phân cấp ngân sách

43 675 1
phân cấp ngân sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân cấp ngân sách nhà nước

1 PHÂN CẤP NGÂN SÁCH Nguyễn Thị Huyền 2 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN CẤPPhân cấp là một sự chuyển giao quyền lực về chính trị và luật pháp đối với công tác xây dựng chính sách, lập kế hoạch, quản lý và phân bổ các nguồn lực tài chính từ chính quyền TW đến các chính quyền địa phương. • Nội dung cơ bản của phân cấp bao gồm: phân cấp về chính trị, phân cấp về hành chính và phân cấp về quản lý ngân sách nhà nước. • Phân cấp chính trị là nội dung bao hàm việc chuyển giao các quyền lực về c.sách và luật pháp cho các chủ thể đại diện người dân đã được bầu cử theo một quy trình dân chủởchính quyền địa phương. NTH 3 PHÂN CẤP VỀ HÀNH CHÍNH Phân cấp về hành chính Tản quyền Ủy quyền Phân quyền bao gồm NTH 4 Lý do cơ bản của phân cấp ngân sách • Theo lý thuyết truyền thống của Musgrave: Xuất phát từ hiệu quả kinh tế, lợi ích của việc cung cấp h.hóa và dịch vụ c.cộng được giới hạn về không gian, phù hợp với sở thích của người dân địa phương. Nhờ phân cấp, người dân sẽ bộc lộ sở thích thông qua “ bỏ phiếu vì quyền lợi của mình”. H.hóa c.cộng đ.phương sẽ làm gia tăng phúc lợi so với trường hợp chỉ có một cấp duy nhất c.cấp các d.vụ cc trong toàn bộ nền kinh tế. • Theo lý thuyết phân cấp của Oates(1972): mỗi dịch vụ công cộng phải được c.cấp bởi một chính quyền có khả năng kiểm soát một khu vực địa lý tối thiểu, trong đólợi ích và chi phí của h.động cung ứng này được giới hạn trong khu vực đó. • Thông qua p.cấp, chế độ dân chủở địa phương được phát huy, góp phần vào quá trình dân chủ hóa của xã hội. NTH 5 Đức giáo hoàng John Paul II có quan điểm cho rằng: “Cộng đồng tầng lớp bên trên không nên can thiệp vào đời sống nội bộ của cộng đồng tầng lớp thấp hơn…mà nên hỗ trợ khi họ cần và giúp đỡ phối hợp hoạt động của họ với hoạt động của phần xã hội còn lại, luôn trên quan điểm vì lợi ích chung.” Public Finance, Harvey S.Rosen 1995, trang 507. 6 Khái niệm phân cấp ngân sáchPhân cấp NS là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước về trách nhiệm và quyền hạn trong việc quyết định và quản lý hoạt động thu, chi NS từ TW đến địa phương, nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ được pháp luật qui định. • Phân cấp NS là sự chuyển giao trách nhiệm và quyền hạn từ cấp TW đến các cấp chính quyền bên dưới trong việc quyết định và quản lý NSNN, đảm bảo cho các cấp chính quyền có sự tự chủ nhất định về tài chính để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. NTH 7 Nguyên tắc phân cấp ngân sách 1. Phân cấp NS phù hợp với phân cấp về hành chính: sự tồn tại của hệ thống chính quyền nhiều cấp là tiền đề cần thiết để tổ chức hệ thống NSNN nhiều cấp. 2. Phân cấp NS phải đảm bảo công bằng: xuất phát từ yêu cầu của công chúng về việc hưởng thụ hàng hóa và dịch vụ công. P.cấp NS phải đảm bảo phát triển cân đối giữa các vùng, địa phương; địa phương có đk khó khăn, mức hỗ trợ từ NSCT nhiều hơn. 3. Phân cấp NS phải đi đôi với việc tăng cường trách nhiệm giải trình của địa phương. NTH 8 NỘI DUNG PHÂN CẤP NGÂN SÁCH Khoản trợ cấp và chuyển giao Vay nợ Chính quyền Địa phương Phân định nhiệm vụ thu