Luận Văn Thạc Sĩ Các Tội Xâm Phạm Sở Hữu Không Có Tính Chiếm Đoạt Theo Bộ Luật Hình Sự Năm 1999 (Trên Cơ Sở Nghiên Cứu Thực Tiễn Xét Xử Của Ngành Tòa Án Hà Nội Giai Đoạn 2007 - 2012) .Pdf

114 7 0
Luận Văn Thạc Sĩ Các Tội Xâm Phạm Sở Hữu Không Có Tính Chiếm Đoạt Theo Bộ Luật Hình Sự Năm 1999 (Trên Cơ Sở Nghiên Cứu Thực Tiễn Xét Xử Của Ngành Tòa Án Hà Nội Giai Đoạn 2007 - 2012) .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHÔNG CÓ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA NGÀNH TÕA ÁN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 - 2012) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH QUỐC TOẢN z HÀ NỘI - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ minh hoa trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thúy Hồng z MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội phạm xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt 14 1.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN TRƢỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 16 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 16 1.2.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 23 1.3 QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC 34 z 1.3.1 Bộ luật hình Trung Quốc 34 1.3.2 Bộ luật hình Liên bang Nga 39 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 46 2.1 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ ĐẶC TRƢNG CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 46 2.1.1 Khách thể tội phạm 47 2.1.2 Mặt khách quan tội phạm 50 2.1.3 Mặt chủ quan tội phạm 54 2.1.4 Chủ thể tội phạm 56 2.2 PHÂN BIỆT CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 56 2.3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 2.4 NHỮNG TỒN TẠI, VƢỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 64 2.4.1 Những tồn tại, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999 địa bàn thành phố Hà Nội 64 z 2.4.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt 82 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 90 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 90 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 93 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 96 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức cán chuyên môn nghiệp vụ 96 3.3.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 z DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Tổng kết tình hình xét xử loại án ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2012 Bảng 2.2 Bảng 2.3 61 Số liệu xét xử vụ án xâm phạm sở hữu ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2012 Trang 62 Số liệu xét xử vụ án xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt ngành Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2013 z 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển loài ngƣời, vấn đề lợi ích vật chất nguyên xung đột xã hội Bởi vậy, việc đảm bảo quyền sở hữu lợi ích vật chất ln đƣợc nhà nƣớc giới quan tâm, bảo hộ Ở nƣớc ta, quyền sở hữu quyền bản, bất khả xâm phạm công dân, đƣợc ghi nhận Điều 32 Hiến pháp năm 2013 – Đạo luật có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền cịn đƣợc ghi nhận cụ thể đạo luật văn quy phạm pháp luật lĩnh vực nhƣ: hình sự, dân sự, kinh tế… Trong pháp luật dân sự, tài sản quyền sở hữu tài sản số vấn đề quan trọng, đƣợc quy định cụ thể Phần thứ hai “Tài sản quyền sở hữu” với Chƣơng 118 điều Bộ luật dân năm 2005 Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu đƣợc bảo hộ thơng qua 13 điều luật (từ Điều 133 đến Điều 145) thuộc Chƣơng XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình sự, sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp Nhà nƣớc, tổ chức công dân Cùng với tiến trình xây dựng đất nƣớc trƣởng thành, pháp luật hình vấn đề sở hữu bƣớc đƣợc thiết lập ngày hoàn thiện, vào sống phát huy tác dụng Tuy nhiên, phát triển khơng thể tách rời với phát triển trị, kinh tế, văn hóa chịu chi phối đặc điểm lịch sử đất nƣớc giới Bởi pháp luật nƣớc phản ánh phát triển đất nƣớc Trong bối cảnh tại, đất nƣớc ta tiến hành công đổi hội nhập quốc tế bƣớc đầu có chuyển biến đạt đƣợc thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống vật chất tinh thần z ngƣời dân bƣớc đƣợc nâng cao Bên cạnh đó, mặt trái kinh thị trƣờng mang lại, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, nhiều loại tội phạm xuất nhƣ tội phạm công nghệ cao, số loại tội phạm có chiều hƣớng gia tăng nhƣ tội phạm ma túy; tội phạm môi trƣờng, tội phạm xâm phạm sở hữu… gây thiệt hại lớn ngƣời, tài sản cho Nhà nƣớc, tổ chức công dân Thực tiễn xét xử năm qua cho thấy, tội phạm xâm phạm sở hữu chiếm tỷ trọng cao tổng số vụ án hình Đối với tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt thƣờng xảy so với tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, nhƣng ngày xảy phổ biến hơn, tính chất thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, phức tạp, gây hậu nghiêm trọng ảnh hƣởng xấu đến trật tự an toàn xã hội Song thực tế, từ trƣớc đến nay, loại tội phạm xảy ra, chí có tội chƣa xảy nên chƣa có tổng kết kinh nghiệm xét xử văn hƣớng dẫn hầu nhƣ nên quan tiến hành tố tụng tỏ lúng túng, khó khăn giải vụ án, khơng đánh gia chất hành vi phạm tội dẫn đến việc xác định sai tội danh xử oan, bỏ lọt tội phạm Để khắc phục tình trạng vấn cốt lõi đƣợc đặt phải năm vững quy định pháp luật tội phạm, nhận thức chất hành vi phạm tội, từ đƣa đƣờng lối xử lý đắn, bảo đảm khách quan, công nghiêm minh pháp luật Nhận thức đƣợc điều đó, tơi chọn đề tài: “Các tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999 (trên sở số liệu xét xử ngành Tòa án Hà Nội giai đoạn 2007 - 2012)" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu nói chung có ý nghĩa to lớn khơng mặt khoa học mà cịn hình thức nên có nhiều z cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề nhƣ: “Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh”, - PGS TS Trịnh Quốc Toản; “Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu” - TS Nguyễn Ngọc Chí; “Nghiên cứu hồn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu” – Đại tá, PGS, TS Trầ n Vi Dân ; “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” - TS Nguyễn Ngọc Chí; “Trách nhiệm hình tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản công dân”- Tác giả Vũ Thiện Kim; “Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo luật hình Việt Nam” - TS Đào Trí Ưc; “Xung đột quan điểm việc xác định tội danh” - TS Phạm Văn Beo; “Tìm hiểu việc định tội định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình Tịa án” - ThS Chu Thị Trang Vân; “Vấn đề xác định chuyển hóa tội danh nặng hơn, nhẹ ngược lại” - ThS Nguyễn Hữu Hậu; “Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2006- 2010” - ThS Trần Thị Phƣơng; Tạp chí Tịa án số 01- 2009; Tạp chí khoa học pháp luật số 2/2001 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói khái qt đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm xâm phạm sở hữu nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Các tội xâm phạm sở hữu tình chất chiếm đoạt theo luật hình năm 1999” sở số liệu xét xử ngành Tòa án Hà Nội giai đoan 2007 - 2012 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích khoa học để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tội xâm phạm sở hữu nói chung tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chất chiếm đoạt nói riêng, đồng thời phân tích thực trạng việc xét xử tội xâm phạm sở hữu không z ... CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 56 2.3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... tính chất hành vi khách quan xâm phạm quyền sở hữu tài sản nên có phân chia tội xâm phạm sở hữu thành hai nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt. .. điểm tội phạm xâm phạm sở hữu; Đặc điểm tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chất chiếm đoạt; Cấu thành tội phạm tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt - Phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng

Ngày đăng: 13/03/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan