BẢNG cân đối kế TOÁN hợp NHẤT TỔNG QUAN về CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK

18 5.5K 4
BẢNG cân đối kế TOÁN hợp NHẤT  TỔNG QUAN về CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG cân đối kế TOÁN hợp NHẤT TỔNG QUAN về CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK Công ty sữa VINAMILK ngày nay được đánh giá là top 3 công ty cung cấp các sản phẩm liên qua đến sữa lớn nhất Việt Nam. Với tiền thân là công ty sữa, cà phê miền Nam , trực thuộc tổng công ty lương thực, hiện nay thị trường đầu ra của VINAMILK : 30 % doanh thu thu được từ thị trường quốc tế, còn lại thu được từ thị trường nội địa. VINAMILK chiếm 75% thị trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với 1400 đại lí chủ đều 63/63 tỉnh thành. Ngoài ra, VINAMILK còn xuất khẩu sang các nước như: Mỹ, Đức, Trung Quốc, Canada,…. Thị trường đầu vào: nguồn nguyên vật liệu chính cho ngành chế biến sữa Việt Nam nói chung cũng như công ty VINAMILK nói riêng được lấy từ hai nguồn chính: sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước và nguồn sữa bột ngoại nhập. nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính khá ổn định trong tương lai, ngành sữa Việt Nam sẽ dần giảm tỷ trọng sữa nguyên liệu nhập khẩu thay thế vào đó là nguổn nguyên liệu sữa bò tươi, đảm bảo chất lượng sữa cho người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy các ngành hổ trợ trong nước. Lĩnh vực kinh doanh chính của VINAMILK: - Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác. - Kinh doanh thực phầm công nghệ, thiết bị phụ tùng vật tư hóa chất và nguyên liệu - Kinh doanh nhà, môi giới, cho thuê bất động sản; kinh doanh kho bãi, bến bãi; kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa. - Sản xuất, mua bán rượu bia, đồ uống thực phẩm chế biến,… Sản phẩm của VINAMILK rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa chua cho tới nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng khác. Theo kết quả bình chọn, 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, VINAMILK là thương hiệu thực phẩm số một của Việt Nam, chiếm thị phần hàng đầu, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản phẩm đứng trong top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền 1997-2004. Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm từ 20-25%. Phân tích báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn hơn. 1 II- SỐ LIỆU THU THẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009 ĐVT: VNĐ TÀI SẢN Mã số Thuyết minh HỢP NHẤT Số cuối năm Số đầu năm A-TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I-Tiền và các khoản tương đương tiền 1.Tiền 2.Các khoản tương đương tiền II.Các khoản đầu tư tài chính 1.Đầu tư ngắn hạn 2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) III.Các khoản phải thu 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước cho người bán 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5.Các khoản phải thu khác 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*) IV. Hàng tồn kho 1.Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 2.Thuế GTGT được khấu trừ 3.Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 4.Tài sản ngắn hạn khác B-TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) I.Các khoản phải thu dài hạn 1.Phải thu dài hạn của khách hàng 2.Vốn kinh doanh của đơn vị trực thuộc 3.Phải thu dài hạn nội bộ 4.Phải thu dài hạn khác 5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) II.Tài sản cố định 1.Tài sản cố định hữu hình 100 110 111 112 120 121 129 130 131 132 133 137 138 139 140 141 149 150 151 152 154 158 200 210 211 212 213 218 219 220 221 V.1 V.2 V.3 V.4 V.5 V.6 V.7 V.8 V.9 V.10 V.11 5,118,618,135,307 426,134,657,958 376,134,657,958 50,000,000,000 2,314,253,566,692 2,400,760,431,792 (86,506,865,100) 778,010,643,038 562,103,198,942 139,983,228,266 - - 76,587,388,719 (663,172,889) 1,311,885,735,523 1,321,292,673,484 (9,406,937,961) 288,333,532,096 21,986,072,192 37,362,240,286 226,000,000,000 2,985,219,618 3,412,443,847,758 8,822,112,758 - - - 8,822,112,758 - 2,524,530,093,197 1,835,582,772,013 3,187,605,013,312 338,653,634,582 132,976,253,257 205,677,381,325 374,002,285,692 496,998,072,070 (122,995,786,378) 646,384,971,761 53,014,896,144 75,460,561,209 - - 40,992,704,538 (147,380,130) 1,775,341,893,286 1,789,645,993,109 (14,304,099,823) 53,222,227,991 31,459,932,494 19,195,984,660 - 2,566,310,837 2,779,353,212,965 474,494,723 - - - 474,494,723 - 1,936,922,488,423 1,529,186,585,828 2 -Nguyên giá -Giá trị hao mòn lũy kế(*) 2.Tài sản cố định thuê tài chính -Nguyên giá -Giá trị hao mòn lũy kế(*) 3.Tài sản cố định vô hình -Nguyên giá -Giá trị hao mòn lũy kế(*) 4.Chi phí xây dựng bản dở dang V-Bất động sản đầu tư -Nguyên giá -Giá trị hao mòn lũy kế(*) IV. Các khoản đầu tư tài chính DH 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác VI. Lợi thế thương mại 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 268 V.12 V.13 V.14 V.15 V.16 V.17 V.18 3,135,506,309,723 (1,299,923,537,710) - - - 39,241,360,883 82,339,659,797 (43,098,298,914) 649,705,960,301 27,489,150,000 27,489,150,000 - 602.478.419.946 - 26.151.955.551 672.731.593.440 (96.405.129.045) 249.124.071.857 194.714.091.558 53.520.933.059 889.047.240 2,618,637,470,902 (108,945,088,5074) - - - 50,868,169,138 79,416,077,317 (28,547,908,179) 356,867,733,457 27,489,150,000 27,489,150,000 - 570.657.269.351 - 23.701.955.551 546.955.313.800 - 243.809.810.468 195.512.328.998 47.275.236.230 1.022.245.240 - TỔNG CỘNG TÀI SẢN (100 +200) 270 8.531.061.983.065 5.966.985.226.276 NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh HỢP NHẤT Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 A- NỢ PHẢI TRẢ (300= 310+320) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 330 V.19 V.20 V.21 V.22 V.23 1.857.657.735.226 1.601.363.156.731 13.283.082.682 789.866.508.433 77.584.157.132 399.962.484.363 28.678.738.983 208.130.515.257 - - 83.848.669.881 - 256.294.578.495 1.154.432.061.176 972.502.442.356 188.221.936.000 492.556.006.179 5.916.899.180 64.187.551.830 3.103.387.460 144.052.341.695 - - 74.464.320.012 - 181.929.618.820 3 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn B-VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 =410 +420) I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác củ chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng bản II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C-LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 331 332 333 334 335 336 337 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 433 439 V.24 V.25 V.26 116.939.763.988 - 92.000.000.000 12.454.295.000 - 34.900.519.507 - 6.638.038.900.304 6.455.773.448.690 3.512.653.000.000 - - (154.222.000) - - 1.756.282.910.335 294.347.876.431 - 892.643.883.924 - 182.256.415.614 182.256.415.614 - - 35.365.347.535 93.612.316.987 - 30.000.000.000 22.417.731.000 - 35.899.570.833 - 4.761.912.645.765 4.665.714.594.626 1.752.756.700.000 1.064.948.051.177 - - - - 869.697.027.622 175.275.670.000 - 803.037.145.827 - 96.198.051.139 96.198.051.139 - - 50.613.519.335 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (300 +400) 440 8.531.061.983.065 5.966.958.226.276 4 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT NĂM 2009 Mẫu số