế bào tạo ngà biệt hóa tác động bao biểu mô chân tiết lớp ngà ban đầu Sau đó, bao biểu mơ vỡ vào thời điểm khác vị trí khác dọc theo chu vi dẫn đến đường nối men xê măng không mối tương quan khác đường nối men xê măng Do đó, mối quan hệ xê măng men đường nối men xê măng đa dạng Trong tình thực hành lâm sàng đường nối men xê măng dễ xuất tổn thương, điều khởi phát thâm nhiễm tế bào vi khuẩn vào răng, đặc biệt ngà Tổn thương khởi phát q trình sâu hay nhạy cảm ngà mà khơng tìm thấy tổn thương lâm sàng Phù hợp với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu cho thấy phân bố bốn loại tương quan mô cứng điểm nối xê măng 37 khơng khơng thể đốn trước Vì vậy, điều quan trọng mặt lâm sàng phải thật cẩn thận làm thủ thuật nha khoa vùng nhạy cảm tránh làm tổn thương mô 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa phát nghiên cứu này, có loại tương quan đường nối men xê măng tìm thấy: xê măng phủ men (I) chiếm tỉ lệ phổ biến nghiên cứu 39,13%, xê măng men đối đầu (II) phổ biến thứ hai chiếm 36,23%, 17,39% lộ ngà (III) thấp loại tương quan thứ tư (IV) chiếm 7,25% Ở mặt ngoài, loại tương quan quan sát thấy chiếm tỉ lệ loại I 42,67 %; loại II 33,33 %; loại III 19,44 %; loại IV 5,56 % Ở mặt trong, loại tương quan quan sát thấy chiếm tỉ lệ loại I 36,36 %; loại II 39,39 %; loại III 15,15 %; loại IV 9,1 % Bằng kiểm định Fisher exact test cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê loại tương quan CEJ với mặt hay mặt cối nhỏ (p>0.05) Ở hàm trên, loại tương quan quan sát thấy chiếm tỉ lệ loại I 41,51 %; loại II 35,85 %; loại III 15,09 %; loại IV 7,55 % Ở hàm dưới, loại tương quan quan sát thấy chiếm tỉ lệ loại I 31,25 %; loại II 37,5 %; loại III 25 %; loại IV 6,25 % Bằng kiểm định Fisher exact test cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê loại tương quan CEJ với cối nhỏ hàm hay cối nhỏ hàm (p>0.05) Tương quan men xê măng ngà đường nối men xê măng đa dạng khơng thể đốn trước Dựa phát này, nha sĩ khuyên nên lưu ý đến thao tác nha khoa liên quan đếnđường nối men xê măng can thiệp phải thực tỉ mỉ tránh bong tróc xê măng sau lộ ngà dẫn đến mẫn ngà 39 5.2 Kiến nghị Mở rộng cỡ mẫu: Kết nghiên cứu cho thấy tương quan men, xê măng ngà đường nối men xê măng đa dạng Do để cung cấp thêm nhiều số liệu với nhiều góc nhìn kiến nghị nghiên cứu cần mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu nhiều nhóm răng sữa vĩnh viễn Thêm chuẩn mẫu: Kiểm soát hồ sơ bệnh nhân nhằm tìm hiểu mối liên quan loại tương quan CEJ với giới tính, cối nhỏ 1, cối nhỏ tuổi Quy trình sàng lọc mẫu trước nghiên cứu quan sát mắt thường nên vi tổn thương khó phát đề xuất sàn lọc kính hiển vi soi hay kính lúp Kết hợp nhiều phương pháp: Tiêu mài phương pháp xâm lấn cần kết hợp nhiều phương pháp quan sát mẫu tiến hành soi bề mặt, sau quan sát SEM cuối mẫu xử lý làm tiêu quan sát kính hiển vi quang học Có có nhìn tồn diện cấu trúc Nâng cao chất lượng quy trình thực tiêu bản: Khi thực nghiên cứu, sau nhổ chưa tiến hành xử lý mà phải chờ đủ số lượng tiến hành Do kiến nghị sau nhổ chuyển đến phịng thí nghiệm xử lý làm tiêu để hạn chế tối đa giảm chất lượng mô làm sai lệch kết 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Tử, Hùng (2001), "Mô phôi miệng", Nhà xuất Y học, Hà Nội, 11-194 Hoàng Tử, Hùng (2003), "Giải phẫu răng", Nhà xuất Y học, Hà Nội, 136-164 Tiếng Anh Arambawatta, K, A Abeysundara, D Ihalagedera, G Nawarathna, T Nandasena, R Peiris, S Banneheka and D Nanayakkara (2021), Morphological analysis of cementoenamel junction in premolars of Sri Lankans, J Anat Sci Int, 96 (4), 509-516 Ansari, A S., A T Sheikh, I Ahmed and S J Abbas Zaidi (2019), Morphological