Phân định nhiệm vụ chi Phân cấp NS Xây dựng hệ thống tài khóa giữa các cấp chính quyền NTH 9 Đặc điểm của phân cấp NS ở VN • Hệ thống NS mang tính tập trung khá lớn. • NSTW đóng vai trò chủ đạo. NSTW tập trung toàn bộ nguồn tài chính chủ yếu của quốc gia và đảm bảo nhu cầu chi tiêu có tính chất cốt lõi ở phạm vi cả nước. • Quốc hội quyết định các sắc thuế (thuế suất, cơ sở thuế), quyết định các khoản trợ cấp NS cho CQĐP, quyết định dự toán NSNN bao gồm cả dự toán NS các địa phương. • Phân cấp NS cho địa phương chủ yếu là phân định trách nhiệm và quyền hạn cho mỗi cấp CQĐP trong tổ chức thực hiện NS cấp mình. NTH 10 • Phân định thu chi ngân sách nhà nước • Phân định thu ngân sách nhà nước • Phân định chi ngân sách nhà nước NTH [...]... vào các khoản thu phân chia theo tỷ lệ với NSTW và các khoản thu NSĐP hưởng 100%, HĐND tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm phân chia giữa NS các cấp NTH 21 Phân cấp nguồn thu giữa các cấp CQĐP • Chú trọng khả năng đáp ứng nhu cầu chi tại chỗ, khuyến khích khai thác thu phù hợp với đặc điểm của địa phương Nguồn thu gắn liền với vai trò QL của cấp CQ nào thì phân cấp cho NSCQ đó • Phân cấp tối đa nguồn thu... giao; hạn chế bổ sung từ NS cấp trên • Hạn chế phân cấp cho nhiều cấp NS đối với các nguồn thu có quy mô nhỏ • Bảo đảm tỷ lệ phân chia các khoản thu NS cấp mình và cấp dưới không được vượt quá tỷ lệ phân chia mà NSĐP được hưởng NTH 22 Lưu ý: • NSĐP được sử dụng nguồn thu hưởng 100%, các khoản thu phân chia giữa các cấp và số bổ sung cân đối từ NSCT để cân đối thu, chi NS cấp mình • Từ năm 2007, số thu... khoản thu sau: thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu kết dư, thu huy động theo Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước, thu từ đóng góp tự nguyện, thu viện trợ, thu chuyển nguồn từ ngân sách năm trước) • Tổng số thu được phân chia giữa NSTW và NSĐP (C) NTH 14 Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu giữa NSTW và NST,TP • Nếu A - B < C thì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia được xác định: A-B • Tỷ lệ p.chia... một phần quỹ DTTC nhưng không đủ • Mức bổ sung cụ thể căn cứ vào khả năng cân đối NSCT và yêu cầu mục tiêu cụ thể của cấp dưới NTH 20 PHÂN CẤP NS CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định phân cấp cụ thể cho các cấp chính quyền địa phương theo nguyên tắc: Phù hợp phân cấp nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng NS xã, thị trấn được hưởng tối thiểu 70% các khoản thu thuế CQSDĐ, thuế nhà,... khích cung cấp những hàng hóa khuyến dụng) NTH 18 BỔ SUNG CÂN ĐỐI NS • Bổ sung cân đối NS từ NSCT cho NSCD là khoản trợ cấp cho cấp dưới nhằm đảm bảo cho cấp này cân đối được ngân sách để thực hiện nhiệm vụ được giao • Hiện nay, có 52 tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải nhận khoản bổ sung để cân đối NS • Xác định số bổ sung cân đối: MỨC BỔ SUNG = TỔNG CHI NSĐP - TỔNG THU NSĐP HƯỞNG 100% + SỐ THU PHÂN CHIA... 