1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề sơ đồ tư duy bc sở

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHUYÊN ĐỀ ÁP DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ, TIẾNG VIỆT 3, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Người báo cáo: Trịnh Thị Liên Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Thái Học Huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Hải Dương, tháng 02 năm 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đồng giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực, phẩm chất; trọng giáo dục lòng yêu nước, truyền thống, đạo đức, lối sống cho người học Năm học 2020 - 2021, chương trình GDPT 2018 thức triển khai Với quan điểm xây dựng chương trình mở có tính linh hoạt, giáo viên trao quyền tự chủ việc điều chỉnh, xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học phù hợp đối tượng học sinh lớp mình, với đặc điểm nhà trường địa phương Song song với đổi chương trình đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực, phẩm chất người học rõ Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT, ngày 04/9/2020 Bộ GD&ĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi phương pháp dạy học Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhiệm vụ nhằm mục đích thay đổi “cách dạy” giáo viên; “cách nghĩ, cách học” học sinh Đáp ứng yêu cầu đó, nhà trường, giáo viên cần phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh Hiện có nhiều phương pháp dạy học mới, kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) triển khai nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Học sinh chia sẻ kiến thức kinh nghiệm khơng từ phía thầy mà từ thân bạn bè xung quanh Học sinh thấy vui, hào hứng sáng tạo, thể Từ em ghi nhớ sâu kiến thức vận dụng linh hoạt vào sống hàng ngày Hiện KTDHTC vận dụng nhiều thực tế kĩ thuật động não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy, Trong đó, dạy học Sơ đồ tư (SĐTD) kĩ thuật dạy học ứng dụng nhiều mang lại hiệu Ngày 10 tháng năm 2022, phát biểu thi Sơ đồ tư VTV tổ chức, tiến sĩ Thái Văn Tài, vụ trưởng vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo chia sẻ lợi ích kĩ thuật dạy học sơ đồ tư Theo ông, sơ đồ tư “là kĩ thuật, phương pháp dạy học cần ý thực để phát huy hiệu thời gian tới” Dạy học theo sơ đồ tư hướng đến tối ưu hóa kĩ thuật dạy học tích cực hóa cá nhân, giúp em học sinh có hội tiếp cận với phương pháp học Môn học chiếm nhiều thời lượng chương trình lớp tiểu học Tiếng Việt - mơn sử dụng nhiều “kênh chữ”, khó ngại với học sinh Vậy làm để học sinh tiếp nhận thông tin cách thụ động mà trái lại, em phải động não ghi nhớ cách sáng tạo, logic kiến thức học? Kiến thức cần ghi nhớ từ câu, viết văn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, thơ, văn phân môn đọc hệ thống cách khoa học? Để giúp học sinh dễ nhớ nhớ lâu, kích thích hứng thú học tập em, sử dụng sơ đồ tư kĩ thuật dạy học tích cực đạt hiệu Học tập sơ đồ tư giúp em nắm tri thức cách có hệ thống, dễ nhớ, hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách khoa học, sâu sắc Các em không học tốt kiến thức sách mà nắm bắt kiến thức từ thực tế sống Các nhánh với kết hợp hài hòa chữ viết, hình ảnh, đường nét, màu sắc kích thích học sinh tìm tịi, đào sâu, mở rộng thêm ý tưởng chủ đề cách chi tiết, sáng tạo thăng hoa Sơ đồ tư hiệu thực tế, phận giáo viên chưa hiểu sâu, ngại áp dụng vào giảng dạy Một số giáo viên áp dụng song lúng túng, mang tính hình thức, chưa khai thác triệt để mạnh kĩ thuật Bên cạnh đó, học sinh học tập cách thụ động, máy móc theo khn khổ, chưa biết cách tư Các em học biết chưa có liên hệ mạch kiến thức nên chưa tư logic, hệ thống Xác định vị trí, vai trị tầm quan trọng SĐTD việc góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học, lựa chọn nghiên cứu chuyên đề Áp dụng kĩ thuật dạy học Sơ đồ tư dạy viết đoạn văn miêu tả, Tiếng Việt 3, CTGDPT 2018 Mục tiêu, nhiệ ụ c a chuyên đề - Giới thiệu tổng quan kĩ thuật dạy học sơ đồ tư - Chia sẻ cấu tạo bước thiết kế sơ đồ tư - Định hướng vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư thực tế dạy viết đoạn văn miêu tả, Tiếng Việt 3, sách Kết nối tri thức với sống, CTGDPT 2018 PHẦN NỘI DUNG Thực trạng dạy học sử dụng sơ đồ tư 1.1 Ưu điểm Trong sách giáo khoa, nhiều tác giả sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hình thành, thực hành vận dụng kiến thức đáp ứng yêu cầu tiết học Các sơ đồ tư trình bày khoa học, đa dạng hình vẽ minh họa đẹp, sinh động, giúp học sinh hứng thú học tập, có nhìn tổng quát, dễ nhớ, dễ thuộc Hiện nhiều nhà trường tỉnh thành áp dụng kĩ thuật sơ đồ tư giảng dạy mang lại hiệu thiết thực Giảng dạy theo sơ đồ tư mang tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế giấy, bìa, bảng cách sử dụng bút chì màu, phấn màu đơn giản thiết kế phần mềm tạo SĐTD Với môn Tiếng Việt, sơ đồ tư sử dụng cho tập viết đoạn văn, đặc biệt giai đoạn lên ý tưởng Sơ đồ tư áp dụng để hình dung, tạo, xếp, liệt kê suy nghĩ ý tưởng, phương thức phù hợp để khuyến khích, tăng hứng thú học tập, khơi gợi niềm u thích thay chữ khơ khan, đơn điệu, khắc phục tình trạng chép văn mẫu học sinh Nhờ sơ đồ tư duy, em nhìn thấy tranh tổng thể kiến thức, đâu trọng tâm, đâu ý chính, ý phụ giúp em ghi nhớ viết đoạn văn tốt Thay phải ghi chép câu văn dài, học sinh cần tóm tắt từ khóa cách đọng, súc tích, đảm bảo kiến thức cần ghi nhớ Từ học sinh dành thời gian tự nhận xét; nhận xét đánh giá học tập câu văn hay, hình ảnh sinh động bạn Thông qua trao đổi, học sinh học bạn, tự sửa sai 1.2 Hạn chế - Một số giáo viên chưa mạnh dạn sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực ngại thiếu thời gian đặc trưng tiết viết văn dài, khơ khan - Một số giáo viên chưa có kĩ thiết kế sơ đồ tư nên việc khai thác sơ đồ tư SGK cách máy móc, chưa biết cách HS xây dựng, tái lại sơ đồ Thay vào việc học sinh xây dựng sơ đồ, dẫn dắt học sinh tham gia vào khai thác kiến thức sơ đồ, giáo viên đưa ảnh chụp yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ SGK, hoàn thành tập - Trong giai đoạn đầu, hầu hết học sinh vẽ sơ đồ tư đơn giản, chưa có hệ thống, chưa tương đồng mạch kiến thức hay học sinh vẽ sơ đồ tư em liệt kê số ý, xếp cịn lộn xộn, khơng đầy đủ, chưa logic - Học sinh chưa làm quen nhiều với SĐTD nên chưa có kĩ xây dựng, chưa có thói quen chia sẻ, sơ đồ cịn đơn điệu, vẽ hình ảnh chưa thể sáng tạo Tổng quan ề kĩ thuật dạy học Sơ đồ tư 2.1 Khái niệm SĐTD tên tiếng Anh Mindmap biết đến phương pháp ghi thông minh với ý tưởng sử dụng từ ngữ ngắn gọn hình ảnh sinh động để não người tiếp cận, ghi nhớ cách nhanh chóng lưu trữ lâu dài Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư tác giả Tony Buzan (người Anh) nghiên cứu kĩ lưỡng chia sẻ khắp giới Thông thường, ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép đó, sử dụng nửa não - não trái, mà chưa sử dụng kĩ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian… cách ghi chép thông thường khó nhìn tổng thể vấn đề Sơ đồ tư giúp người làm việc khoa học, sáng tạo, truyền tải thông tin vào não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép hiệu quả, logic, mạch lạc trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ thể màu sắc, liên kết ý vấn đề Nhìn thấy "bức tranh" tổng thể mà lại chi tiết, dễ dạy, dễ học, dễ nhớ, kích thích hứng thú học tập học sinh 2.2 Cấu tạo bước thiết kế sơ đồ tư 2.2.1 Cấu trúc sơ đồ tư - Phần chủ đề (nội dung chính); - Các nhánh (triển khai chủ đề); - Các nhánh phụ (triển khai nhánh chính); - Phần kí hiệu, biểu tượng, tranh ảnh,… kèm theo để làm cho chủ đề thêm sinh động, dễ hình dung, liên tưởng 2.2.2 Các bước thiết kế sơ đồ tư Bước Xác định chủ đề Bước Vẽ chủ đề phần trung tâm Chủ đề cần gây ý để dễ dàng nhìn nhận vấn đề, nên chủ đề cần vẽ to bật Bước Vẽ thêm tiêu đề phụ (nhánh cấp 1) - Tiêu đề phụ nên viết chữ in hoa nằm nhánh dài để làm bật - Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm - Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc khơng nằm ngang, nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3,… - Vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2,… để tạo liên kết - Nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, tạo mềm mại, uyển chuyển dễ nhớ - Tận dụng từ khóa hình ảnh, nhánh sử dụng từ khóa - Dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian thời gian Bước Thêm hình ảnh minh họa Việc thêm hình ảnh minh họa vào sơ đồ giúp ý quan trọng trở nên bật hơn, giúp ghi nhớ tốt não người có khả tiếp thu hình ảnh cao chữ viết Nghiên cứu sơ đồ tư dạy học chương trình GDPT 2018 3.1 Sơ đồ tư chương trình GDPT 2018 Qua khảo sát chương trình GDPT 2018, nhận thấy SGK Chân trời sáng tạo, Cánh diều, Kết nối tri thức sống,… có nhiều học, mơn học hoạt động giáo dục lớp 1, 2, sử dụng sơ đồ tư Trong nội dung môn học hoạt động giáo dục: Tiếng Việt, Tự nhiên & xã hội, Đạo đức, Tin học, Công nghệ Hoạt động trải nghiệm nhiều học thiết kế sơ đồ tư cụ thể, sinh động giúp HS hứng thú học tập phát triển tư Ví dụ: Chủ đề Tuần Nét riêng em, HĐTN 3, trang 20 (Cánh Diều) Bài 30 Phịng, tránh bị xâm hại, mơn Đạo đức 1, trang 69 Bài Viết đoạn văn kể lại hoạt động làm người thân, TV3, trang 25 Bài Truyền thống trường em, TN&XH 3, trang 29 Bài 28 Viết đoạn văn kể lại việc làm góp phần bảo vệ môi trường, TV3, trang 125 3.2 Một số địa khai thác, sử dụng sơ đồ tư chương trình mơn Tiếng Việt CÁC TIẾT DẠY SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY (Tiếng Việt 3, Bộ sách Kết nối tri thức với sống) STT TUẦN BÀI NỘI DUNG TRANG Viết đoạn văn kể lại hoạt động làm người thân 25 10 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người mà em yêu quý 48 16 Viết thông báo 72 10 18 Viết đoạn văn tả đồ vật 88 13 24 Viết đoạn văn tả đồ vật 109 19 Viết đoạn văn kể lại diễn biến hoạt động trời 12 20 Viết đoạn văn kể lại hoạt động quan sát tranh 21 21 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc cảnh vật tranh 29 29 20 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc cảnh đẹp đất nước 94 10 30 22 Viết đoạn văn nêu lí yêu thích nhân vật câu chuyện học, nghe 101 11 33 28 Viết đoạn văn kể lại việc làm góp phần bảo vệ mơi trường 125 12 34 29 Nói nghe: Người tiếng 128 13 35 Ôn tập đánh giá cuối học kì 138 Hướng dẫn giáo iên sử dụng phần ề Imindmap 10 thiết kế sơ đồ tư 10 Áp dụng kĩ thuật sơ đồ tư hiệu quả, giáo viên cần trang bị, rèn cho kĩ thiết kế sơ đồ tư nhanh, sinh động với kiểu dáng, hình ảnh, màu sắc đa dạng, hút học sinh 4.1 Cách cài đặt phần mềm Imindmap 10 máy tính Bước 1: Truy cập vào website download.vn tìm kiếm từ khóa Imindmap 10 sau chọn Tải Bước 2: Chọn link để tải về, Download.vn bạn thấy phiên đầy đủ tất phần mềm Internet Bước 3: Khi tải xong file cài đặt bạn bấm vào file cài đặt Imindmap để bắt đầu tiến hành cài đặt 19 5.2 Hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư viết đoạn văn miêu