Đề tài gia đình trong Gia đình, Thoát ly, Thừa Tự của Khái Hưng
Bộ giáo dục v đo tạo trờng đại học s phạm H Nội Oh Eun Chul đề ti gia đình trong "gia đình", "thoát ly", "thừa tự" của Khái hng Chuyên ngnh: Văn học Việt Nam Mã số: 62. 22. 34. 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn Hà Nội - 2008 Công trình đợc hon thnh tại: Khoa Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS. Nguyễn Đình Chú Phản biện 1: PGS.TS. Trần Đức Ngôn, Trờng Đại học Văn hoá H Nội Phản biện 2: PGS.TS. Phan Trọng Thởng, Viện Văn học Phản biện 3: TSKH Phan Hồng Giang, Hội Nh văn Việt Nam Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nh nớc họp tại Tầng 2 Th viện Đại học S phạm H Nội vo hồi 14 giờ, ngy 22 tháng 9 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Trờng Đại học S phạm H Nội Th viện Quốc gia Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 1. Oh Eun Chul (2000), Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết "Gia đình" của Khái Hng (Việt Nam) v tiểu thuyết "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop (Hn Quốc), Tạp chí văn học, số 11, tr. 69-74, H Nội. 2. Nguyễn Đình Chú, Oh Eun Chul (2004), Bộ ba tiểu thuyết "Gia đình - "Thoát ly" - "Thừa tự" của Khái Hng v tiểu thuyết "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop qua cách nhìn của khoa văn học so sánh, Hội thảo quốc tế, H Nội. 3. Nguyễn Đình Chú, Oh Eun Chul (2005), Thử so sánh bộ ba tiểu thuyết "Gia đình - "Thoát ly" - "Thừa tự" của Khái Hng (Việt Nam) v tiểu thuyết "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop (Hn Quốc), trong sách Văn học so sánh nghiên cứu v triển vọng, NXB Đại học S phạm, tr.275-282, H Nội. 4. Oh Eun Chul (Dịch giả) (2006), tiểu thuyết "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop (Bản dịch tiếng Việt), NXB Văn học, 687 trang, H Nội. 5. Oh Eun Chul (2006), Lời ngời dịch trong tiểu thuyết "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop, NXB Văn học, tr.11-13, H Nội. 6. Nguyễn Đình Chú, Oh Eun Chul (2007), Bộ ba tiểu thuyết "Gia đình - "Thoát ly" - "Thừa tự" của Khái Hng v tiểu thuyết "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop qua cách nhìn của khoa văn học so sánh, Tạp chí khoa học (Journal of Science - Khoa học xã hội - Volume 52 N 0 5/2007, tr.52-56, Trờng Đại học S phạm H Nội. 24 phải phụ thuộc vo khuôn khổ do xã hội, thời đại lúc bấy giờ tạo nên. Thực tế cho thấy hầu hết các nh nghiên cứu văn học Hn Quốc tập trung nghiên cứu vo khía cạnh xã hội trong ba tác phẩm "Ba thế hệ", "Thái bình thiên hạ", "Đại h" l chính. Do đó luận án rất khó có thể đa ra quan điểm nghiên cứu về lĩnh vực nghệ thuật trong ba tác phẩm Hn Quốc một cách đầy đủ. Còn tình hình ở Việt Nam cơ bản cũng không khác gì. Hầu hết các nh nghiên cứu thế hệ trớc tuy nghiên cứu về lĩnh vực nghệ thuật trong ba tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" nhng cha đủ. Chúng tôi coi đó l vấn đề mang tính đặc thù của xã hội hai nớc v thời đại lúc bấy giờ. Từ đó mới nhận thức đợc rằng đây chính l vấn đề phơng pháp luận nghiên cứu mang tính thời đại. Hy vọng sẽ có dịp nghiên cứu bổ sung thêm. 1 Mở Đầu I - Lý do chọn đề ti 1. Nghiên cứu vấn đề gia đình trong ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng chính l dịp đi sâu vo tìm hiểu Tự lực văn đon nói chung. 2. Đề ti ny chính l dịp đi sâu vo tìm hiểu Khái Hng trên phơng diện tiểu thuyết. 3. Đề ti ny tìm hiểu ba tác phẩm tiêu biểu của Khái Hng đã từng đợc d luận chú ý nhiều, dù chỉ trong phạm vi đề ti gia đình. 4. Việc tìm hiểu đề ti gia đình trong ba tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng sẽ giúp ta nhìn rõ phần no thực trạng vấn đề gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ thực dân nửa phong kiến, trong đó có sự lung lay của chế độ gia đình phong kiến cũ v sự xuất hiện kiểu gia đình mới, đặc biệt l sự phức tạp của hiện tợng gia đình ở thời buổi đổi thay xã hội ny. II - lịch sử vấn đề 1. Trớc năm 1945 Trong sách "Nh văn hiện đại" của Vũ Ngọc Phan đã có dnh riêng một mục viết về Khái Hng nhng tuyệt nhiên không đả động gì đến tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly" trừ một lần nhắc đến tên tác phẩm "Gia đình". Trong "Việt Nam văn học sử yếu". Dơng Quảng Hm cũng có một mục viết về Tự lực văn đon trong đó có phần nói đến Khái Hng nhng không thấy nói gì đến "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự", chỉ nhắc đến nhan đề của hai tác phẩm "Gia đình", Thoát ly". Với khả năng tiếp cận t liệu rất hạn chế, chúng tôi chỉ thấy Trơng Chính l ngời viết bi phê bình, đánh giá tác phẩm "Gia đình". Trong tác phẩm "Dới mắt tôi" (viết năm 1939), Trơng Chính đã đánh giá rất cao tác phẩm "Gia đình". 2 2. Sau năm 1945 Chỉ đến sau năm 1954 trở đi thì mới thấy các nh nghiên cứu văn học ở các đô thị miền Nam cũng nh ở miền Bắc đề cập tới Khái Hng v tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự". 2.1. ở các đô thị miền Nam trớc năm 1975: Có thể nói l ở các đô thị miền Nam trớc năm 1975, Tự lực văn đon nói chung, Khái Hng nói riêng đợc giới nghiên cứu bao gồm những tên tuổi nh: Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Phạm Thế Ngũ, Hong Trọng Miên, Phạm Văn Diêu, Bng Bá Lân, Nguyễn Tấn Long, Bằng Phong, Lê Văn Siêu, Thế Phong, Trịnh Vân Thanh, Tạ Văn Ru, Nguyễn Duy Diễn, Đo Trờng Phúc, Nguyễn Văn Xung, Lê Hữu Mục quan tâm nhiều. Trong tình hình đó "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" cũng đợc nói đến. 2.2. ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa (Trớc 1975): Một sự thật l với miền Bắc xã hội chủ nghĩa vốn rất coi trọng quan điểm Mác xít khi nhận xét văn chơng thì loại văn chơng kiểu nh Tự lực văn đon sẽ không đợc coi trọng, thậm chí l bị phê phán. Do đó, các nh nghiên cứu lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam đa ra quan điểm phê phán Tự lực văn đon. Khuynh hớng phủ nhận Khái Hng nói chung, những tác phẩm của Khái Hng nói riêng ở miền Bắc vẫn kéo di đến sau năm 1975. 3. Từ công cuộc đổi mới đến nay Từ những năm 80 đến nay, đặc biệt sau nghị quyết VI của Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Việt Nam bớc vo giai đoạn đổi mới ton diện, trong đó có sự đổi mới về tinh thần khoa học, về quan điểm nghiên cứu, do đó nhiều hiện t ợng văn học, từng bị đánh giá thấp, đã đợc xem xét lại một cách công bằng hơn, khách quan hơn. Thời kỳ văn học 1930-1945 nói chung, Tự lực văn đon trong đó có Khái Hng, có "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng nói riêng, đã đợc đánh giá công bằng hơn từ sự đổi mới đó. 23 yếu tố nớc ngoi hoặc yếu tố thực dân m ở Việt Nam có yếu tố Pháp, ở Hn Quốc có yếu tố Nhật. Ví dụ về mức độ xung đột tuy cơ bản giống nhau nhng đi sâu vo xung đột thì có sự khác nhau khá rõ rng. Sự khác biệt ny từ sự khác biệt giữa phơng Tây v phơng Đông, Pháp v Nhật, Văn hoá phơng Tây v văn hoá phơng Đông, văn học Pháp v văn học Nhật, tác động đến con ngời v xã hội Việt Nam v Hn Quốc cũng nh văn học nói chung v tiểu thuyết nói riêng của hai nớc. Đồng thời sự khác biệt đó l một cơ hội cho con ngời, xã hội v văn học hai nớc Việt Nam v Hn Quốc tạo nên bớc đi mới mang tính đột phá dựa trên cơ sở thức tỉnh về cái Tôi v ý thức tự giác. Từ đó xuất hiện tinh thần chống lại cái cũ v tinh thần đòi hỏi quyền con ngời nh dân chủ v nhân quyền. Nhng văn hoá phơng Đông, văn hoá Nhật tác động đến con ngời v xã hội Hn Quốc tuy đã tạo nên một bớc đi mới nhng chỉ dừng lại trong chừng mực nhất định trong tiến trình lịch sử phát triển theo h ớng hiện đại hoá chứ cha thể tạo ra đợc tinh thần chống lại cái cũ v tinh thần đòi hỏi cái mới mạnh mẽ hơn v quyết liệt hơn nh ở Việt Nam. Còn ý thức tự giác về vấn đề gia đình cũng nh vấn đề xung đột trong ba tác phẩm "Ba thế hệ", "Thái bình thiên hạ", "Đại h" của Hn Quốc cũng không triệt để bằng ba tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Việt Nam. Do đó các nhân vật chính trong ba tiểu thuyết Hn Quốc đều ít nhiều mang mu sắc thoả hiệp v yếu đuối. Trong khi đó các nhân vật chính trong ba tác phẩm Việt Nam thì ít nhiều đã thể hiện tinh thần tự quyết định đờng đi đến mức bất chấp cái chết. Trong lĩnh vực nghệ thuật cũng có nội dung tơng dị do sự khác biệt của ảnh hởng Pháp v Nhật tác động đến. Những yếu tố bản địa, yếu tố thời đại cũng nh tính đặc thù của xã hội hai nớc lm cho lĩnh vực nghệ thuật của nền văn học v tiểu thuyết của Hn Quốc v Việt Nam 22 chính, v thêm hai tác phẩm: "Thái bình thiên hạ" của Chae Man Sik, "Đại h" của Kim Nam Cheon - Hn Quốc, chúng tôi cũng muốn đi đến kết luận nh sau: Sáu tác phẩm của hai nớc đã đợc sáng tác trong hai thế giới nghệ thuật khác nhau do tính đặc thù của con ngời v xã hội hai nớc nhng vẫn có những nét tơng