Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay
Bộ giáo dục v đo tạo Học viện chính trị quốc gia hồ chí minh Trần bảo khánh đặc điểm công chúng truyền hình việt nam Giai đoạn hiện nay Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 62 32 01 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ báo chí học H nội 2007 Công trình đợc hoàn thành tại: Học viện Báo Chí và Tuyên truyền Ngời hớng dẫn khoa học 1. TS. Trần Đăng Tuấn 2. TS. Nguyễn Trí Nhiệm Phản biện 1: PGS. TS. Đinh Hờng Phản biện 2: PGS. TS. Lê Thanh Bình Phản biện 3: TS. Đậu Ngọc Đản Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào hồi 11 giờ ngày 15 tháng 12 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện Học viện CTQG Hồ Chí Minh Các công trình khoa học đ công bố Liên quan tới luận án 1. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chơng trình truyền hình, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 2001. 2. Trần Bảo Khánh, Về thể loại phỏng vấn truyền hình, (Báo chí, những điểm nhìn từ thực tiễn), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2001. 3. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chơng trình truyền hình (tái bản có bổ sung), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 2003. 4. Trần Bảo Khánh, Tạp chí truyền hình và sức hấp dẫn với công chúng, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số tháng 11/2006. 5. Trần Bảo Khánh, Những nét tâm lý cơ bản trong tiếp nhận thông tin truyền hình, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số tháng 1 + 2/2007. 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ra đời vào đầu thế kỷ 20, vô tuyến truyền hình đã nhanh chóng trở thành một phần quan trọng trong hệ thống các phơng tiện thông tin đại chúng, trở thành một bộ phận trong cuộc sống của mỗi ngời dân. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, sự tác động của truyền hình với đời sống xã hội ở tất cả các khía cạnh: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và khoa học kỹ thuật và tất cả các khía cạnh đó cũng tác động lên truyền hình, ảnh hởng đến sự phát triển của truyền hình. Mọi sự tác động qua lại này đều nhằm vào một mục đích: phục vụ công chúng. Nh vậy, công chúng vừa là đối tợng phục vụ, vừa là một bộ phận quan trọng tạo thành động lực để phát triển truyền hình. Vì thế nghiên cứu công chúng là nhiệm vụ và cũng là chủ đề cơ bản của nhiều ngành khoa học. Những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam đã tạo ra một diện mạo hết sức mới mẻ của xã hội: đời sống của các tầng lớp c dân đang có những chuyển biến rõ rệt, chất lợng cuộc sống đợc nâng lên đáng kể, đòi hỏi của ngời dân giờ đây không chỉ là cơm ăn, áo mặc mà các nhu cầu về văn hóa và giải trí đang trở thành phổ biến ở tất cả các khu vực thành thị và nông thôn. Công chúng của truyền hình Việt Nam dới tác động của các chuyển biến về kinh tế xã hội đã thay đổi rất nhiều so với trớc đây, đòi hỏi phải có nghiên cứu để tìm hiểu sự thay đổi về đặc điểm của công chúng trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay cũng nh trong giai đoạn sau này. Là một hệ thống bao gồm Đài truyền hình quốc gia, các Đài truyền hình khu vực và gần nh tất cả các tỉnh, thành phố đều có truyền hình của riêng mình (ngoài ra có nhiều đơn vị phát sóng và sản xuất chơng trình truyền hình khác ở cả khu vực sự nghiệp và khu vực doanh nghiệp), từ năm 2004, Việt Nam lại có thêm một đài truyền hình mới: Đài truyền hình Kỹ thuật số. 2 Thời lợng sản xuất các chơng trình phát sóng tới hàng trăm giờ mỗi ngày với nhiều chuyên mục chơng trình khác nhau. Trên thực tế, có khá nhiều chơng trình hay, hấp dẫn, thu hút đợc đông đảo khán giả, nhng cũng có không ít thời gian phát sóng mà không có hoặc có rất ít ngời xem. Điều này đợc lý giải bằng việc ngời làm chơng trình không hiểu rõ nhu cầu của các nhóm đối tợng, cha gây đợc sự hứng thú của ngời xem. Nh vậy, tính hiệu quả của chơng trình truyền hình sẽ không