1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những bài văn mẫu hay nhất phân tích, bình giảng 7 câu thơ đầu trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi.

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Những văn mẫu hay phân tích, bình giảng câu thơ đầu Đất nước Nguyễn Đình Thi Đề bài: Bình giảng câu thơ đầu thơ "Đất nước" Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Nhũng phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy" Bài làm: Bài văn hay phân tích câu thơ đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Bài mẫu 1: Thu Hà Nội, hồn thu Thăng Long để thương để nhớ vơi đầy lòng người Một dáng liễu Cổ Ngư, tiếng chuông chùa Trấn Vũ, "mặt gương Tây Hồ", màu vàng "hồn thu thảo", ánh trăng thu Cổ thành tất "hóa tâm hồn" chúng ta: " Trăng đừng bỏ Kinh Thành Hồn cố bình xưa" (Trăng Kinh thành) Thu Hà Nội đẹp, vẻ đẹp mơ màng, thơ mộng man mác bâng khuâng Thu li biệt Hà Nội thơ Nguyễn Đình Thi nửa kỉ trước vương vấn hồn ta: "Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Tôi nhớ ngày thu xa HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Nhũng phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy" Đoạn thơ gợi lên nét thu Hà Nội tầm hồn "người đi" - khách chinh phu thời đại Cấu trúc đoạn thơ cảm xúc thu mà "nhớ" ngày thu xa, mùa thu li biệt Kinh thành ngàn năm Hai câu thơ mở đầu thơ "Đất nước", Nguyễn Đình Thi xúc động nói lên hồn thơ đất nước muôn đời: "Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới” Những buổi sáng mùa thu, thu năm xưa thu tại, khơng khí lành, bầu trời xanh khơng gợn mây, thống đãng, mênh mông, bao la “xanh ngắt tầng cao" (Nguyễn Khuyến) Gió thu nhè nhẹ thổi mát hồn người lịng người, cảm thấy thảnh thơi, nhẹ nhàng, lâng lâng Chỉ hai chữ "mát trong” mà nhà thơ nhận diện vẻ đẹp sắc thu, khí thu hồn thu muôn đời đất nước Câu thơ thứ so sánh gợi: " Sáng mát sáng năm xưa” Đất nước trải qua năm dài chiến tranh, bao mùa thu trôi qua, đất nước vào thu "mát trong", đẹp thế! Đất nước bền vững muôn đời nên thu đẹp mn đời Câu thơ thứ hai nói lên hương thu đất nước: “hương cốm mới” Gió thu thổi qua cánh đồng, mang theo hương "lúa nếp thơm nồng”, “hương cốm mới” phả vào lòng người, ủ ấp hồn người hương vị quyến rũ, đậm đà quê hương xứ sở Câu thơ cho thấy chất tài hoa, chất Hà Nội hồn thơ Nguyễn Đình Thi Có lẽ lần "hương cốm mới" diện thơ? Trong văn xuôi, Thạch Lam Vũ Bằng viết thơ cốm Vòng Hà Nội Cốm "thức quà riêng đất nước”, “thức quà nhã tinh khiết" Trong cốm có "cái mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ; màu xanh cốm, tươi mát non cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc” Với Vũ Bằng, năm dài đất nước bị chia cắt, với nỗi buồn kẻ xa xứ nỗi buồn nhớ Bắc Việt, nhớ Hà Nội - quê mẹ mến yêu Suốt đêm ngày năm tháng, nỗi thương nhớ trải dài, dồn tụ lại thành “Thương nhớ mười hai” Mùa thu chớm đến, ông ao ước "Không biết đến lại nghe thấy may với hoa vàng"? Ông khắc khoải tự hỏi: "Mà có hương thơm mà dìu dịu thế?" Ơng nhớ khơn ngi "hương lúa ba giăng” Ông nhớ day dứt vị “thơm ngào mùi