đồng vì hai nớc Việt Nam - Hn Quốc đều chung một khu vực địa lý (châu á), chung một khu vực văn hoá, do đó văn học của hai nớc Việt Nam - Hn Quốc ngoi những nét khác nhau rất lớn, vẫn có những nét giống nhau rất rõ. Tất nhiên theo góc độ địa lý thì Việt Nam l một nớc thuộc Đông Nam á. Lấy góc độ ny lm thớc đo cho việc nghiên cứu vấn đề gia đình Việt Nam chắc phần no sẽ có kết quả khác so với kết quả nghiên cứu vấn đề gia đình lấy góc độ Đông á lm thớc đo. Nhng luận án không đi sâu vo vấn đề ny, hy vọng sẽ có dịp nghiên cứu thêm sau. Sự tơng đồng của sáu tác phẩm bắt đầu từ những lĩnh vực tơng đồng chung. Những nét khác nhau cũng đợc phát hiện từ những khía cạnh đặc sắc mang tính đặc thù trong con ngời v xã hội hai nớc Việt Nam v Hn Quốc. Cái tơng đồng trong sáu tác phẩm ở đây l cùng nêu lên vấn đề gia đình, vấn đề xung đột giữa thế hệ mới v thế hệ cũ, cái Tôi v cái Ta, cái mới v cái cũ, quan niệm mới v quan niệm cũ trong hon cảnh cả hai nớc đều bị biến thnh thuộc địa. Còn một điều sáu tác phẩm đều l tiểu thuyết đã đợc hiện đại hoá theo xu thế thời đại. Bên cạnh những nét tơng đồng dĩ nhiên cũng có những nét tơng dị. Tơng dị trong nội dung về con ngời v xã hội cũng nh trong nghệ thuật, kết cấu tác phẩm, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ tiểu thuyết, nghệ thuật tả cảnh v nghệ thuật tả ngời. Cái tơng dị trong sáu tác phẩm ở đây đợc hiểu rõ trong việc phân tích về vấn đề gia đình cũng nh vấn đề xung đột, tất nhiên cả về vấn đề xã hội mang 3 III - nhiệm vụ của đề ti 1. Tìm hiểu ba tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" theo hai yêu cầu xã hội học v văn học: Về mặt xã hội học: Tìm hiểu nội dung hiện tợng gia đình mang tính thời đại đợc phản ánh trong "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự". Về mặt văn học: Tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết có tính hiện đại so với tiểu thuyết truyền thống của Việt Nam trớc đó trong khi chuyển tải nội dung xã hội. Chúng tôi xin đợc nói thêm rằng: L một nghiên cứu sinh ngời Hn Quốc tìm hiểu văn học Việt Nam thời kỳ 1930 -1945 (ở đây l vấn đề gia đình trong ba tác phẩm: "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự") chúng tôi rất muốn không chỉ hiểu văn học m còn hiểu xã hội. Vì thế m có cách xác định nhiệm vụ cơ bản nh trên. 2. Để thực hiện nhiệm vụ cơ bản trên đây, luận án còn có nhiệm vụ phụ l tìm hiểu sơ lợc về vấn đề gia đình ở Việt Nam trớc năm 1930 v ở thời 1930-1945. Vấn đề văn học phản ánh gia đình ở Việt Nam l thế no? Đây l điều kiện tiền đề để tìm hiểu vấn đề gia đình thuộc những tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự". 3. Với t cách l một nghiên cứu sinh ngời Hn Quốc, tìm hiểu văn học Việt Nam, chúng tôi cũng muốn đi theo hớng so sánh phần no với văn học Hn Quốc. ở đây l so sánh ba tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Việt Nam với các tác phẩm "Ba thế hệ", "Thái bình thiên hạ", "Đại h" của Hn Quốc tuy trọng tâm l với tác phẩm "Ba thế hệ". Việc lm ny chỉ xin đợc xem l một nhiệm vụ thứ phụ của luận án bởi lẽ l một nghiên cứu sinh H n Quốc, chúng tôi vẫn muốn lấy việc tìm hiểu Việt Nam lm đầu. 4. Cũng xin nói thêm rằng: luận án ny đợc nâng cấp từ luận văn thạc sĩ vốn có đề ti: ""Gia đình" của Khái Hng: từ góc nhìn xã hội học v văn học (Có so sánh với "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop - Hn Quốc)". Sự nâng cấp sẽ đợc thể hiện trên các phơng diện sau: 4 4.1. Mở rộng đối tợng nghiên cứu: trớc chỉ với tiểu thuyết "Gia đình", nay l ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự". 4.2. Nâng tầm nội dung ở mọi nhiệm vụ đã đợc xác định. IV - Phơng pháp khoa học 1. Phơng pháp phân tích tác phẩm văn học theo thể loại: "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" l ba tác phẩm văn học do đó việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm, nhất định phải cố gắng nắm vững các thao tác phân tích văn học. Đồng thời cũng phải quán triệt ý thức thể loại tiểu thuyết trong khi phân tích tác phẩm. 2. Phơng pháp kết hợp liên ngnh: Nh nhiệm vụ của đề ti đã nêu l hớng theo hai yêu cầu: Xã hội học v phân tích văn học còn thêm nữa l văn học so sánh. Do đó, phải có sự kết hợp phơng pháp liên ngnh: Phân tích xã hội v phân tích văn học, mặc dù tự thân phơng pháp phân tích văn học đã có yêu cầu phân tích xã hội. Cái gọi l phơng pháp phân tích xã hội học ở đây đợc giới hạn chỉ l phân tích các vấn đề xã hội, do đó không nhất thiết phải sử dụng hết mọi thủ pháp, thao tác m khoa xã hội học thờng đòi hỏi. 3. Các phơng pháp bổ trợ: Phơng pháp phân tích logic, kết hợp với phơng pháp phân tích lịch sử, phơng pháp hệ thống, phơng pháp so sánh. Riêng về phơng pháp so sánh sẽ đợc coi trọng hơn bởi chơng 3 luận án sẽ so sánh những tác phẩm của Việt Nam v Hn Quốc. V - Cấu trúc của Luận án Chơng 1: Ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" trong văn nghiệp Khái Hng v vấn đề gia đình Việt Nam Chơng 2: Đề ti gia đình v nghệ thuật tiểu thuyết trong ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" Chơng 3: Thử so sánh "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng ở Việt Nam với "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop, v một vi tác phẩm của Hn Quốc. 21 theo hớng hiện đại hoá nhng tình hình xã hội cũng nh tình hình thời đại cha cho phép nên họ rơi vo tình trạng bất lực, không lm đợc gì, rốt cục trở thnh ngời thừa. Bên cạnh đó, còn có một hình thái tâm lý, đó l cảm giác thiệt thòi tơng đối. Hình thái tâm lý ny thờng hay xảy ra trong con ngời trí thức. Kiểu tâm lý ny thờng xuất hiện trong tình huống không ăn khớp nhau giữa sự thật v suy nghĩ. Ví dụ, họ không phải l ngời bất hiếu m những ngời xung quanh nghĩ rằng họ l ngời bất hiếu. Hoặc họ xung đột với dì ghẻ không phải vì họ đợc dì ghẻ quá nuông chiều m những ngời xung quanh nghĩ l vì thế v.v. Những nhân vật ny không chấp nhận quan điểm của những ngời xung quanh vì sai sự thật. Kiểu tâm lý ny trở nên rõ rng hơn trong tâm lý nhân vật. ở những trờng hợp đó họ rơi vo tình trạng trn đầy cảm giác thiệt thòi tơng đối. Có một điều nữa khiến trí thức cảm thấy ngại, lo lắng v băn khoăn trớc tình trạng mất nớc. Đó chính l nỗi sợ hãi về tình trạng ngự dụng hoá. Họ nhận thức đợc rằng bản thân mình cũng có thể rơi vo trạng thái ngự dụng hoá vì thế họ không lm đợc gì, rốt cục trở thnh ngời vô tích sự. Có thể nói đợc rằng trí thức trong thời thực dân nửa phong kiến thực sự có nỗi khổ riêng vì họ phải đối mặt với nhiều trạng thái nh: con ngời thừa, cảm giác thiệt thòi tơng đối v tình trạng ngự dụng hoá. Còn điều coi ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" l tiểu thuyết phong tục, xét cho cùng l đúng. Nhng nếu với lý do vì có nội dung tả cảnh phong tục thì chúng tôi không tán thnh bởi vì ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng xếp vo loại tiểu thuyết phong tục l vì những giá trị v ý nghĩa hớng vo tinh thần khám phá trong bối cảnh thời đại nhằm sáng tác tiểu thuyết mới. 3. Từ việc so sánh ba tác phẩm: "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng - Việt Nam với "Ba thế hệ" của Yeom Sang Seop l 20 vậy chúng ta cần có một cách hiểu tập trung hơn, hiệu quả hơn m năng lực phân tích chính l phơng án hữu hiệu. Sức mạnh phân tích giúp cho con ngời hiểu về mọi mặt một cách tổng hợp. Sự xuất hiện năng lực phân tích l một trong những thnh tích vợt bậc trong ba tiểu thuyết của Khái Hng. Tính chất hiện đại còn trên phơng diện nghệ thuật ngôn ngữ tiểu thuyết. Ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại đã lấy ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ ton dân lm chỗ dựa. Từ đó ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại bắt đầu mang tính chất dân chủ hoá v xã hội hoá rất mạnh. Vì vậy phong cách, cá tính ngôn ngữ tiểu thuyết thực sự đã đợc đa dạng hơn, phong phú hơn. Rốt cục sức mạnh, sức thuyết phục của ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại đợc nổi trội hơn bao giờ hết. Ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại đợc thể hiện trong những hình thức ngôn ngữ: dẫn chuyện, miêu tả, tự sự, đối thoại, tự bạch Tính chất hiện đại còn trên phơng diện nghệ thuật tả ngời, nghệ thật tả cảnh v.v. Nghệ thuật tả cảnh v tả ngời thực sự đã có bớc phát triển mới. Nghệ thuật tả cảnh đã tạo nên sự kết hợp, hi ho giữa con ngời v thiên nhiên hết sức sinh động. Từ đó nghệ thuật tả cảnh của Khái Hng đã mở ra khả năng xoay chuyển tình thế trong cốt truyện theo hớng tích cực. Còn nghệ thuật tả ngời đã tạo nên hai mặt trong con ngời. Từ đó nghệ thuật tả ngời của Khái Hng mở ra khả năng miêu tả con ngời theo hai chiều một cách đa dạng hơn, phong phú hơn cũng nh sát thực tế hơn, chân thật hơn chứ không máy móc, cứng nhắc, khuôn khổ, mỹ hoá, giả tạo. Chính vì vậy nghệ thuật tả cảnh v nghệ thuật tả ngời không chỉ đáp ứng nhu cầu về hình thức nghệ thuật m còn đủ sức để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về nội tâm, tinh thần, quan niệm v bản chất con ng ời sâu sắc hơn. Chúng ta có thể chú ý đến hình tợng con ngời thừa đợc phản ánh trong ba tác phẩm "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự". Họ ấp ủ ớc mơ vơn lên 5 Phần nội dung Chơng 1 Ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" trong văn nghiệp Khái Hng v vấn đề gia đình Việt Nam 1.1. "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" trong văn nghiệp của Khái Hng 1.1.1. Tiểu sử của Khái Hng Sinh năm 1896 - mất năm 1947. Tên thật l Trần Khánh Gi, quê lng Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo nay thuộc thnh phố Hải Phòng. Xuất thân một gia đình phong kiến quan lại ông kết bạn thân với Nhất Linh cùng Nhất Linh chủ trơng tuần báo Phong hoá có khuynh hớng cải cách xã hội với nội dung đả kích giáo lý phong kiến cổ truyền, cổ động "Âu hoá". Năm 1933, lại cùng Nhất Linh, Hong Đạo sáng lập văn phái mang tên Tự lực văn đon trở thnh một cây bút chủ lực của nhóm ny. Sau khi Cách mạng tháng Tám thnh công, Khái Hng vẫn theo Quốc dân Đảng, chống đối chính quyền cách mạng. Ông mất ở huyện Xuân Trờng, nay thuộc tỉnh Nam Định. 1.1.2. Văn nghiệp của Khái Hng Khái Hng đã sống với hai t cách chính: Một ngời có tham gia chính trị bị cách mạng lên án nặng nề; Một nh văn có văn nghiệp khá bề thế. Ông l một tiểu thuyết gia có nhiều tác phẩm nhất trong nhóm Tự lực văn đon v cùng với Nhất Linh, Khái Hng - Nhất Linh l hai tên tuổi m không ai không nhắc đến bởi l linh hồn của văn phái ny. Chúng tôi xin trình by văn nghiệp của Khái Hng theo một số 6 chủ đề nh sau: 1. Khái Hng mê văn chơng nh l tìm thấy một lối thoát cho cuộc sống phức tạp, đầy mâu thuẫn của gia đình mình. Trong quá trình sống đầy mâu thuẫn v cay đắng trong gia đình, Khái Hng đã có sự hiểu biết thực tế bằng mắt thấy tai nghe, cũng nh hay quan sát, hay suy nghĩ, hay phân tích tâm lý, cộng với cả ham thích văn chơng, đọc nhiều tác phẩm văn học phơng tây, niềm say mê văn chơng của Khái Hng đã đợc hình thnh v phát huy trong quá trình sáng tác. 2. Quá trình sáng tác của Khái Hng gắn liền với bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội t sản, tức l xã hội thực dân nửa phong kiến. Trong quá trình đó, Khái Hng l nh văn cách tân v có tiếng nói đợc trân trọng trong giới văn chơng thời bấy giờ. 3. Khái Hng có quan điểm nghệ thuật theo duy mỹ thuyết (pancalisme). Nói cách khác, Khái Hng thờ cái đẹp trong văn chơng. Quan điểm nghệ thuật của Khái Hng thiên về nghệ thuật vị nghệ thuật hơn. Khái Hng không thích quan điểm nghệ thuật của mình bị quan điểm chính trị - xã hội nhuộm mu quá mức. 4. Khái Hng l trí thức Tây học nhng không phiến diện ông không chỉ quan tâm đến tầng lớp t sản m còn quan tâm đến những tầng lớp khác bằng tấm lòng rộng mở của mình. 5. Những đặc điểm phong cách nghệ thuật Khái Hng nh sau: Thứ nhất, Khái Hng chú trọng phân tích tâm lý, đặc biệt l tâm lý phụ nữ, có thể coi điều ny l nét mới của văn học Việt Nam thời bấy giờ. Thứ hai, cốt truyện đơn giản, dễ hiểu, coi đây l bớc đột phá để đến với mọi tầng lớp độc giả. Thứ ba, nhân vật không quá phức tạp, tơng đối sinh động, đây l một nét đặc sắc để đa độc giả trở lại với một tâm hồn trong sáng (catharsis) sau khi đọc xong tác phẩm của ông. Thứ t, ngôn ngữ trong sáng, câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, đây l một bớc ngoặt đa văn chơng Khái 19 động cũng nh trạng thái tự phát trong mọi mặt. Hơn nữa chủ động nhận thức mọi mặt thậm chí còn chủ động biết phân tích mọi mặt mang tính phức tạp của thời đại hơn bao giờ hết. 2. Hình thức thể loại tiểu thuyết mang tính chất hiện đại, có nhiều phơng diện khác với thể loại truyện nôm v tiểu thuyết chơng hồi đã từng có ở Việt Nam thời trung đại. "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" l ba tiểu thuyết hiện đại. Tính hiện đại thể hiện trên phơng diện thể loại tiểu thuyết l một sự đan xen giữa hai khuynh hớng hiện thực v lãng mạn. Tiểu thuyết l thể loại vốn có khả năng gắn với sự sống nhất, m sự sống l đa dạng, l phức tạp, có chuyện l hiện thực, có chuyện chỉ l ớc muốn. ớc muốn cũng từ nhu cầu hiện thực m có. Tính