B02-DN/HN Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 3 6 7 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 +03) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 + 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30= 20 + 21 +22 +24 +25) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31 +32) 14. Phần lỗ trong liên doanh 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18. lợi nhuân sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 + 51 + 52) Phân bổ cho: -Cổ đông thiểu số -Cổ đông của Công ty 19. Lãi bản trên cổ phiếu 1 3 10 11 20 21 22 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 70 VI.1 VI.1 VI.1 VI.2 VI.3 VI.4 VI.8 VI.8 VI.5 VI.6 VI.7 10.821.195.385.815 (206.370.629.645) 10.614.824.756.170 (6.736.215.420.796) 3.878.609.335.374 439.936.099.518 (184.827.894.243) (1.245.476.021.840) (292.762.880.656) 2.595.478.638.153 147.640.500.135 (11.408.794.114) 136.231.706.021 - 2.731.710.344.174 (361.536.490.197) 6.245.696.829 2.376.419.550.806 427.841.875 2.375.991.708.931 6770 8.380.562.493.132 (171.580.600.304) 8.208.981.892.828 (5.610.968.563.053) 2.598.013.329.775 264.810.320.889 (197.621.967.048) (1.052.307.508.224) (297.804.167.761) 1.313.090.007.631 136.902.216.356 (6.729.682.745) 130.172.533.611 (73.949.506.654) 1.371.313.034.588 (161.873.920.364) 39.258.388.334 1.248.697.502.558 (1.421.985.144) 1.250.119.487.702 3.563 5 BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TĂNG GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH Nhà cửa Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị dụng cụ Gia súc Tổng cộng 1. Nguyên giá TSCĐ hữu hình Số dư đầu kì 01/01/2009 505.156.749.583 1.747.393.087.622 255.102.811.776 89.538.467.259 21.446.354.662 2.618.637.470.902 Số dư cuối kì 31/12/2009 603.272.382.627 2.025.448.974.144 354.592.120.122 114.706.214.287 37.486.618.543 3.135.506.309.723 2. Giá trị hao mòn lũy kế Số dư đầu kì 01/01/2009 138.864.010.638 792.233.175.739 93.495.930.439 59.381.422.940 5.476.345.318 1.089.450.885.074 Số dư cuối kì 31/12/2009 164.580.133.736 933.751.739.436 117.227.287.011 76.213.934.489 8.150.443.038 1.299.923.537.710 3. Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình Số dư đầu kì 01/01/2009 366.292.738.945 955.159.911.884 161.606.881.338 30.157.044.319 15.970.009.344 1.529.186.585.828 Số dư cuối kì 31/12/2009 438.692.248.890 1.091.697.234.708 237.364.833.111 38.492.279.798 29.336.175.505 1.835.582.772.013 4. Chi phí tài chính Năm nay Năm trước -Lãi tiền vay ngân hàng -Phí giao dich mua bán chứng khoán -Lỗ chênh lệch tỷ giá -Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn -Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn -Khác Cộng 6,654,877,842 132,861,858 118,123,946,777 (36,084,763,209) 96,000,970,975 - 184,827,894,243 26,971,684,235 515,420,758 47,314,690,676 123,562,389,904 (742,218,525) - 197,621,967,048 7. Lãi bản trên cổ phiếu Năm nay Năm trước -Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành hằng năm 175.275.670 175.275.670 -Ảnh hưởng của cổ phiếu phổ thông phát hành ngày 10 tháng 6 năm 2009 204.798 - - Ảnh hưởng của cổ phiếu phổ thong mua lại (5.037) - - Ảnh hưởng của cổ phiếu phổ thông thường ngày 18 tháng 9 năm 2009 175.475.431 175.634.990 Cố phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kì 350.950.862 350.900.660 III- PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 1.Nhóm tỷ số khả năng sinh lời Đối với doanh nghiệp, mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận tối đa. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kĩ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. a) Lợi nhuận biên MP: MP = Lãi ròng của cổ đông đại/ Doanh thu Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận biên: (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Lãi ròng 2,376,419 1,248,698 90.32% Doanh thu thuần 10,614,825 8,208,982 29.31% Lợi nhuận biên 22.39% 15.21% 7.18% Năm 2009 chỉ số lợi nhuận biên là 22.39%, điều này nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại 22.39 đồng lợi nhuận. Một đồng doanh thu năm 2008 tạo ra 15.21 đồng lợi nhuận. Vậy một đồng doanh thu năm 2009 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2008, chứng tỏ công ty quản lý chi phí năm 2009 hiệu quả hơn năm 2008. b) Sức sinh lời sở BEP: BEP = Lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế / Tổng tài sản Bảng phân tích sức sinh lời sở: Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế 2,595,479 1,313,090 97.66% Tổng tài sản 8,531,062 5,966,959 42.97% Sức sinh lợi sở 30.4% 22.01% 8.39% Năm 2009 sức sinh lời sở là 30.4%, điều này nghĩa là một đồng tài sản bỏ ra sẽ đem lại 30.6 đồng lợi nhuận. Năm 2008 một đồng tài sản bỏ ra mang lại 22.04 đồng lợi nhuận. Năm 2009 chỉ số sức sinh lợi tăng 8.39% so với năm 2008. Nguyên nhân là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao và tốc độ tăng của nó mạnh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Một đồng tài sản bỏ ra năm 2009 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2008, chứng tỏ năm 2009 công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn năm 2008. c) Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ROA: Bảng phân tích tỷ suất sinh lời trên tài sản: (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Lãi ròng của cổ đông đại chúng 2,376,419 1,248,698 90.28% Tổng tài sản 8,531,062 5,966,959 42.97% Tỷ suất sinh lời trên tài sản 27.86% 20.93% 6.93% Qua bảng phân tích cho thấy cứ 100 đồng tài sản năm 2009 sẽ tạo ra 27.86 đồng lợi nhuận ròng, một đồng tài sán bỏ ra năm 2008 tạo ra được 20.93 đồng lợi nhuận ròng, tức tăng 6.93 đồng. Vậy 1 đồng tài sản bỏ ra năm 2009 tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn năm 2008, chứng tỏ năm 2009 công ty làm ăn hiệu quả hơn năm 2008. d) Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần ROE: ROE= Lãi ròng của cổ đông đại chúng/ Vốn cổ phần đại chúng Bảng phân tích tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Lãi ròng của cổ phần đại chúng 2,376,419 1,248,698 90.32% Vốn cổ phần đại chúng 3,512,653 1,752,757 100.4% Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần 67.65% 71.24% -3.59% Một trăm đồng vốn của cổ đông phổ thông bỏ ra năm 2009 tạo ra được 67.65 đồng lợi nhuận ròng, 100 đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2008 thu đươc 71.24 đồng lợi nhuận. Một đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2008 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2009, nguyên nhân là lợi nhuận ròng tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn cổ phần đại chúng. 2. Nhóm tỷ số khả năng thanh toán: a) Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp QR QR=( Tiền mặt+ Khoản phải thu)/ Nợ ngắn hạn Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp: (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Tiền mặt + Nợ phải thu 1,154,146 779,361 48.09% Nợ ngắn hạn 1,601,363 972,502 64.66% Khả năng thanh toán 72,07% 80,14% -8,07% Năm 2009 doanh nghiệp khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản tính thanh khoản thấp hơn năm 2008. Lý do là lượng tiền mặt và các khoản phải thu của doanh nghiệp ở năm 2009 cao hơn năm 2008 nhưng tổng nợ ngắn hạn của năm 2009 cũng tăng rất nhiều. Ta thể thấy rằng doanh nghiệp đang tận dụng nợ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cũng cần phải biện pháp để quản lý nợ tốt hơn. b) Khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp CR: CR= Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp: (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Tài sản lưu động 5,118,618 3,187,605 60.58% Nợ ngắn hạn 1,601,363 972,502 64% Khả năng thanh toán hiện thời 320% 328% -8% 1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2008 và năm 2009 được đảm bảo bằng 3.3 đồng tài sản lưu động. Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty rất cao, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lưu động. Với số liệu này nếu công ty nhu cầu vay vồn mở rông sản xuất kinh doanh thì đây là doanh nghiêp lý tưởng để các tổ chức tín dụng cho vay và cũng là khách hàng khả năng trả nợ cao bằng tài sản lưu động. => Năm 2009 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn băng tài sản lưu động của doanh nghiệp so với năm 2008 là tương đối lớn và bằng nhau.Vì vậy thể đánh giá tình hình tài chính của công ty là khả quan, công ty khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cao Nợ ngắn hạn của năm 2009 tăng nhiều so với năm 2008 nhưng tài sản lưu động của doanh nghiệp cũng tăng đồng thời giúp doanh nghiệp đáp ứng được khả năng trả nợ ngắn hạn bằng với năm 2008, ta thể thấy. Công ty đã sử dụng các nợ ngắn hạn nhiều hơn để đầu tư sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên phân tích tỷ số này để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là chưa chính xác vì trong tài sản lưu động giá trị hàng tồn kho, chuyển đổi thành tiền chậm. c) Tỷ số nợ trên vốn: D/A= Tổng nợ/ Tổng vốn= TD/TA Bảng phân tích Tỷ số nợ trên vốn của doanh nghiệp: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Tổng nợ 1857,658 1154,432 60.92% Tổng vốn 8531,062 5966959 42.15% Tỉ số nợ trên vốn 21.78% 19.35% 2.43% Nhận xét: Năm 2008: cứ 1 đồng vốn của doanh nghiệp thì trong đó 0.2178đồng nợ Năm 2009, cứ 1 đồng vốn của doanh nghiệp thì trong đó 0.1935 đồng nợ Chứng tỏ năm 2008 công ty nợ cao hơn năm 2009. Qua bảng cân đối kế toán ta biết được cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Vinamilk độ chủ động về tài chính cao. d) Tỷ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu: Đo lường tổng số nợ trên một đồng vốn chủ sỡ hữu. D/E= Vốn vay dài hạn /Vốn chủ sỡ hữu [...]... Kết hợp chặt chẽ chính sách bán nợ với chính sách thu hồi nợ trong thời gian ngắn nhất 3.5 Quản lý thanh toán Qua phân tích tình hình tài chính của công ty ta thấy: công ty thường bị chiếm dụng vốn nên công ty thường đi vay nợ để bù đắp các khoản này làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty Vì vậy công ty cần phải một chính sách thanh toán hợp lý: giảm giá, chiết khấu thanh toán hợp đối. .. PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK 3.1 Kiến nghị về phương hướng phát triển sản xuất của công ty • • • a Tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các quy chế và dịch vụ cụ thể hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với kinh tế sản xuất Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, nội dung đào tạo đi sâu vào thực tế công ty Đối với cán bộ chủ chốt thì đưa đi... Tỷ số P/F 10.000 9 10.000 7.85 0% 1.15% Ta thấy: P/F của công ty năm 2009 cao hơn năm 2008 là 1.15 (tương ứng tăng 14,6%) chứng tỏ năm 2009 công ty làm ăn hiệu quả hơn năm 2008 Nhận xét chung: Qua nhóm tỉ số về đánh giá cổ phiếu của công ty cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK) ta thấy tỉ số này của năm 2009 đều cao hơn so với năm 2008 chứng tỏ cổ phiếu VNM mức tăng trưởng cao, ổn định và giá hấp dẫn... 2009 c) Cổ tức DPS ( Dividend Per Share) Tỷ số này phản ánh nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu mua cổ phiếu để được một đồng lợi nhuận DPS = (Tổng cổ tức) / (Số cổ phiếu đã phát hành) Bảng phân tích cổ tức: Chỉ tiêu Tổng cổ tức Số cổ phiếu đã phát hành Cổ tức Năm 2008 2.375.692 350.950.862 6.796.vnd Năm 2009 1.250.120 350.900.860 3.563 vnd Chênh lệch 90.04% 0.01% 89.98% Ta thấy: Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu... mỗi cổ phiếu của công ty Vinamilk năm 2009 cao hơn năm 2008 là 3.206 đồng (tương ứng với tăng 90%) chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 hiệu quả hơn so với năm 2008 d) Tỉ số P/F Tỉ số này đo lường thị giá của cổ phiếu trên giá sổ sách của một cổ phiếu P/F = (Giá trị hiện hành của cổ phiếu) / (Giá sổ sách) Bảng phân tích cổ tức: Chỉ tiêu Giá trị hiện hành của cổ phiếu Năm 2008... lớn và thanh toán đúng hạn Thực hiện chính sách thu tiền linh động, mềm dẻo cần tập trung đầu tư mở rộng các phương thức thanh toán hiệu quả và hiện đại nhằm tăng khả năng thanh toán thu hồi nợ cho công ty Khi thời hạn thanh toán đã hết mà khách hàng vẫn chưa thanh toán công ty cần những biện pháp nhắc nhở và biện pháp cuối cùng là nhờ đến quan pháp lý giải quyết 3.6 Đầu tư đổi mới công nghệ trong... kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất Để nâng cao năng lực công nghệ, công ty cần tạo lập mối quan hệ với các quan nghiên cứu, ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong và ngoài nước để phát triển công nghệ theo chiều sâu và từng bước hoàn chỉnh công nghệ hiện đại, tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân lành nghề trên sở bồi dưỡng sở vật chất thích đáng cho công nhân... đích dẫn đến thành công, hoàn thành mục tiêu kế hoạch đặt ra Chính vi vậy trong bối cảnh nền kinh tế bùng nổ làm phát năm 2008, công ty vừa mở rộng kênh phân phối nhưng vẫn thu được lợi nhuận trong khi Hà Nội Milk – một công ty được xem là đối thủ cạnh tranh của Vinamilk lại bị thua lỗ Điều này giúp công ty không những tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu mà còn nâng cao khả năng cạnh tranh về tài chính cũng... 2009, trong công ty Vinamilk việc sử dụng 1 đồng tài sản lại kém hiệu quả hơn năm 2008, cho thấy việc mở rộng quy mô sản xuất vẫn chưa mang lại hiệu quả cho công ty 2.2 Nhóm tỷ số đánh giá cổ phiếu: a) Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS ( Earning Per Share) EPS = ( Lợi nhuận phân bổ cho các cổ đông) / ( Số lượng bình quân gia quyền của số CPPT đang lưu hành) Bảng phân tích lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của... Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cổ phiếu P/E: P/E = (Giá hiện hành của mỗi cổ phiếu)/( Lợi nhuận của mỗi cổ phiếu) Bảng phân tích Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cổ phiếu: (Đơn vị tính: vnd) Chỉ tiêu Giá hiện hành của mỗi cổ phiếu Lợi nhuận của mỗi cổ phiếu Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cổ phiếu Năm 2009 90.000 6.770 13.29 lần Năm 2008 78.500 3.563 22.03 lần Chênh lệch . I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK Công ty sữa VINAMILK ngày nay được đánh giá là top 3 công ty cung cấp các sản phẩm liên qua đến sữa lớn nhất Việt Nam. Với tiền thân là công ty sữa, . 2008 công ty nợ cao hơn năm 2009. Qua bảng cân đối kế toán ta biết được cơ cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Vinamilk có độ chủ động về tài. 2009 công ty làm ăn có hiệu quả hơn năm 2008. d) Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần ROE: ROE= Lãi ròng của cổ đông đại chúng/ Vốn cổ phần đại chúng Bảng phân tích tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần

Ngày đăng: 03/04/2014, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan