Bí kípnhỏtránhdabébịkhô
Giống như người lớn, bé cũng có thể bịkhô da. Hơn nữa, làn da của các bé còn khá
mỏng manh nên càng dễ bị khô.
Để phòng tránhkhôda cho bé, cha mẹ nên:
Tắm thông minh: Hãy nhớ rằng, da trẻ sơ sinh rất mỏng manh và nhạy cảm. Vì
vậy, chỉ nên tắm cho bé bằng nước ấm trong khoảng thời gian từ 3 – 5 phút. Sau
đó, nhanh chóng lấy khăn lau khô cơ thể và bôi kem dưỡng ẩm cho bé.
Chỉ nên tắm cho bé bằng nước ấm trong khoảng thời gian từ 3 – 5 phút. (Ảnh minh
họa).
Cung cấp đủ nước cho bé: Nước đóng vai trò quan trọng giúp nuôi dưỡng làn da
mềm mịn. Do đó, đừng quên cung cấp đủ nước cho bé mỗi ngày. Những bé chưa
vào tuổi ăn dặm có thể lấy nươc từ sữa mẹ hoặc sữa công thức. Khi bé lớn hơn,
nước lọc hoặc nước quả có thể là đồ uống hợp lý.
Không lạm dụng sữa tắm: Sữa tắm giúp bé sạch sẽ, thơm tho nhưng nó tẩy mất
chất nhờn trên da khiến dakhô hơn. Khi tắm cho bé, có thể pha một vài hạt muối
vào nước ấm (độ muối cực loãng) vừa giúp làm sạch da, vừa ngăn không bị nhiễm
khuẩn.
Dùng máy giữ độ ẩm: Nếu không khí trong phòng quá khô, bạn có thể trang bị một
chiếc máy giữ độ ẩm đặt trong phòng bé.
Bảo vệ bé khỏi tác nhân gây hại da: Nên chú ý giữ da cho bé khi thời tiết chuyển
khô hanh. Bảo vệ bé khỏi ánh nắng gay gắt và tránh chỗ gió lùa trực tiếp.
Thuốc bôi chống khô da: Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại hóa dược có
công dụng phòng và chữa khô da. Thế nhưng, các bậc cha mẹ cần biết chỉ nên
chọn những loại có chứa Lanolin. Vì Lanolin là một chất dưỡng ẩm da được chiết
xuất từ thiên nhiên, có tác dụng giữ nước cho da mà vẫn cho phép da "thở" được.
Lưu
ý
Nếu trên da xuất hiện những mảng đỏ, ngứa ngáy, có thể
bé đang
mắc chứng chàm bội nhiễm. Nên đưa bé đi khám nế
u vùng da
càng ngày càng đỏ, ngứa ngáy nghiêm trọng khiến békhó chịu.
Một số hiếm trường hợp, dakhô có thể liên quan đến chứng bệ
nh
vảy cá (do gene) với các triệu chứng: da khô, tróc như vả
y cá, có
thể kèm theo ửng đỏ. Dấu hiệ
u kèm theo là lòng bàn tay và gót
chân dày lên.
Ngoài ra, bạn cũng nên nhanh chóng đưa bé đi khám, nếu
vùng
da khô của bé chảy dịch màu vàng, có dấu hiệu bị sưng…
(Tổng hợp)
. Bí kíp nhỏ tránh da bé bị khô Giống như người lớn, bé cũng có thể bị khô da. Hơn nữa, làn da của các bé còn khá mỏng manh nên càng dễ bị khô. Để phòng tránh khô da cho bé, cha mẹ. ẩm: Nếu không khí trong phòng quá khô, bạn có thể trang bị một chiếc máy giữ độ ẩm đặt trong phòng bé. Bảo vệ bé khỏi tác nhân gây hại da: Nên chú ý giữ da cho bé khi thời tiết chuyển khô hanh giúp bé sạch sẽ, thơm tho nhưng nó tẩy mất chất nhờn trên da khiến da khô hơn. Khi tắm cho bé, có thể pha một vài hạt muối vào nước ấm (độ muối cực loãng) vừa giúp làm sạch da, vừa ngăn không bị