Analysis Of Cementoenamel Junction Types In Premolars And Molars Of A Sample Of Pakistani Population, J Ayub Med Coll Abbottabad, 31 (2), 221-225 Arambawatta, K., R Peiris and D Nanayakkara (2009), Morphology of the cemento-enamel junction in premolar teeth, J Oral Sci, 51 (4), 623-627 Bevenius, J., S Lindskog and K Hultenby (1993), The amelocemental junction in young premolar teeth A replica study by scanning electron microscopy, J Acta Odontol Scand, 51 (3), 135-142 Bishen, Kundendu Arya, Himanshu Singh, Sushruth Nayak, Prachi Nayak, Urvashi Tomar and Navneet Agrawal (2020), Comparison of various morphological types of cementoenamel junction in ground section of permanent tooth, J The Saint's International Dental, (1), 37 Ceppi, E, S Dall'Oca, L Rimondini, A Pilloni and A Polimeni (2006), Cementoenamel junction of deciduous teeth: SEM-morphology, Eur J Paediatr Dent, (3), 131-134 10 Chiego, Daniel J (2018), "Essentials of Oral Histology and Embryology E-Book: A Clinical Approach", Elsevier Health Sciences, 1-280 11 Cunningham, Craig, Louise Scheuer and Sue Black (2016), "Developmental juvenile osteology", Academic press, 37-176 12 Daniel, Susan J and Sherry A Harfst (2004), "Mosby's dental hygiene: Concepts, cases, and competencies", Mosby Incorporated, 1, 235-288 13 Doddawad, Vidya G, S Shivananda and S Sunita (2020), Microscopic analysis of the cemento enamel junction of human dentition, Punjab Acad Forensic Med Toxicol, 20 (1), 134-138 41 14 Esberard, R, R R Esberard, R M Esberard, A Consolaro and C H Pameijer (2007), Effect of bleaching on the cemento-enamel junction, Am J Dent, 20 (4), 245-249 15 George, D I., Jr and R L Miller (1986), Idiopathic resorption of teeth A report of three cases, Am J Orthod, 89 (1), 13-20 16 Grossman, E S and J A Hargreaves (1991), Variable cementoenamel junction in one person, J Prosthet Dent, 65 (1), 93-97 17 Harrington, G W and E Natkin (1979), External resorption associated with bleaching of pulpless teeth, J Endod, (11), 344-348 18 Hassan, Rania Mossad and Dahlia Ghazy Mohamed (2015), Cementoenamel junction in Egyptian maxillary first premolar: scanning electron microscopy and energy-dispersive X-ray analysis study, Int J Adv Res, (4), 545-556 19 Hug, H U, M A van 't Hof, A J Spanauf and H H Renggli (1983), Validity of clinical assessments related to the cemento-enamel junction, J Dent Res, 62 (7), 825-829 20 Kumar, GS (2015), "Orban's Oral Histology and Embryology", Elsevier Health Sciences, India, 127 21 Lang, Niklaus P and Jan Lindhe (2015), "Clinical periodontology and implant dentistry", John Wiley and Sons, Volume Set, 155-250 22 Leonardi, R., C Loreto, R Caltabiano and C Caltabiano (1996), [The cervical third of deciduous teeth An ultrastructural study of the heard tissues by SEM], Minerva Stomatol, 45 (3), 75-79 23 Muller, C J and C W van Wyk (1984), The amelo-cemental junction, J Dent Assoc S Afr, 39 (12), 799-803 24 Nelson, Stanley J (2014), "Wheeler's dental anatomy, physiology and occlusion-e-book", Elsevier Health Sciences, Saunders, 70-204 25 Neuvald, L and A Consolaro (2000), Cementoenamel junction: microscopic analysis and external cervical resorption, J Endod, 26 (9), 503-508 26 Roa, Ignacio, Mariano del Sol and Johan Cuevas (2013), Morphology of the Cement-Enamel Junction (CEJ), J Clinical Correlations, International J of Morphology, 31 (3), 894-898 27 Scheuer (1981), A Colour Atlas and Textbook of Oral Anatomy, J of Anatomy, 133 (Pt 1), 102 28 Schroeder, H E (1991), The effects of furcation morphology on periodontal disease, J Dtsch Zahnarztl Z, 46 (5), 324-327 29 Stošić, Nenad, Stefan Dačić and Dragica