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/06/2008 và có hiệu lực từ 01/01/2009 NTH 35 Mục lục ngân sách Thành phần kinh tế Phần định vị phân loại Lĩnh vực kinh tế Cấp ngành kinh tế quốc dân I,II, III, IV Phần định vị bao gồm: Chương, Loại, Khoản Chương: Cơ quan chủ quản cao nhất (từ 001-989) Loại, Khoản: các ngành kinh tế quốc dân cấp I, các ngành kinh tế quốc dân cấp II, III (từ 010-641) NTH 36 ... số, vị trí địa lý… • Kết quả là NSTW chuyển giao cho NSĐP có điều kiện khó khăn hơn gọi là cấp NS ngang bằng hóa 34 Mục lục ngân sách • Khái niệm: là hệ thống phân loại các nội dung thu, chi của Nhà nước theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho các khâu của chu trình ngân sách để đáp ứng nhu cầu quản lý và kiểm tra hoạt động NS • Tiêu thức xây dựng MLNS: Căn cứ vào vị trí, địa điểm phát sinh các... cung cấp khác nhau giữa các đơn vị CQ cùng cấp để cung cấp hàng hóa dịch vụ công theo mức “tiêu chuẩn quốc gia” • Ví dụ: Cơ sở kinh tế khác nhau về quy mô và số lượng ở vùng đô thị và nông thôn (Quận và Huyện; Tỉnh và TP…)=> cơ sở thuế khác nhau Chi phí cung cấp dịch vụ công cũng khác nhau do mật độ dân số, vị trí địa lý… • Kết quả là NSTW chuyển giao cho NSĐP có điều kiện khó khăn hơn gọi là cấp NS... ninh, trật tự an toàn do NSĐP đảm bảo Các hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội Chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý Chi thường xuyên của các CTMT quốc gia do các địa phương thực hiện Trợ giá theo chính sách của Nhà nước Khoản chi thường xuyên khác NTH 31 Phân cấp NS xảy ra hai loại mất cân đối: • Mất cân bằng thu chi của các chính quyền địa phương gọi là mất... (%) phân chia khoản thu giữa NSTW và NST,TP • Tổng số chi NSĐP (A) (ngoại trừ chi bổ sung cho NS cấp dưới, chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTW, chi đầu tư từ nguồn huy động theo Khoản 3 Điều 8 của Luật NSNN, chi từ nguồn đóng góp tự nguyện, chi từ nguồn viện trợ, chi từ vay n.ngoài, chi ch.nguồn NS năm sau) • Tổng số thu NSĐP hưởng 100% (B)(sau khi trừ đi các khoản thu sau: thu bổ sung từ ngân sách . trong tổ chức thực hiện NS cấp mình. NTH 10 • Phân định thu chi ngân sách nhà nước • Phân định thu ngân sách nhà nước • Phân định chi ngân sách nhà nước NTH 11 Phân định thu NSNN theo Luật. phân bổ các nguồn lực tài chính từ chính quyền TW đến các chính quyền địa phương. • Nội dung cơ bản của phân cấp bao gồm: phân cấp về chính trị, phân cấp về hành chính và phân cấp. chủởchính quyền địa phương. NTH 3 PHÂN CẤP VỀ HÀNH CHÍNH Phân cấp về hành chính Tản quyền Ủy quyền Phân quyền bao gồm NTH 4 Lý do cơ bản của phân cấp ngân sách • Theo lý thuyết truyền thống

Ngày đăng: 03/04/2014, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN CẤP NGÂN SÁCH

  • KHÁI NIỆM VỀ PHÂN CẤP

  • PHÂN CẤP VỀ HÀNH CHÍNH

  • Lý do cơ bản của phân cấp ngân sách

  • Slide Number 5

  • Khái niệm phân cấp ngân sách

  • Nguyên tắc phân cấp ngân sách

  • NỘI DUNG PHÂN CẤP NGÂN SÁCH

  • Đặc điểm của phân cấp NS ở VN

  • Slide Number 10

  • Phân định thu NSNN theo Luật NS

  • Phân định thu NSNN theo Luật NS

  • Phân định thu NSNN theo Luật NS

  • Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu giữa NSTW và NST,TP

  • Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu giữa NSTW và NST,TP

  • Slide Number 16

  • THU BỔ SUNG TỪ NS CẤP TRÊN

  • Mục đích của thu bổ sung từ NS cấp trên

  • BỔ SUNG CÂN ĐỐI NS

  • BỔ SUNG CÓ MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan