Bédễbệnhvìnhàđóngkíncửa Nghe tin cháu Hà Anh (3 tuổi con một người bạn ở Hoàng Mai, Hà Nội) bị ốm, tôi vội đến thăm. Trong vòng mới có 1 tháng mà cháu đã bị ốm tới 2 lần và phải nhập viện. Vừa bước vào căn phòng nơi cháu nằm trên tầng 2 tôi đã thấy không khí rất ngột ngạt, khó thở, mùi thì giống như trong ô tô. Nhưng mẹ cháu dường như đã quen với không khí này nên không thấy có phản ứng gì. Đến lúc không chịu được, tôi phải nhắc mở cửa ra thông thoáng thì mẹ cháu lại bảo sợ gió lùa sẽ ốm thêm. Tuy không muốn tranh cãi, nhưng tôi vẫn phải nói với bạn rằng, có thể không gian bí, không thông thoáng này chính là nguyên nhân gây bệnh cho cháu. Lời bàn: Rất nhiều người mẹ tin rằng, nếu giữ cho phòng kín gió thì con sẽ không bị ốm. Nhưng kín gió là tránh để gió lùa chứ không phải đóngcửakín mít, không cho cả không khí vào phòng. Trong phòng nếu đóngcửa lâu không mở, không khí không được lưu thông, các thán khí lưu cữu trong phòng sẽ gây nên các bệnh về hô hấp, dị ứng… Vì vậy, dù nhà có bật điều hòa thì một ngày cũng nên mở cửa vài lần để không khí được lưu thông, không khí trong lành tràn vào đẩy thán khí ra. Không gian sống trong lành, con người mới khoẻ mạnh. . Bé dễ bệnh vì nhà đóng kín cửa Nghe tin cháu Hà Anh (3 tuổi con một người bạn ở Hoàng Mai, Hà Nội) bị ốm,. nguyên nhân gây bệnh cho cháu. Lời bàn: Rất nhiều người mẹ tin rằng, nếu giữ cho phòng kín gió thì con sẽ không bị ốm. Nhưng kín gió là tránh để gió lùa chứ không phải đóng cửa kín mít, không. nếu đóng cửa lâu không mở, không khí không được lưu thông, các thán khí lưu cữu trong phòng sẽ gây nên các bệnh về hô hấp, dị ứng… Vì vậy, dù nhà có bật điều hòa thì một ngày cũng nên mở cửa