Dačić-Simonović (2015), Morphological variations of the cemento-enamel junction in permanent dentition, J Acta facultatis medicae Naissensis, 32 (3), 209-214 42 30 Teodorovici, P, Gianina Iovan, Simona Stoleriu and S Andrian (2010), On the ratio among tough dental tissues at cervical level on various groups of teeth, J Rom Med Dent, 14, 198-202 31 Van Kirk, LE (1928), Frequency of Occurrence of Certain Structural Variations in Human Enamel, Dentine and Cementum, J Dent Res, 8, 459-461 32 Vandana, KL and Ira Gupta (2009), The location of cemento enamel junction for CAL measurement: A clinical crisis, J of Indian Society of Periodontology, 13 (1), 12-15 33 Yadav, Suresh Motilal, Rupali Wakode, Sourab Kumar and Abhishek Jadhav (2019), Ground sections of teeth: histopathological study modality, Int J Res Med Sci, (4), 1384–1387 34 Zafar, Muhammad Sohail and Naseer Ahmed (2013), Nano-mechanical evaluation of dental hard tissues using indentation technique, World Appl Sci J, 28 (10), 1393-1399 Tiếng Pháp 35 Choquet, J (1899), Note sur les rapports anatomiques existant chez l'homme entre l'émail et le cément, L'odontologie, 8, 115-25 36 Thorsen, G (1917), Tandems gingivale parti i forbindelse med nogen undersokeler over det anatomiske forhold mellem emalje og cement, Norske Tandiaegeform Tid, 27, 63-81 43 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUY TRÌNH XỬ LÝ MẪU Bước Sau làm sạch, loại bỏ mô răng, quan sát mẫu mắt thường loại bỏ khơng thuộc tiêu chí chọn mẫu hay tiêu chí loại trừ Dựa vào đặc điểm giải phẫu để phân loại hàm hàm Bước Sử dụng thạch cao trắng tạo khuôn cố định răng, cố định mặt cho trục ngồi vng góc với mặt phẳng đáy khối thạch cao Bước Sử dụng micromotor có gắn đĩa cắt kim cương cắt với tốc độ 35000 vòng/phút Trong cắt tưới nước liên tục tránh tạo nhiệt làm cháy mô ảnh hưởng đến kết Sau cắt thu lát lát cắt với độ dày khác nhau, nhiên đường cắt không ảnh hưởng đến đường nối men xê măng mẫu giữ 44 Bước Sau bước cắt sơ khởi với đĩa cắt, tiêu mài tay đá mài có độ nhám từ thô (120 grif) đến mịn (240 grif) Trong trình mài đảm bảo đá mài ln ướt cách tưới nước liên tục để loại bỏ mô bám đá ảnh hưởng tới độ nhám đá mài Ở giai đoạn đầu tiên, mẫu mài mặt thơ đá để đạt lát cắt có độ dày 0,5mm Bước Tiêu sau mài tiến hành khử nước cách ngâm mẫu ngập cồn có nồng độ tăng dần 70o 10 phút Tiến trình lặp lại với cồn 90o, 99o Bước Tiêu sau mài tiến hành khử nước cách ngâm mẫu ngập cồn có nồng độ tăng dần 70o 10 phút Tiến trình lặp lại với cồn 90o, 99o 45 Bước Sau khử nước, tiêu làm khô tủ sấy nhiệt độ… phút Ở giai đoạn để mẫu khơ tự nhiên khơng khí thời gian 30 phút Bước Sử dụng chất dán DPX cố định tiêu lên lam kính Bắt đầu cố định mẫu cách cho hai giọt chất dán sau đặt mẫu trực tiếp lên chất dán, tiếp tục đặt lamen lên ấn với lực nhẹ để chất trải lên mẫu Bước Quan sát tiêu kính hiển vi quang học Nikon eclipse E600 với độ phóng đại 10X, 20X 40X ghi nhận kết Trong trường hợp độ phóng đại 10X tiêu cho kết khơng rõ ràng, nâng độ phóng đại đến 40X ghi nhận kết 46 ... cứu ? ?Khảo sát tương quan men, ngà, xê măng đường nối men xê măng nhóm cối nhỏ? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát tương quan men, xê măng, ngà đường nối men xê măng nhóm cối nhỏ Xác định tỉ lệ loại tương. .. quan men, xê măng ngà đường nối men xê măng mối liên quan với vị trí khảo sát ngồi, nhóm cối nhỏ Xác định tỉ lệ loại tương quan men, xê măng ngà đường nối men xê măng mối liên quan nhóm cối nhỏ. .. 28 3.1 Tương quan men, xê măng, ngà đường nối men xê măng nhóm cối nhỏ 28 3.2 Tỉ lệ loại tương quan men, xê măng ngà đường nối men xê măng mối liên quan với vị trí khảo sát ngoài,