cao, gây lãng phí tiền của và sức lực. Với tốc độ phát triển nh hiện nay, nếu không khắc phục đợc tình hình nh vậy, thời lợng phát sóng càng tăng cao thì sự lãng phí cũng theo chiều hớng đó mà tăng lên. Vì vậy, cần có sự nghiên cứu về công chúng để tránh đợc lãng phí đó. Trong những năm gần đây, truyền hình Việt Nam đang thực sự chiếm đợc lòng tin yêu của công chúng bởi đã có sự tiến bộ vợt bậc cả về nội dung và hình thức. Cơ chế quản lý đang dần thích nghi với xã hội, trong khi vẫn đảm bảo chức năng là cơ quan tuyên truyền của Đảng và Nhà nớc. Để có thể phát triển mạnh mẽ hơn, truyền hình Việt Nam cần có những kế hoạch thực tế để phát triển trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài. Những kế hoạch này phải dựa trên cơ sở của sự định hớng chiến lợc, phân tích cơ chế hiện hành và sự thay đổi trong tơng lai, khả năng thích ứng với tình hình, bao gồm cả thích ứng với phát triển kỹ thuật và kinh tế, đặc biệt là khả năng đáp ứng nhu cầu công chúng trong hoàn cảnh mới. Vì những lý do nh trên, chúng tôi chọn đề tài: "Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay" để nghiên cứu. Công trình khoa học này (theo suy nghĩ của chúng tôi) sẽ là công trình khoa học có ý nghĩa về lý luận cũng nh có ý nghĩa về thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về công chúng truyền thông, công chúng báo chí nói chung đã đợc tiến hành từ rất lâu và thờng xuyên ở các nớc trên thế giới, đặc biệt là ở các n ớc công nghiệp phát triển, công chúng báo chí đã 3 trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Trong ngành xã hội học còn xuất hiện nhiều trờng phái nghiên cứu truyền thông theo các chiều hớng khác nhau. Đáng chú ý là tác giả M. Weber (1864-1920) ông là ngời mở đầu cho việc nghiên cứu tác động của các phơng tiện thông tin đại chúng đối với công chúng. Năm 1910, M. Weber đã luận chứng về phơng pháp luận cho sự cần thiết của môn học xã hội học báo chí và vạch ra phạm vi các vấn đề nghiên cứu, trong đó ông rất coi trọng việc hớng vào các tập đoàn, các tầng lớp xã hội khác nhau, phân tích các yêu cầu của xã hội với báo chí. Cùng với M. Webe còn có T. Pcar Sous (1902-1979) cũng đặt vấn đề nghiên cứu thông tin trong sự vận hành của xã hội. Thời gian gần đây, ở Việt Nam đã xuất hiện khá nhiều sách, công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài về công chúng truyền thông. Chúng hoặc là những công trình riêng biệt, hoặc là những bộ phận trong một sự nghiên cứu chung về xã hội, có thể kể đến các cuốn : "Bùng nổ truyền thông - sự ra đời một ý thức hệ mới" của Philip Breton và Serge Proulx ; "Đợt sóng thứ ba" của Alvin Toffler Dù chỉ là số ít đợc kể ra trong rất nhiều công trình nghiên cứu thì đây vẫn là những công trình nghiên cứu chung về công chúng của truyền thông đại chúng. Nhìn tổng thể, các công trình nghiên cứu về công chúng riêng của truyền hình thì vẫn cha có nhiều. Lý do đầu tiên có thể chỉ ra là việc truyền hình xuất hiện rất muộn, ra đời vào 1923, các chơng trình lần đầu tiên đợc phát sóng vào năm 1927, và truyền hình chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ, tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội vào nửa cuối thế kỷ XX. Nhng không có nghĩa là không có ai chú ý đến vấn đề này. Trong mục phơng tiện truyền thông đại chúng của tác phẩm "Xã hội học" của John. J. Macionis - nhà xuất bản Thống kê H Nội 2001 đã dành phần lớn thời gian nghiên cứu về truyền hình và tác động của nó với công chúng. Hay trong cuốn "Báo chí truyền hình" tập 2 - của G.V Cudơnhetxốp, X.L, Xvich, A. Ia. Iurốpxki. 