chất hiện đại của tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" đã biểu hiện trên phơng diện kết cấu. ở đây l một hình thức kết cấu đa tuyến dựa trên tính đa diện của cuộc sống. Khác với truyện nôm ngy trớc, hầu nh chỉ l đơn tuyến. Tính chất hiện đại cũng thể hiện trên phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, trong đó có hiện tợng đa nhân vật trong một tác phẩm. Nhân vật đợc miêu tả sinh động, không chỉ có hnh động m còn cả tâm lý đợc ngòi bút nh văn khám phá. Do đó, nói chung, nhiều nhân vật trong "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" đã có sức sống, có hơi thở hẳn hoi, khác rất nhiều với loại nhân vật m các nh lý luận thờng gọi l nhân vật khái niệm. Việc đi sâu vo phân tích tâm lý con ngời nói chung v tâm lý phụ nữ nói riêng cũng l khía cạnh khác trớc. Có thể nói đó l một thnh tích đáng kể trong việc tìm hiểu con ngời từ nhiều góc nhìn trong tiến trình hiện đại hoá. Hiện đại hoá ở đây có nghĩa l khác trớc, cụ thể l hon cảnh, môi trờng, đặc biệt khả năng nhận thức của cá nhân v cộng đồng đi theo hớng hiện đại. Nói về khả năng nhận thức của con ngời thì rất đa dạng v phong phú. Chính vì 18 Kết luận 1. Qua việc tìm hiểu ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng từ góc nhìn xã hội học v văn học cũng nh từ văn học so sánh, chúng tôi muốn rút ra mấy điều kết luận nh sau: "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" l ba tác phẩm đã phản ánh khá trung thực tình trạng gia đình ở Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 trong hon cảnh Việt Nam bị thực dân Pháp chiếm đóng, biến thnh thuộc địa. Hon cảnh thuộc địa đó đã lm cho đất nớc Việt Nam thay đổi về mặt hình thái xã hội, từ hình thái phong kiến sang hình thái thực dân nửa phong kiến. Trong hình thái xã hội ấy, mô hình đại gia đình phong kiến cũ đã rơi vo tình thế tan rã, v sa đoạ. V một lớp ngời mới đã xuất hiện với ảnh hởng của nền văn hoá mới, học vấn mới. Lớp ngời mới ny tạo nên một mô hình gia đình kiểu mới cha từng có ở Việt Nam, một mô hình đấu tranh để đòi lại quyền chính đáng của con ngời nh dân chủ, nhân quyền v cũng đã lm cho mô hình xung đột giữa dì ghẻ v con chồng vốn có truyền thống nhng nay mang đậm mu sắc hiện đại đồng thời lòng tham lam v vấn đề thừa tự trong gia đình quyền quý thời hiện đại cũng có nét mới. Nhng cái mới cha vững chắc, cha thể thắng cái cũ một cách áp đảo vì cơ sở xã hội cha cho phép. Song cái cũ phải biết thừa nhận sự xuất hiện cái mới v ít nhiều cũng phải biết nhợng bộ cho cái mới. Đó l những dấu hiệu trong một giai đoạn quá độ chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến. Vì vậy không tránh đợc sự mất mát, thiệt thòi thậm chí cả hy sinh nữa nhng những dấu hiệu trên đã l mầm mống cho sự phát triển của con ngời v xã hội theo h ớng hiện đại hoá. ở lớp ngời mới xuất hiện cái Tôi v ý thức tự giác. Từ đó con ngời v xã hội Việt Nam mở đờng thoát khỏi trạng thái bị 7 Hng nói riêng v văn chơng Tự lực văn đon nói chung đến với mọi tầng lớp độc giả theo tinh thần xã hội hoá văn chơng. Thứ năm, có tính nhạc, nghe du dơng, diễn đạt câu văn rất hay, có cảm giác nh thơ, đây chính l một yếu tố để khẳng định giá trị riêng biệt về mặt nghệ thuật của Khái Hng. 6. Khái Hng có vốn hiểu biết rất lớn về văn học Việt Nam cũng nh văn học phơng Tây. 7. ảnh hởng của văn nghiệp Khái Hng đối với độc giả đơng thời, trong đó có các tầng lớp thanh niên, đặc biệt thanh niên trí thức thnh thị l không thể phủ nhận đợc. Thăng trầm của văn nghiệp Khái Hng gắn liền với phơng pháp luận nghiên cứu văn học, ý thức hệ, v bối cảnh xã hội của từng giai đoạn một trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam. 1.1.3. Sự ra đời của ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" trong văn nghiệp của Khái Hng Quá trình sáng tác của Khái Hng gắn liền với sự ra đời Tôn chỉ, tiến trình phát triển của Tự lực văn đon v tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam. Vì vậy có thể nói sự ra đời của ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" của Khái Hng cũng gắn liền với nội dung trên. Sự ra đời của ba tiểu thuyết chính l sự phản ánh nhu cầu đổi mới từ phía nền văn chơng Việt Nam đầu thế kỷ 20 theo hớng hiện đại hoá v l sự phản ánh nguyện vọng từ phía xã hội, đặc biệt l từ các tầng lớp thanh niên. Sự ra đời của ba tiểu thuyết đã l một bớc đi hết sức có nghĩa trong quá trình sáng tác của Khái Hng. Bớc đi ny đã đ a Khái Hng vo vị trí bậc nhất trong Tự lực văn đon, đồng thời đã khiến ba tác phẩm mang tính thời đại hết sức quan trọng trong bối cảnh văn học cũng nh xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20. Còn sự ra đời của ba tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" xét theo góc nhìn 8 khác thì Khái Hng muốn đặt ra vấn đề gia đình một cách tự giác chứ không phải l tự phát nữa. Nói đến cái đỉnh cao của vấn đề gia đình một cách tự giác trong văn học Việt Nam chính l thời kỳ 1930 - 1945, không thể không thừa nhận Tự lực văn đon đã có ý thức về một kiểu gia đình mới. 1.2. "Gia đình", "Thoát ly", 'Thừa tự" trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam có sự biến động về gia đình 1.2.1. Vấn đề gia đình Việt Nam nói chung Trên bớc đờng phát triển xã hội ở Việt Nam (cũng nh ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hn Quốc), kiểu gia đình truyền thống ít nhiều đã bị rạn nứt, đã bị phá vỡ, để có sự giải phóng cá nhân nhng phải mất bao nhiêu thời gian thì mới có. Thực sự ảnh hởng Nho giáo đến gia đình truyền thống Việt Nam l lâu di v liên tục cho đến khi Việt Nam thnh thuộc địa của Pháp v xã hội Việt Nam bắt đầu Âu hoá. Mãi đến thời kỳ từ những năm 30-45 của thế kỷ XX mới có sự đổi thay. 1.2.2. Vấn đề gia đình Việt Nam trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến Trong hon cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, nhiều ngời Việt Nam đã nhận thấy sự phi lý của kiểu gia đình phong kiến trên nhiều phơng diện: Phong cách t duy, cách ứng xử, phong tục v tập quán, thiết chế luật lệ, quan hệ gia đình, kể cả lễ giáo gia đình mang tính chất phong kiến v có nhợc điểm l không tôn trọng quyền sống cá nhân, đặc biệt l quyền yêu đơng, quyền tự do nói chung. Sự phi lý đó chính l tác hại của Nho giáo trong đời sống gia đình Việt Nam l nhân tố gây nên biến động phức tạp của gia đình Việt Nam thời kỳ 1930-1945. 17 "Thoát ly", "Thừa tự" v "Ba thế hệ", "Thái bình thiên hạ", "Đại h", trớc hết có điểm tơng đồng ở chỗ l cả sáu tác phẩm đều l tiểu thuyết m còn l tiểu thuyết đã đi vo quỹ đạo hiện đại. Nói đến sự tơng đồng giữa "Gia đình" v "Ba thế hệ" cũng còn l trên phơng diện ngôn ngữ. ở phơng diện ny, văn học Việt Nam cũng nh văn học Hn Quốc thời trung đại, ngoi tính khác nhau của hai nền ngôn ngữ, vẫn có nét chung, liên quan đến t duy ngôn ngữ, môi trờng văn hoá của ngôn ngữ. Đó l tính trừu tợng, tính ớc lệ, tính công thức trong ngôn ngữ văn học ở thời kỳ trung đại. Nhng bớc sang phạm trù văn học hiện đại, cả hai nền ngôn ngữ văn học đó đều từ giã phong cách ngôn ngữ công thức, ớc lệ, trừu tợng để đến với ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ ton dân. Do đó m đều có độ phát triển phong phú về từ vựng, sự sáng sủa về ngữ pháp, do có sự nâng đỡ của ngôn ngữ cuộc sống. Với vốn ngôn ngữ đợc dân chủ hoá nh thế, lại đợc phơng thức tiểu thuyết hiện đại góp phần, cả sáu tiểu thuyết đều l tác phẩm nghệ thuật có nghệ thuật ngôn ngữ sinh động, hấp dẫn. Phải chăng ở Việt Nam, trong hon cảnh các nh văn nh Khái Hng có sự tiếp nhận trực tiếp ảnh hởng văn hoá phơng Tây, đặc biệt l văn hoá Pháp trong đó có ngôn ngữ Pháp trong khi ở Hn Quốc l thuộc địa của Nhật nên việc tiếp nhận văn hoá phơng Tây, văn hoá Pháp, ngôn ngữ Pháp, t duy Pháp sẽ không nhiều bằng. Tất nhiên đã có những tác phẩm Pháp đợc dịch v giới thiệu với độc giả Hn Quốc thời bấy giờ nhng cha thể có kinh nghiệm trực tiếp của văn hoá Pháp nói riêng v văn hoá phơng Tây nói chung đối với quần chúng Hn Quốc. Chúng tôi cho rằng khoảng cách giữa tính hiện đại v tính truyền thống trong tiểu thuyết "Gia đình", "Thoát ly", "Thừa tự" có lẽ rõ hơn so với "Ba thế hệ", "Thái bình thiên hạ", "Đại h". [...]