chuối trứng cuốc ngon lừ!” Quân thù chia cắt đất nước, làm vơi HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) cạn, khơ kiệt nỗi nhớ ấy? Qua đó, ta cảm nhận “hương cốm mới” trang văn Thạch Lam, Vũ Bằng, thơ Nguyễn Đình Thi nét đẹp mùa thu đất nước, hồn thu Thăng Long - Hà Nội mến yêu Ba câu thơ nhắc lại nỗi nhớ "những ngày thu xa” buổi đầu thu "trong lịng Hà Nội” Cảm xúc dồn nén, hồi niệm rung lên dây tơ nguyệt cầm với bao man mác: "Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may" "Những ngày thu xa” ngày thu giã biệt Hà Nội, nghĩa lớn, đất nước dân tộc thân yêu Cuộc giã biệt để lại lòng nhà thơ bao nỗi nhớ "Nhớ” "chớm lạnh” buổi đầu thu, lạnh se sắt gió thu hiu hiu Hai chữ "chớm lạnh" tinh tế gợi tả biểu cảm, vừa diễn tả lành lạnh buổi sáng sớm đầu thu, vừa thể chất xúc giác cảm nhận Trong may lành lạnh cịn có âm "xao xác" thu bay gió, nhẹ trốn hè phố, lòng đường cửa "những phố dài" Hà Nội Từ láy "xao xác” tiếng thu, vàng rơi, nhánh khẽ rùng may "chớm lạnh” mà thi sĩ Xuân Diệu xúc động: ''Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh" (Đây mùa thu tới) Thu xưa thơ, mùa thu Hà Nội thấm bao nỗi buồn man mác, bâng khuâng Thoáng buồn "xao xác may" thu bay, “mái buồn nghe sấu rụng” (Chính Hữu) Chỉ vài nét vẽ, vài chi tiết nghệ thuật ngày thu Hà Nội "những ngày thu xa", có "chớm lạnh” may cảm được, có "xao xác" thu bay nghe được, Nguyễn Đình Thi để lại lòng hồn thu Kinh thành văn hiến ngàn năm Phải người tài hoa, mang tình yêu sâu nặng Hà Nội viết vần thơ hàm súc, đẹp mà buồn Đoạn thơ khơi nguồn cảm hứng từ thơ "Sáng mát sáng năm xưa" (1948), hồi niệm trào dâng, đồng khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật đầy ấn tượng: "Cỏ mịn thơm dấu chân em Gió thổi mùa thu vào Hà Nội HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Phố dài xao xác may Nắng soi ngõ vắng Thềm cũ lối rụng đầy” Hai câu cuối đoạn thơ thể tâm trạng người từ ngày thu Giọng thơ buồn: "Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy" "Người đi” theo tiếng gọi Non Sông, “lên chiến khu?” " Người mang theo bao kỉ niệm sâu sắc mùa thu Hà Nội" “Hương cốm mới”, "chớm lạnh" "hơi may" buổi đầu thu, "xao xác" me, sấu bay “những phố dài" Hà Nội trở thành hành trang, trở thành kỉ niệm sâu sắc, thân thiết “Người đi" ơm "chí nhớn" "li khách" với tâm “đầu không ngoảnh lại!” Câu thơ "Sau lưng thềm nắng rơi đầy" câu thơ thật hay Có màu vàng nhạt nắng thu, có sắc vàng tươi thu "rơi đầy”, trải dài trải rộng thềm phố Câu thơ chứa đầy tâm trạng Tác giả lấy ngoại cảnh, lấy nắng thu, thu để gợi tả tình lưu luyến Ra với tâm "đầu không ngoảnh lại” cảm nhận "Sau lưng thềm nắng rơi đầy” với bao tình lưu luyến, nhớ thương Vì thế, trải qua bao năm tháng, bao mùa thu trôi qua, đến "mùa thu ", “tôi đứng vui nghe núi đồi" mà bâng khuâng "nhớ ngày thu xa” Nhớ thu xa nhớ Hà Nội, nhớ ngày giã biệt Mọi lên đường đáng nhớ Quên Đông Đô - Thăng Long - Hà Nội mến yêu! Quên Hồ Tây, Hồ Gươm, chợ Đồng Xuân, Ô Chợ Dừa "đi học qua hát vui ca” Người chiến sĩ từ chiến trường mà nhớ Hà Nội với tất niềm yêu thương tự hào: - "Từ thuở mang gươm giữ nước Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Văn Nghệ) - "Đêm mơ Hà Nội dáng kiểu thơm” (Quang Dũng) - "Nhớ đêm đất trời bốc lửa” Cả Đô thành nghi ngút cháy sau lưng ” HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) (Chính Hữu) Đoạn thơ phần đầu "Đất nước” thơ đặc sắc Nguyễn Đình Thi Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả Cảm xúc dồn nén, hình ảnh ngơn ngữ tinh tế, hình tượng biểu cảm Các chi tiết nghệ thuật gợi nói thu Hà Nội Mùa thu "ra đi", mùa thu giã biệt Nét thu Hà Nội đẹp mà buồn, man mác hồi niệm hồn thu mn đời đất nước Một "chớm lạnh" đầu thu Một "xao xác"của thu rơi, mùi “hương cốm mới” gió thu mang theo tỏa rộng không gian, thấm sâu vào hồn người Một màu vàng tươi, vàng nhạt nắng, thu rơi đầy thềm làm ta vương vấn Thơ đích thực làm phong phú, cao tâm hồn Đoạn thơ Nguyễn Đình Thi đem đến cho ta tình yêu đẹp: yêu Hà Nội mến yêu! Bài mẫu 2: Xưa nay, nhiều thơ hay lại nhà thơ viết nhanh, “xuất thần” Trái lại, có thơ nung nấu kỹ lưỡng hoàn thành chưa hẳn làm ưng ý tác giả, cảm xúc, xộc xệch kết cấu… Đất nước Nguyễn Đình Thi có lẽ trường hợp ngoại lệ Nó thai nghén từ năm đầu kháng chiến chống Pháp (năm 1948,1949) hoàn thành kháng chiến kết thúc (năm 1955) Dĩ nhiên, phải thành cơng nhà thơ có tài Nhưng điều quan trọng tác phẩm tạo dựng nên từ cảm xúc, suy nghĩ Nguyễn Đình Thi chủ đề lớn: Đất Nước ! Khởi đầu thơ cảm xúc trực tiếp sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ Hà Nội : Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Đó ấn tượng mùa thu Hà Nội: khơng khí mát trong, gió nhẹ thổi phảng phất mùi hương cốm Câu thơ gợi tả không gian, màu sắc hương vị, “đồng hiện” thời gian về quá khứ tại, trộn lẫn hình ảnh thực hình ảnh hoài niệm Hương cốm nét đặc sắc mùa thu Hà Nội Dường kết tinh tất hương vị đất trời, cỏ mùa thu Hà Nội Thạch Lam viết cốm, quà đặc biệt mùa thu Hà Nội: Phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ… thức dâng cánh đồng bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị mà khiết đồng quê nội cỏ HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) (Hà Nội băm sáu phố phường) Sau này, hương cốm vào nhạc Trịnh Công Sơn (Nhớ mùa thu Hà Nội) với cơm nguội vàng, bàng đỏ… làm thành nét tao, gợi nhớ mùa thu Hà thành: Hà Nội mùa thu/ Cây cơm nguội vàng / bàng đỏ / nằm kề bên nhau/ phố xưa nhà cổ / mái ngói thâm nâu / … Hà Nội mùa thu / mùa thu Hà Nội / mùa hoa sữa / thơm gió / mùa cốm xanh / thơm bàn tay nhỏ / cốm sữa vỉa hè / thơm bước chân qua… Nguyễn Đình Thi đưa vào thơ đặc trưng mùa thu Hà Nội Điều chứng tỏ nhà thơ người gắn bó sâu nặng, thiết tha với Hà Nội thấm thía xao xác xa trơng Nguyễn Đình Thi kể, hồi nhỏ học trung học, ông thường lên vùng Hồ Tây ngồi ngắm bầu trời mây bay Cảm hứng bầu trời thu, gió mát, hương vị cốm xanh dịng sông, ruộng đồng đoạn sau nhà thơ “cũng cảm hứng đất nước” (Nguyễn Đình Thi – Bài thơ Đất Nước) Dịng thơ thứ ba: Tơi nhớ ngày thu xa chuyển mạch Thực ra, hai câu thơ đầu có hình ảnh mùa thu xưa rồi, đến có lẽ khơng kiềm dịng hồi tưởng nên lời thơ buột phát ra: Tơi cịn nhớ ngày thu xa Ở đây, cịn có lý nữa: Trong thơ Sáng mát sáng năm xưa, vốn vị trí câu thơ có hình ảnh đẹp: Cỏ mòn thơm dấu chân em Câu thơ mang dáng dấp suy nghĩ tình cảm tình cảm trí thức Hà Nội Thời ấy, khơng hợp với suy nghĩ nhiều người hồn cảnh kháng chiến nên Nguyễn Đình Thi thay Song, dù chuyển mạch hợp lý, kết nối hình ảnh tồn thơ Bốn câu thơ miêu tả mùa thu Hà Nội xưa: Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy Mùa thu Hà Nội lên hoài niệm nhà thơ thật đẹp thơ mộng, thời tiết, thiên nhiên, không gian (chớm lạnh, xao xác may, phố dài) Đặc biệt, cảm nhận HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) tác giả thật tinh tế tài hoa khiến cho mùa thu Hà Nội nhiên biểu hình khối, màu sắc, ánh sáng Đó thứ hình khối, ánh sáng, màu sắc tâm trạng nên khiến lòng người thêm xao động Mùa thu Hà Nội hồi niệm Nguyễn Đình Thi mang vẻ đẹp tâm trạng Cảnh thu thường gợi lên lòng người phảng phất buồn thay đổi âm thầm, dịu ngọt, chầm chậm hương vị, hoa lá, cỏ cây, đất trời, ánh sáng Nhưng điều quan trọng nhà thơ nắm bắt phút giây kì diệu mùa thu Ở đất nước, Nguyễn Đình Thi khơng nắm bắt thần thái mùa thu Hà Nội, mà có lẽ mùa thu từ lâu phần tâm hồn nhà thơ Thơ xưa viết mùa thu thường gắn với chia li, tiễn đưa Thơ thu Nguyễn Đình Thi vơ tình có hình ảnh khiến cảnh thu thêm xao xuyến: Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy Đến nay, có nhiều ý kiến khác “người đi” câu thơ Có người cho người Hà Nội mang tâm trạng, cảnh ngộ rời bỏ thủ đô kháng chiến bùng nổ Lại có ý kiến cho rằng, hình ảnh người lính Trung đồn Thủ đơ khi rút khỏi Hà Nội… Thực ra, Trung đồn Thủ rời Hà Nội vào mùa xuân sau hai tháng chiến đấu (1947) rút lui diễn vào ban đêm, gầm cầu Long Biên Còn gắn việc người Hà Nội kháng chiến bùng nổ không tồn quốc kháng chiến diễn tháng 12 năm 1946 Căn vào cảm xúc hình tượng thơ khẳng định việc người diễn trước năm 1945 Người có dứt khốt lựa chọn (đầu khơng ngoảnh lại) lòng hẳn nhiều vương vấn, luyến lưu nên âm điệu thơ bâng khuâng cảnh đẹp buồn lặng lẽ. Hình ảnh gần với người Thâm Tâm: Đưa người, ta đưa người Một giã gia đình, dửng dưng… - Ly khách! Ly khách! Con đường nhỏ Chí lớn khơng bàn tay khơng (Tống biệt hành ) Nguyễn Đình Thi thổ lộ: Người tác giả người cụ thể - người làm cách mạng, lẽ khác, bi kịch chung riêng… Dù người bỏ nơi ở, bỏ nói quen sống HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH Bình giảng câu đầu Đất nước (Nguyễn Đình Thi) để đi, người có nhiều nông nổi, nhiều tâm trạng, “đầu không ngoảnh lại”, cảnh đẹp vắng vẻ, quyến luyến lặng lẽ Người có cảnh ngộ ta rõ, đầu không ngoảnh lại, thấy cần phải đi, bỏ lại sau lưng, khơng phải (Thư trả lời bạn đọc, ngày 14.12.1983) Dù khổ thơ câu thơ đẹp thơ Đất Nước Có người nói “những câu thơ thật mẻ hình thức, thật mẻ cảm xúc so với thời giờ, bây giờ, nguyên giá trị thơ, giá trị cổ điển vậy” (Tâm Hoàng, Nhân Dân chủ nhật, ngày 11.8.1991) HỌC TẬP – LỚP 12 – VĂN MẪU LỚP 12 – VĂN PHÂN TÍCH

Ngày đăng: 13/03/2023, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w