4 (Nhà xuất bản Thông tấn 2004) cũng dành hẳn một chơng viết về các phơng pháp nghiên cứu công chúng truyền hình. ở Việt Nam, việc nghiên cứu công chúng của truyền thông đại chúng, công chúng báo chí cũng đang bắt đầu đợc lu ý. Các công trình đợc nghiên cứu cha nhiều nhng cũng có một số các công trình đáng chú ý: - Chân dung công chúng truyền thông qua khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh - của TS. Trần Hữu Quang. - Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng sinh viên thanh niên hiện nay - Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Thị Thu Hằng - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, 2000. - Hàng loạt các công trình nghiên cứu về công chúng truyền thông của PGS. TS Mai Quỳnh Nam công bố trên Tạp chí xã hội học. - Một số bài viết trên Tạp chí Nghề báo, ngời làm báo, có những đề cập tới công chúng báo chí, công chúng truyền hình. Tuy nhiên, việc nghiên cứu riêng về công chúng truyền hình thì cha nhiều. Mới có một số cuộc điều tra xã hội học của Ban T tởng Văn hoá Trung ơng, của Tạp chí Truyền hình và của một số đơn vị kinh doanh. Hầu hết các nghiên cứu này tập trung vào mục đích nâng cao chất lợng chơng trình. Đáng chú ý là đề tài nghiên cứu khoa học: D luận xã hội với truyền hình Việt Nam - các giải pháp nâng cao chất lợng chơng trình - Khảo sát từ tháng 3 - tháng 9/2003, do Tạp chí Truyền hình - Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện dới sự chủ trì của TS. Đậu Ngọc Đản, hoàn thành vào tháng 4/2004. Đây là công trình khoa học đợc tiến hành nghiêm túc, công phu với 2000 mẫu điều tra trên 23 tỉnh, thành phố, có nhiều kết luận tốt về nhu cầu xem truyền hình của công chúng. Cũng trong giai đoạn này, ở Việt Nam cũng đã xuất hiện một số công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề công chúng. Các công trình này đợc đăng khá đều đặn trên các tạp chí xã hội học và tâm lý học, chủ 5 yếu nhằm vào khả năng ghi nhớ khi xem quảng cáo trên truyền hình, hình ảnh phụ nữ trong quảng cáo trên truyền hình tác động đến ngời xem thế nào Đáng chú ý có công trình Thông điệp về trẻ em trên báo hình, báo in, đây là phần công bố của một đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề này của PGS.TS Mai Quỳnh Nam. Trong nội dung, tác giả đặt trọng tâm vào việc phân tích các thông điệp về trẻ em trên hai loại báo hình và báo in. Tuy nhiên có một phần theo đánh giá của chúng tôi là rất quan trọng, khi tác giả đã phân tích về tác động của các thông điệp đối với công chúng, đặc biệt là với đối tợng rất nhạy cảm là trẻ em. Trong vài năm trở lại đây, Đài truyền hình Việt Nam có báo cáo truyền hình hàng tháng do TNS media Việt Nam thực hiện. Báo cáo này chia làm hai phần: phần một Khái quát chung về bốn thị trờng chính là Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ; phần hai là Đài Truyền hình Việt Nam. Nội dung của phần khái quát là những đánh giá về thời lợng xem truyền hình của khán giả ở cả bốn thành phố, tình hình từng thành phố; phân tích thói quen xem truyền hình ở các thời điểm trong ngày của ngời xem và 10 chơng trình có lợng ngời xem cao nhất; các chi phí quảng cáo và mối tơng quan giữa thị phần khán giả và thị phần doanh thu quảng cáo. Phần hai, Đài Truyền hình Việt Nam (gồm 3 kênh chính VTV1, VTV2 và VTV3) là các đánh giá về khán giả, chơng trình và doanh thu quảng cáo. Về khán giả, báo cáo này phân tích khá kỹ khuynh hớng về lợng khán giả của từng kênh. Báo cáo truyền hình nhằm mục đích chủ yếu là phục vụ cho quảng cáo, nhng việc phân tích đánh giá công chúng là tơng đối kỹ. Việc sử dụng các phần mềm tiên tiến đã mang lại u thế khi cho phép biết đợc cặn kẽ các chỉ số về ngời xem. Điểm cha toàn diện của tài liệu này có lẽ chính là việc nó chỉ nghiên cứu ở các thành phố lớn, đông dân, phục vụ cho quảng cáo nên cha có các dữ liệu về ngời xem ở các địa phơng khác. 6 Năm 2005, nhà xuất bản khoa học xã hội xuất bản cuốn sách Văn hoá nghe nhìn và giới trẻ. Cuốn sách này là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học: văn hóa nghe nhìn với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh do TS Đỗ Nam Liên chủ biên. Các nghiên cứu của cuốn sách là khá toàn diện về các hoạt động nghe nhìn của giới trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh, tìm kiếm khá kỹ về mục đích xem truyền hình, thời gian xem truyền hình trong ngày, các đánh giá của giới trẻ về chất lợng và mong muốn của họ đối với các chơng trình truyền hình Cuốn sách cũng đã bớc đầu đề cập đến các nhu cầu riêng của giới trẻ các đặc điểm trong hoạt động tiếp nhận các sản phẩm truyền hình; sử dụng các phơng pháp tiếp cận của bộ môn xã hội học và có những kết quả đáng tin cậy. Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu ở trong giới trẻ của Thành phố Hồ Chí Minh nên chỉ có tác dụng tham khảo trong phạm vi ở các thành phố có đặc điểm tơng tự. - Tháng 5/2006, Nhà xuất bản Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn và Trung tâm Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng xuất bản cuốn sách Xã hội học Báo chí của TS. Trần Hữu Quang. Đây là công trình khoa học có chất lợng về truyền thông đại chúng mà trong đó tác giả tìm cách lý giải những khái niệm về truyền thông, cách ứng xử truyền thông của công chúng, cách sử dụng các phơng tiện truyền thông đại chúng với các tâng lớp công chúng Trong số này, công chúng truyền hình cũng đợc đề cập tới nh là một trong những tác động của phơng tiện truyền thông có sức mạnh nhất hiện nay. Với cách nghiên cứu rất toàn diện nh vậy, Xã hội học Báo chí là cuốn sách rất tốt cho tất cả những ngời nghiên cứu về Báo chí, nhng trọng tâm của nó không rơi vào đặc điểm của công chúng truyền hình. Có thể thấy rằng tuy cha nhiều nhng việc nghiên cứu công chúng truyền hình đã đặt ra và đã đợc nhìn nhận một cách nghiêm túc. Nó cho thấy đây là một phần cực kỳ quan trọng đối với hoạt động sản xuất các 7 chơng trình truyền hình. Cũng có thể dự báo là công việc này sẽ đợc chú ý hơn nữa và có ảnh hởng nhiều hơn nữa đối với ngành Truyền hình ở Việt Nam. Nh vậy, liên quan đến đề tài nghiên cứu này, trớc đó đã có khá nhiều các công trình đề cập gần sát vào vấn đề hoặc coi đó là hớng nghiên cứu quan trọng Nhng cha có đề tài đợc nghiên cứu trùng lặp với đề tài này. 3 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Để nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa vào những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về báo chí. Đặc biệt là những quan điểm về công chúng báo chí của Hồ Chí Minh: Nhiệm vụ: tuyên truyền cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng để đa dân chúng đến mục đích chung; đối tợng của tờ báo là đại đa số dân chúng (th gửi lp viết báo Huỳnh Thúc Kháng, 5/1949). 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tác giả sẽ sử dụng Phơng pháp nghiên cứu liên ngành. + Nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu các quan điểm, t tởng, các khuynh hớng nghiên cứu công chúng, công chúng truyền hình từ các văn bản tài liệu sẵn có. - Sử dụng các kết quả nghiên cứu sẵn có của xã hội học, của các cơ quan nghiên cứu về báo chí để xem xét, so sánh, đối chiếu với kết quả khảo sát của luận án. + Phơng pháp thu thập thông tin. Tiến hành khảo sát bằng phơng pháp điều tra Xã hội học. Kết hợp phỏng vấn định lợng và phỏng vấn sâu. Địa bàn khảo sát đợc phân chia theo điều kiện địa lý gồm: miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên, Đồng bằng [...]... địa điểm dùng để khảo sát định lợng bằng phiếu điều tra 4 Mục đích và nhiệm vụ Luận án có mục đích tìm ra các đặc điểm của công chúng truyền hình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; đa ra một số dự báo về sự thay đổi đặc điểm của công chúng trong thời gian tới Đồng thời, luận án đa ra các đề xuất có tính khả thi để điều chỉnh chiến lợc phát triển của truyền hình Việt Nam nhằm thích ứng với đặc điểm. .. vụ truyền hình: Dự báo trong tơng lai, truyền hình Việt Nam sẽ phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền, truyền hình Internet, truyền hình trên điện thoại di động Phát triển về nội dung chơng trình: Hoàn chỉnh nội dung thông tin phục vụ các nhóm công chúng, đặc biệt là nhóm công chúng có yêu cầu cao với đầy đủ các dịch vụ tiện ích và nhóm công chúng có nhu cầu thấp còn cha đợc xem truyền hình Một số hình. .. nh: Truyền hình liên cá nhân, truyền hình hiện thực, tính chất chuyên biệt của các kênh truyền hình sẽ phát triển trong thời gian tới Một số đề xuất kiến nghị: Phát triển truyền hình đủ sức phục vụ công chúng trong và ngoài nớc Cần xác định đối tợng phục vụ của Truyền hình Việt Nam hiện có 3 loại đối tợng: ngời Việt Nam ở trong nớc, ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài sống ở Việt Nam Tăng... nội dung chơng trình của công chúng truyền hình Sự tham gia của công chúng vào chơng trình truyền hình nh một tất yếu khách quan, là một khâu trong quá trình truyền thông và cũng là 18 một khâu trong quá trình sản xuất chơng trình truyền hình theo chu trình: công chúng - truyền hình - công chúng Quá trình sáng tạo tác phẩm truyền hình bắt đầu từ ý tởng của các nhà báo truyền hình, đợc xây dựng theo... tin truyền hình, xu hớng này chắc chắn sẽ đợc đáp ứng khi đời sống ngời dân đang đợc nâng lên rõ rệt 17 Chơng 4 Đặc điểm trong xử lý thông tin Truyền hình Sau khi chơng 3 đã có các phân tích về đặc điểm trong tiếp nhận thông tin của công chúng truyền hình, chơng 4 tiếp tục phân tích đặc điểm trong xử lý thông tin truyền hình Các đặc điểm này là: + Chủ động trong đánh giá phân tích thông tin Truyền hình: ... hình; các mối quan hệ giữa truyền hình với các yếu tố có tính nguyên tắc tác động đến công chúng và các yếu tố trực tiếp quy định đặc điểm của công chúng truyền hình Công chúng báo chí là đối tợng đông đảo công chúng trong xã hội tiếp nhận thông tin báo chí, chịu ảnh hởng từ những thông tin ấy và tác động trở lại với báo chí; công chúng truyền hình là những ngời đợc xem truyền hình, tiếp nhận thông tin... Chơng 2 Công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ x hội học Việc xem xét công chúng truyền hình từ các đặc điểm xã hội học là do đây là các nhân tố cực kỳ quan trọng của mọi xã hội Xét từ góc độ truyền hình, dân số là đối tợng phục vụ, là thị trờng của truyền hình Số lợng dân c mà phần lớn trong đó là công chúng truyền hình tác động trực tiếp lên truyền hình ở các khía cạnh: thời lợng... tin truyền hình: Thời gian tiếp nhận, thời điểm tiếp nhận thông tin, nhu cầu tiếp nhận thông tin truyền hình Những vấn đề này có liên quan nhiều đến các đặc điểm tâm sinh lý của ngời xem - Xu hớng độc lập trong tiếp nhận thông tin truyền hình: Công chúng truyền hình trong thời điểm hiện nay đã biết lựa chọn thông tin có ích cho bản thân mình trớc sự phong phú của các kênh truyền hình Cá nhân công chúng. .. trình, đặc biệt là giá trị quảng cáo Bên cạnh đó, chất lợng dân c cũng là yếu tố đợc đặt lên hàng đầu, nếu tính đến khả năng tác động của truyền hình Yếu tố chất lợng chính là yếu tố quan trọng nhất làm thay đổi đặc điểm của công chúng truyền hình ở các giai đoạn khác nhau Trong chơng này luận án tập trung nghiên cứu công chúng truyền hình từ góc độ xã hội học với các đặc điểm về: Qui mô dân số ở Việt Nam. .. nghiêng về đặc điểm của những ngời có nghề nghiệp là sinh viên, học sinh, công chức nhóm công chúng này sẽ có thời gian xem truyền hình ít hơn Nhng khoảng từ năm 2015 - 2020 Việt Nam bắt đầu bớc vào giai đoạn dân số già và đâ là thời điểm số ngời xem truyền hình tăng cả về số ngời và số thời gian xem Mục đích sử dụng thông tin truyền hình Thông thờng, không có hoặc rất ít khán giả xem truyền hình chỉ . nh trên, chúng tôi chọn đề tài: " ;Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay& quot; để nghiên cứu. Công trình khoa học này (theo suy nghĩ của chúng tôi) sẽ là công trình. là công chúng truyền hình, họ cũng trở thành những nhóm công chúng có nhu cầu khác nhau. Chơng 2 Công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ x hội học Việc xem xét công chúng. giữa truyền hình với các yếu tố có tính nguyên tắc tác động đến công chúng và các yếu tố trực tiếp quy định đặc điểm của công chúng truyền hình. Công chúng báo chí là đối tợng đông đảo công chúng