tả, Tiếng Việt 3, CTGDPT 2018 5.2.1 Quy trình sử dụng sơ đồ tư tổ chức dạy - học * Hoạt động 1: Xác định chủ đề Học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu đề, xác định chủ đề Khi đọc đề bài, cần phải xác định rõ đối tượng yêu cầu đề Ví dụ: Bài Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại hoạt động làm người thân (Bài tập 2, trang 25, SGK, TV3, tập 1) Đối tượng yêu cầu hoạt động làm người thân Giáo viên nên hướng dẫn hoạt động mà học sinh thường làm có ấn tượng sâu sắc Có học sinh kể lại dễ dàng bộc lộ cảm xúc chân thật Ví dụ: Bài 10 Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc người mà em yêu quý (Bài tập 1, trang 49, SGK, TV3, tập 1) Đối tượng yêu cầu tình cảm, cảm xúc người mà em yêu quý Trước hết giáo viên nên hướng dẫn học sinh chọn người mà em u q (có thể bố, mẹ, giáo người bạn,…) Ngay từ hoạt động GV cần gợi ý HS chọn lựa kĩ tránh trường hợp bắt chước bạn, bắt tay vào tả lại thay đổi Lựa chọn kĩ đối tượng học sinh dễ dàng liên tưởng, bộc lộ cảm xúc chân thành người em chọn tả * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ đồ tư theo mạch tư Ví dụ: Bài 24 Luyện tập: Viết đoạn văn tả đồ vật (Bài tập 1, trang 110, SGK, TV3, tập 1) Đối với chủ đề GV hướng dẫn học sinh thực theo bước sau: Bước Xác định chủ đề - Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài văn tả đồ vật gì? (Tả đồng hồ) Bước Vẽ chủ đề phần trung tâm Hướng dẫn học sinh vẽ hình làm trung tâm ghi tên đồ vật dùng hình ảnh, tranh vẽ đồng hồ Bước Vẽ thêm tiêu đề phụ (nhánh cấp 1) * Yêu cầu học sinh vẽ thêm nhánh để triển khai chủ đề - Bài văn tả chi tiết đồng hồ? (tả phận đồng hồ; tả âm đồng hồ…) 20 - Như học sinh vẽ nhánh cấp từ chủ đề trung tâm Bước Vẽ nhánh phụ (nhánh cấp 2, cấp 3) - GV gợi ý câu hỏi: + Tác giả tả phận đồng hồ? (vỏ đồng hồ, kim đồng hồ, ) + Tác giả tả âm đồng hồ? (tiếng kim đồng hồ chạy, tiếng chuông đồng hồ,…) - GV mở rộng thêm nhánh sơ đồ tư để phát huy tính sáng tạo học sinh Ví dụ như: + Ngoài miêu tả phận, âm đồng hồ tác giả tả kể thêm gì? (Giới thiệu lí có đồng hồ, cơng dụng đồng hồ, suy nghĩ tác giả đồ vật đó) + Để miêu tả hai kim tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (biện pháp so sánh,…) Câu văn thể điều đó? (Đồng hồ nhà … sau đêm mưa) + Suy nghĩ em đồ vật đó? (tình cảm, cách bảo quản, ) - Như học sinh vẽ tiếp nhánh từ nhánh Bước Thêm hình ảnh minh họa - Giáo viên gợi ý để học sinh dán vẽ hình ảnh minh họa Thay học sinh ghi tên chủ đề khô khan giáo viên hướng em vẽ tranh với hình ảnh sinh động, màu sắc đa dạng phong phú từ tạo cảm giác thích thú, say mê với học viết văn Ví dụ: Các em vẽ hình ảnh đồ vật cặp sách, bóng, gấu bơng, Trên sở gợi ý việc tham gia xây dựng sơ đồ theo gợi ý sách giáo khoa, học sinh dùng vốn hiểu biết, hình ảnh, màu sắc minh họa xây dựng sơ đồ tư theo ý tưởng cá nhân Học sinh thỏa sức sáng tạo theo hiểu biết khiếu thân đưa sơ đồ phong phú, đầy chất sáng tạo ... kế sơ đồ tư nên việc khai thác sơ đồ tư SGK cách máy móc, chưa biết cách HS xây dựng, tái lại sơ đồ Thay vào việc học sinh xây dựng sơ đồ, dẫn dắt học sinh tham gia vào khai thác kiến thức sơ đồ, ... nghiên cứu chuyên đề Áp dụng kĩ thuật dạy học Sơ đồ tư dạy viết đoạn văn miêu tả, Tiếng Việt 3, CTGDPT 2018 Mục tiêu, nhiệ ụ c a chuyên đề - Giới thiệu tổng quan kĩ thuật dạy học sơ đồ tư - Chia... thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy, Trong đó, dạy học Sơ đồ tư (SĐTD) kĩ thuật dạy học ứng dụng nhiều mang lại hiệu Ngày 10 tháng năm 2022, phát biểu thi Sơ đồ tư VTV tổ chức, tiến sĩ Thái

Ngày đăng: 13/03/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w