... ánh vấn đề thừa tự Nhng vấn đề thừa tự trong tác phẩm "Thừa tự" với Khái Hng đã thêm ít nhiều mu sắc của thời hiện đại Nhng với tác phẩm "Thừa tự" của Khái Hng thì câu chuyện thừa tự đã đợc nêu lên nh l tiêu điểm của tác phẩm m ở đó, liên quan mật thiết tới tâm lý của mọi thnh viên trong đó nổi lên l sự hám tiền, hám của một cách điên cuồng 9 2.1.4 Sự thật lủng củng và xấu xa trong các gia đình quan... thuyết "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa tự" đã hội nhập sâu vo nền văn học khu vực v thế giới 12 Chơng 3 Thử so sánh "Gia đình" , "thoát ly", "thừa tự" của khái hng ở việt nam với "ba thế hệ" của yeom sang seop, v một vi tác phẩm của hn quốc Chúng tôi có thể đặt ra những vấn đề chung, trong đó có vấn đề gia đình nhằm tiến hnh nghiên cứu Còn ở cấp độ vi mô, cụ thể, thì ba tác phẩm "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa. .. tục đa ba tác phẩm "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa tự" vo loi tiểu thuyết phong tục Để giải đáp cuối cùng vấn đề ny sẽ trình by thêm trong mục 3.2.1.2 2.2.3 Tính chất hiện đại của tiểu thuyết "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa tự" xét trên phơng diện thể loại 2.2.3.1 Nghệ thuật kết cấu truyện Phải chăng chuyện gia đình phức tạp trong "Thừa tự" có cả tâm lý thầm kín của b Ba Tâm lý phức tạp của những nhân vật... tiểu thuyết, giữa "Gia đình" , 16 chơng 2 đề ti gia đình v nghệ thuật tiểu thuyết trong ba tiểu thuyết "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa tự" 2.1 Từ góc nhìn xã hội học 2.1.1 Sự tan rã của mô hình đại gia đình phong kiến vốn tồn tại lâu đời ở Việt Nam ảnh hởng của phơng Tây tác động đến con ngời, thì mới có đợc t tởng mới T tởng mới đó cũng l yếu tố dẫn đến sự tan rã của mô hình đại gia đình phong kiến vốn... và tơng dị trên phơng diện chủ đề chính của sáu tác phẩm Xét trên phơng diện chủ đề chính của tác phẩm thì sáu tác phẩm "Gia đình" , "Thoát ly", 'Thừa tự" v "Ba thế hệ", "Thái bình thiên hạ", "Đại h" đều có điểm trùng hợp nêu lên sự biến động trong đời sống gia đình mang tính xã hội Về sự khác nhau trong nội dung cụ thể của sáu tác phẩm đều liên quan đến tình hình xã hội trong nớc Còn có sự khác biệt... đến tác phẩm "Thoát ly" của Khái Hng vo những năm 30 thế kỷ XX thì chuyện dì ghẻ con chồng ny đã có thêm ít nhiều yếu tố thời đại mới Yếu tố mới ny chủ yếu liên quan đến sự thay đổi nhận thức của con ngời 2.1.3 Lòng tham lam của con ngời và vấn đề thừa tự trong gia đình quyền quý thời hiện đại Chuyện thừa tự l chuyện cũ của xã hội Việt Nam xa Sách viết về phong tục, quy định của pháp luật mọi thời Việt... với "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa tự" 3.2.1 Sự tơng đồng và tơng dị trên phơng diện bối cảnh xã hội văn học của sáu tác phẩm 3.2.1.1 Về xã hội Đúng l sáu tác phẩm ra đời trớc sau không có nhiều chênh lệch về thời gian "Ba thế hệ" l năm 1931, "Thái bình thiên hạ" l năm 1938, "Đại h" l năm 1939 còn "Gia đình" l năm 1936, "Thoát ly" l năm 1937, "Thừa tự" l năm 1938 Nh vậy cả sáu tác phẩm đều nằm trong. .. đầu cha phải đã mất hết lơng tâm, lơng tri 2.2 Từ góc nhìn văn học 2.2.1 "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa tự" thuộc loại tiểu thuyết gì? Chúng tôi cho rằng ba tiểu thuyết "Gia đình" , "Thoát ly", "Thừa tự" đều có khuynh hớng vừa lãng mạn vừa hiện thực 2.2.2 Thêm một phơng diện cũng liên quan đến vấn đề loại hình tiểu thuyết Vấn đề ở đây ba tiểu thuyết ny l tiểu thuyết phong tục (nh một Cheon cũng có ba... tác nhân gây ra sự lủng củng, lục đục, xấu xa trong các gia đình phong kiến quan lại m tác phẩm "Gia đình" đã phản ánh Cảnh lục đục xấu xa của gia đình quan lại phong kiến chỉ mới l chuyện trong phạm vi gia đình bọn họ, chứ còn phần ngoi đời, cảnh ở chốn công đờng, cảnh sinh hoạt của giới quan trờng nói chung đã lm biến chất, gây ra sự huỷ hoại nhân cách của những tên quan vốn buổi đầu cha phải đã mất... cảnh xã hội của hai nớc Việt Nam v Hn Quốc trong những năm 30 của thế kỷ 20, trong đó có yếu tố trong nớc v ngoi nớc đã tác động đến các tác giả, tác phẩm Đặc biệt các tác giả của hai nớc đều có quan niệm riêng do đó các tác giả đã phản ánh những lý tởng xã hội của họ, trong đó có tính đặc thù của hai nớc cũng nh của các tác giả hai nớc Do đó có nhiều khía cạnh tơng đồng v tơng dị đan xen nhau trong những . " ;Thoát ly", " ;Thừa tự& quot; trong văn nghiệp Khái Hng v vấn đề gia đình Việt Nam 1.1. " ;Gia đình& quot;, " ;Thoát ly", " ;Thừa tự& quot; trong văn nghiệp của Khái. phản ánh vấn đề thừa tự. Nhng vấn đề thừa tự trong tác phẩm " ;Thừa tự& quot; với Khái Hng đã thêm ít nhiều mu sắc của thời hiện đại. Nhng với tác phẩm " ;Thừa tự& quot; của Khái Hng thì. 3. Đề ti ny tìm hiểu ba tác phẩm tiêu biểu của Khái Hng đã từng đợc d luận chú ý nhiều, dù chỉ trong phạm vi đề ti gia đình. 4. Việc tìm hiểu đề ti gia đình trong ba tác phẩm " ;Gia đình& quot;,