1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề phòng bé bị khô da docx

5 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 126,15 KB

Nội dung

Đề phòngbị khô da nhũ nhi cũng có thể bị khô da như người lớn (do làn da còn mỏng nên dễ bị khô hơn). Thời tiết khô ngoài trời hoặc nguồn nhiệt trong phòng làm tăng tình trạng khô da do chất ẩm tự nhiên trên bề mặt da bay mất. Nếu có xu hướng dễ khô da thì vào mùa hè, làn da của dễ bị bong tróc thành vảy. Nguyên nhân là do hơi nóng của mùa hè, dùng điều hòa nhiệt độ, nước muối và clo trong bể bơi. Điều cha mẹ nên làm khi khô da Tắm ngắn: Tắm lâu sẽ làm da bị khô vì khi tắm, lớp dầu tự nhiên bảo vệ da cũng sẽ bị trôi đi cùng với bụi bẩn. Tuy nhiên, cần lưu ý là vào mùa hè thì việc tắm cho hàng ngày không gây vấn đề về da. Thay vào đó, vẫn có thể tắm cho mỗi ngày nhưng nên tắm nhanh. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Thay vì 20 phút tắm, nên giảm còn khoảng 7-10 phút cho bé. Nên dùng nước ấm (không được nóng) và càng ít sữa tắm càng tốt. Có thể cho chơi một chút trong bồn tắm trước khi bạn tắm cho con. Như thế, sẽ không phải ngồi lâu trong nước tắm đầy xà phòng. Không bao giờ được tắm bằng sữa tắm cho mà không tráng sạch sau đó. Tốt nhất nên cách ngày mới dùng sữa tắm một lần vì bạn đừng sợ bị bẩn hay không thơm tho. Một số loại tinh dầu tắm cho có vẻ được ưa chuộng nhưng nó sẽ làm bồn (chậu) tắm bị trơn, khá nguy hiểm. Bôi kem giữ ẩm sau tắm: Ngay sau khi bạn đưa khỏi chậu tắm, nên nhanh chóng lau khô người với một chiếc khăn lông. Tiếp đến, thoa kem giữ ẩm cho ngay lập tức. Bôi kem giữ ẩm trong vòng một vài phút sau tắm khiến kem thấm đều hơn vào làn da. Nếu để lâu mới bôi, bạn sẽ có cảm giác kem bị rít, tạo nên một lớp kem dày trên da của thay vì thẩm thấu đều. Nếu da vẫn khô dù được thoa kem giữ ẩm hàng ngày, bạn có thể đổi sang lotion hoặc một loại kem giữ ẩm khác, hợp với da hơn. Bạn cũng có thể xem xét việc bôi kem giữ ẩm 2 lần mỗi ngày cho bé, một sau khi tắm và một trong ngày. Không để muối hay clo làm khô da bé: Cả muối và clo trong nước đều làm khô da. Sau khi cho đi bể bơi hoặc ở biển về, bạn nên tráng sạch người cho rồi mới bôi kem giữ ẩm. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Chạy máy tạo độ ẩm: Chạy máy tạo độ ẩm cùng với máy điều hòa không khí trong phòng của bé. Bảo vệ da khỏi các yếu tố làm khô da: Tránh cho khỏi ánh nắng mặt trời. Khi khô da là một dấu hiệu bệnh Nếu có những mảnh đỏ ngứa trên da thì có thể bị chàm bội nhiễm. Một số trường hợp, chàm sẽ khỏi nếu được thoa kem giữ ẩm đều đặn. Dù vậy, bạn cần cho đi khám nếu các mảng đỏ không khỏi hoặc ngứa ngáy khó chịu. Một số trường hợp hiếm, khô da là dấu hiệu của chứng vảy cá. Đó là những vùng da khô, đóng vảy và ửng đỏ. Nó có thể kèm theo dấu hiệu dày lòng bàn tay, bàn chân. Tình trạng này cần được đưa tới bác sĩ để trị liệu. . Đề phòng bé bị khô da Bé nhũ nhi cũng có thể bị khô da như người lớn (do làn da còn mỏng nên bé dễ bị khô hơn). Thời tiết khô ngoài trời hoặc nguồn nhiệt trong phòng làm tăng. điều hòa không khí trong phòng của bé. Bảo vệ da bé khỏi các yếu tố làm khô da: Tránh cho bé khỏi ánh nắng mặt trời. Khi khô da là một dấu hiệu bệnh Nếu bé có những mảnh đỏ ngứa trên da thì. làm khi bé khô da Tắm ngắn: Tắm lâu sẽ làm da bé bị khô vì khi tắm, lớp dầu tự nhiên bảo vệ da cũng sẽ bị trôi đi cùng với bụi bẩn. Tuy nhiên, cần lưu ý là vào mùa hè thì việc tắm cho bé hàng

Ngày đăng: 03/04/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w